Vài suy nghĩ về ứng dụng công nghệ mới đối với phát thanh việt nam

4 159 0
Vài suy nghĩ về ứng dụng công nghệ mới đối với phát thanh việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

4/5/2015 Vài suy nghĩ về ứng dụng cơng nghệ mới đối với phát thanh Việt Nam Đăng ký | Đăng nhập Giới thiệu Hoạt động Hội nghị Tạp chí Điện tử Tin Khoa học và cơng nghệ    Góc u thích Tìm kiếm TRANG CHỦ > TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Vài suy nghĩ về ứng dụng cơng nghệ mới đối với phát thanh Việt Nam Thời gian qua, cơng nghệ IT đã làm thay đổi nhanh chóng dây chuyền sản xuất và cả phương tiện nghe nhìn. Do vậy việc lựa chọn cơng nghệ mới phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Thứ nhất, khi chuyển đổi cơng nghệ, điều đầu tiên phải quan tâm chính là thính giả, những lợi ích và nguyện vọng của họ. Do vậy việc lựa chọn cơng nghệ mới khơng đơn thuần là vấn đề kỹ thuật, đó là bài tốn kết hợp giữa kỹ thuật ­ kinh tế ­ xã hội. Thứ hai, hiện nay là giai đọan hội tụ giữa cơng nghệ thơng tin và điện tử viễn thơng, việc lựa chọn cơng nghệ phải phù hợp với xu hướng phát triển chung trong mối tương quan và phụ thuộc vào một số ngành khác có liên quan. Thứ ba, việc ứng dụng cơng nghệ mới thực chất là sự thay đổi một phần hoặc tồn bộ cơng nghệ cũ bằng cơng nghệ mới hiệu quả hơn. Theo đánh giá hiện nay trong 3 giai đoạn phát triển cơng nghệ (tiếp thu – làm chủ ­ sáng tạo cơng nghệ) thì Việt Nam mới dừng lại ở mức tiếp thu cơng nghệ một cách thụ động thơng qua việc nhập khẩu thiết bị. Trên cơ sở phân tích những mặt được, mặt chưa được của q trình số hố lĩnh vực truyền thơng đại chúng và điều kiện mọi mặt của nước ta, chúng tơi đưa ra một số đề xuất, khuyến cáo trong việc ứng dụng cơng nghệ mới đối với Phát thanh Việt Nam thời gian tới nhằm nâng cao khả năng cạnh trạnh của mình như sau       Bản tin mới Nhớ lại ngày sinh nhật lần thứ 60 Nay  Tết  Ất  Mùi 2015, khai bút trên Face  book  mẩu  truyên  ngắn, tôi  muốn  kể  lại một  kỷ  niệm  sâu Lễ cơng bố quyết định thành lập “Chi hội Vơ tuyến ­ Điện tử Trường Đại học Giao thơng vận tải” HỘI NGHỊ QUỐC TẾ VỀ CƠNG NGHỆ TIÊN TIẾN TRONG TRUYỀN THƠNG ATC 2014 THE 2014 INTERNATIONNAL CONFERENCE ON ADVANCED Đăng ký bản tin Email    Gửi đi   1. Trong lĩnh vực phát thanh số ­ Mặc dù có nhiều ưu điểm hơn so với phát thanh truyền thống, nhưng sau gần 20 năm triển khai, đến nay phát thanh số với các chuẩn khác nhau trên khắp thế giới đã gặp phải những rào cản rất lớn. Nhiều năm trước, khi cơng nghệ mã hố tín hiệu ra đời với nhiều ưu điểm vượt trội so với tín hiệu analog, cả thế giới đều lạc quan và cho rằng việc chuyển sang cơng nghệ số sẽ được triển khai nhanh chóng và như một giải pháp hữu hiệu cho tương lai của phát thanh trên cả phương diện sản xuất chương trình, truyền dẫn phát sóng cũng như thiết bị đầu cuối. Đến nay, nhân loại đã có được những bước tiến rất xa trên con đường số hố, nhưng vẫn chưa có một mơ hình cụ thể và đảm bảo chắc chắn nào cho tương lai của phát thanh số. Chính vì vậy thời gian trước mắt chúng ta nên tận dụng sự hỗ trợ của các đối tác trong và ngồi nước để triển khai thử nghiệm các chuẩn phát thanh số tương đối phù hợp với điều kiện của phát thanh Việt Nam, như chuẩn HD­Radio và DRM mà chưa nên đầu tư và phát triển ồ ạt phát thanh số tại Việt Nam. Trong giai đoạn thử nghiệm cần chú trọng vấn đề quảng cáo, tiếp thị cho các chương trình phát số thử nghiệm và giải pháp máy thu thanh để đơng đảo người nghe có khả năng tiếp cận và đánh giáđược chương trình phát số  2. Đối với phương tiện thu­nghe Dây chuyền cơng nghệ phát thanh là một thể thống nhất, do vậy cơng nghệ sản xuất chương trình, truyền dẫn và phát sóng và máy thu thanh phải được đồng bộ với nhau trong q trình chuyển đổi. Thơng qua máy thu thanh, sản phẩm phát thanh đến được  với quảng đại quần  chúng nhân dân. Mỗi  một sự thay đổi,  điều chỉnh trong dây  chuyền cơng nghệ này  đều liên quan đến hàng triệu con người và liên quan đến cả dây chuyền sản xuất trong lĩnh vực phát thanh. Do vậy phương tiện thu­ nghe là một vấn đề hết sức quan trọng. Một thực tế khơng thể phủ nhận là trong nhiều năm qua, Việt Nam hầu như khơng đầu tư vào lĩnh vực này; thị trường máy thu thanh bị bỏ ngỏ, trơng chờ vào nhập ngoại hồn tồn. Các doanh nghiệp Việt Nam khơng chú trọng vào lĩnh vực này vì lợi nhuận thấp. Trong thời gian tới phát thanh Việt Nam mà đầu tàu là Đài TNVN cần chủ động trong việc phát triển phương tiện thu­nghe cho người dân; xây dựng mạng lưới các nhà phân phối để nhanh chóng mở rộng thị trường máy thu trong nước. Bên cạnh các sản phẩm máy thu truyền thống, cần đặc biệt chú ý đến các phương tiện thu đa phương tiện thu di động cầm tay như điện thoại di động, máy tính giá rẻ 3. Trong sản xuất chương trình và lưu trữ Trong sản xuất chương trình. Tiếp tục khai thác các thiết bị âm thanh tương tự hiện có, kết hợp với các thiết bị âm thanh số, cho vài năm tới. Việc sử dụng máy tính trong sản xuất chương trình phát thanh­truyền hình là điều khơng phải bàn cãi. Hiện nay, Đài Tiếng nói Việt Nam đang sử dụng phần mềm Dalet cho các hệ phát thanh đối nội, Netia cho hệ phát thanh đối ngoại Đây là những phần  mềm được sử dụng rộng rãi  trên thế giới. Thời gian gần  đây, hệ thống sản xuất chương  trình sử dụng phần mềm Dalét nhiều lần bị sự cố, có những sự cố kéo dài và điều này cũng khơng có gì làm lạ. Một phần lý do là cùng với thời gian linh kiện bị lão hóa, các tham số thay đổi… Lý do khác là phần mềm nào cũng vậy, sau một thời gian dài làm việc các file rác xuất hiện ngày một nhiều, nếu khơng có biện pháp xóa các file rác, hoặc cài đặt lại hệ thống, sẽ làm cho hệ thống bị q tải dẫn đến hiện tượng treo máy. Để giảm thiểu các sự cố treo máy, qua tìm hiểu ngun nhân, chúng tơi thấy cần giảm tải cho server core builder bằng cách mỗi hệ phát thanh nên sử dụng server riêng. Trong cơng nghệ thơng tin việc q tải thường diễn ra đối với hệ điều hành là chủ yếu ­ Đối với máy ghi âm của phóng viên, cần thay thế dần bằng các máy ghi âm số sử thẻ nhớ. Trước khi trang bị đồng loạt cần có sự đánh giá các chủng loại máy bằng việc thử nghiệm qua thực tiễn một thời gian ­ Để kết nối các phòng thu với bên ngồi, nên đầu tư mới các thiết bị giao tiếp với mạng viễn thơng qua vệ tinh, Internet, cáp quang ­ Đối với tổng khống chế cần thay thế hệ thống ghi âm chậm của Hãng Sonifex ( sử dụng băng DAT­III) bằng hệ thống ghi âm sử dụng ổ cứng. Thay các máy ghi âm dự phòng dùng băng cassete kỹ thuật số (DATDigital Audio Tape) bằng hệ thống dùng đĩa CD hoặc máy tính để đảm bảo cho việc dự phòng khi tường thuật trực tiếp có sự cố Trong lưu trữ, thì khơng nên đi tìm vật liệu vĩnh cữu để lưu trữ, mà đi tìm giải pháp để vĩnh cửu lưu trữ thơng tin. Bên cạnh đó, khả năng truy cập, tìm kiếm nhanh chóng, khả năng quản lý chất lượng cũng như việc chuyển đổi từ vật liệu này sang vật liệu khác một cách nhanh chóng, ít tốn thời gian tiền bạc nhất được xem trọng . Cơng nghệ và kỹ thuật phục hồi chất lượng âm thanh ngày càng hiện đại, nhưng ngun tắc chính vẫn là giữ lại những bản gốc ban đầu có thể dưới dạng vật liệu http://rev.org.vn/411/news­detail/484965/tin­khoa­hoc­va­cong­nghe/vai­suy­nghi­ve­ung­dung­cong­nghe­moi­doi­voi­phat­thanh­viet­nam.html 1/4 4/5/2015 Vài suy nghĩ về ứng dụng cơng nghệ mới đối với phát thanh Việt Nam mới. Việc phục hồi chất lượng được thực hiện với các bản sao và được coi như một tùy chọn khác trong kho lưu trữ. Đó chính là những tiêu chí chính trong cơng nghệ lưu trữ tư liệu hiện nay. Định dạng cho q trình sản xuất chương trình và lưu trữ, thời  gian gần  đây có  sự chuyển  đổi rõ  rệt từ  các định  dạng âm  thanh như  R­DAT và  CD­R sang  định dạng  file trong  mơi trường máy tính. Bởi lẽ R­DAT và CD­R thời gian đầu được thị trường âm thanh chấp nhận rộng rãi và được dùng như những định dạng số cho mục đích lưu trữ. Tuy nhiên, chưa có hệ thống nào trong số đó đã chứng minh được tính ổn định về thời gian lưu trữ. R­DAT đang có nguy cơ biến mất do khơng còn các thiết bị phần cứng. CD­R tuy đang được sử dụng rộng rãi hiện nay nhưng còn nhiều vấn đề đặt ra trong việc lưu trữ. Định dạng wav hay BWF đang trở thành định dạng chuẩn. Định dạng này cũng được Ủy ban Kỹ thuật của Hiệp hội lưu trữ âm thanh và tư liệu nghe nhìn­ IASA (International Accosiation of Sound and Audiovisual Archives) chính thức khuyến cáo dùng. Tiêu chuẩn này dùng bộ chuyển đổi A/D với tần số lấy mẫu 24bit và tốc độ 192kHz. Đối với các tín hiệu analog gốc, IASA khuyến nghị dùng độ phân giải tối thiểu là 48kHz@24bit. Theo tiến trình phát triển của cơng nghệ, định dạng file, hệ điều hành và vật liệu lưu trữ trên máy tính cũng sẽ thay đổi, nhưng đây được coi như  một mơi trường chun nghiệp hơn so với  các định dạng âm thanh số do mơi  trường dân dụng dẫn dắt Trên cơ sở nghiên cứu và tham khảo một số nước phát triển trên thế giới việc lưu trữ cho hiện tại và tương lai vẫn thiên về dùng ổ cứng chun dụng với dung lượng có thể mở rộng khơng hạn chế hoặc đĩa dữ liệu PDD (Professional Disk for Data) Mặc dù dung lượng của PDD khơng cao bằng LTO (Linear Tape Open), nhưng đây là cơng nghệ đang được nhiều nước quan tâm. Cơng nghệ thay đổi nhanh chóng, việc chọn vật liệu lưu trữ offline cần phải hết sức thận trọng và khơng cần thiết phải tính trước q dài hạn 4. Trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin ­ Để tạo cơ hội phát triển trong tương lai, Đài TNVN cần liên kết với các nhà cung cấp hạ tầng viễn thơng để phát triển các loại hình dịch vụ  trong tương lại. Mạng Internet đã mang lại  cho phát thanh những cơ hội mới­ khả  năng “phủ sóng” tồn cầu. Phát thanh ­ truyền hình trên mạng internet có những ưu việt mà phát thanh truyền thống khơng có được, cho nên sẽ thu hút được nhiều khán thính giả hơn. Số lượng các Đài phát trên Internet trực tuyến tăng rất nhanh. Nếu chỉ tính từ tháng 4 năm 1996 đến nay, có gần 4500 đài mới ra đời ( khơng tính các đài phát theo u cầu). Với sự gia tăng nhanh chóng số lượng máy tính cá nhân, kết nối băng thơng rộng, cũng như các ứng dụng trên nền IP ngày càng trở nên đa dạng và thân thiện  với  người  sử  dụng  hơn.  Do  vậy,  các  nhà  công  nghệ  đang  hướng  tới  mơi  trường  truyền  thơng  hợp  nhất  (Unified Communications). Sự hợp nhất được bao gồm sự hợp nhất của các cơng nghệ truyền thơng trên một nền tảng chung và sự hợp nhất của nhiều  tính năng, giải pháp phục vụ  liên hệ tương tác giữa các  cá nhân, giữa các bộ phận  trong cùng một tổ chức. Trong điều kiện, khi truyền thơng trên nền giao thức IP đang chiếm ưu thế tuyệt đối trên lĩnh vực cơng nghệ, phát triển nền tảng truyền thơng IP hợp nhất là hướng đi đầy triển vọng mà Phát thanh Việt Nam cần phải hướng tới ­ Cần quan nghiên cứu cơng nghệ WiMax bởi với lợi thế về chi phí đầu tư khơng lớn cùng diện phủ sóng rộng. WiMax đang là một trong những giải pháp CNTT được nhiều nước lựa chọn. Dải tần 2,3 và 2,5 GHz ở nước ta vẫn chưa sử dụng nhiều, cần tận dụng khai thác để đảm bảo phủ sóng khơng chỉ ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh mà còn cho các vùng khác của đất nước ­ Cần khẩn trương hồn thiện mạng trao đổi thơng tin diện rộng (cả phần hạ tầng, cả phần cứng, cả phần mềm) để tạo điều kiện cho việc trao đổi, biên tập tin bài, thơng tin khoa học Sớm phát triển và nâng cấp văn phòng điện tử E­office, tiến tới văn phòng thơng minh (I­office) ­ Song song với việc phát triển, khai thác mạng, cần hết sức quan tâm đến vấn đề an ninh cơ sở dữ liệu. Những năm gần đây đã diễn ra “ đại dịch “ virus Việt. Những năm gàn đây đã xảy ra rất nhiều sự kiện liên quan đến bảo mật thơng tin và điều nguy hại là khơng phải đơn vị nào cũng sẵn sàng xây dựng chính sách về an ninh thơng tin. Theo các chun gia, muốn có an tồn thơng tin thì các đơn vị phải kết hợp được 3 yếu tố là cơng nghệ, con người và quy trình nhưng thực tế là nhiều nơi còn mơ hồ, thụ động trước cả 3 quy trình. Hiện nay Đài Tiếng nói Việt Nam mới chỉ chú trọng vào thiết bị và phần mềm. Do vậy khi cơng nghệ thơng tin càng được ứng dụng rộng rãi thì Đài Tiếng nói Việt Nam phải quan tâm đến việc xây dựng quy trình an tồn thơng tin, hệ thống quản lý tổng thể theo tiêu chuẩn ISO 17799. Chỉ sử dụng các hệ thống phòng chống virus có bản quyền hợp pháp. Điều quan trong trong cơng tác an ninh mạng là những những người làm cơng nghệ thơng tin và các cư dân mạng phải hết sức cảnh giác, tìm giải pháp sống chung với các hoạt động này chứ khơng phải xa lánh khơng sử dụng mạng, bởi ngay hệ thống máy tính của Bộ quốc phòng Mỹ cũng bị Hacker tấn cơng Tổng tiền: 0 VNĐ 5. Trong lĩnh vực đa phương tiện Phát thanh Việt Nam phải chủ động đi vào lĩnh vực truyền thơng đa phương tiện kể cả trang thiết bị , kể cả cơng nghệ sản 0 SP xuất chương trình, tiến bước vào thị này để giành lấy cơ hội. Ngày nay các nhà phát thanh truyền hình đang đứng trước thời điểm quan trọng có tính quyết định. Hơn bao giờ hết, khi sự hội tụ diễn ra mạnh mẽ trong lĩnh vực viễn thơng, thơng tin, giải trí; với sự phát triển mạnh của các thiết bị di động đa năng, đa phương tiện, phát thanh truyền hình cho thiết bị di động ngày càng được nói đến như một hướng phát triển tất yếu. Cơ hội làm ăn với cơng nghệ giải trí mới cho các thiết bị di động là rất lớn. Các hãng điện thoại di động đã chứng minh điều này qua dịch vụ nhắn tin và các trò chơi đơn giản. Điện thoại di động hiện nay đã có kèm camera và như vậy đã là một bước tiến mới trong việc giúp cho người dùng tự tạo ra các nội dung của mình. Hiện nay một số dịch vụ như các nội dung đa phương tiện đơn giản, dữ liệu tải qua Internet và các thơng tin về đời sống đang được người dùng hưởng ứng. Nhiều th bao di động đang hướng tới chơi trò chơi trực tuyến và giải trí với video tương tác.  Theo số  liệu của  Đài Truyền  hình Việt  Nam thì  hiện nay tại  Việt Nam  số điện  thoại di  động và  máy tính  đã có khoảng 16 triệu chiếc, và với đà phát triển 20% /năm như hiện nay, chẳng bao lâu nữa chúng ta sẽ có 20 triệu điện thoại di động và máy tính . Điều này đặt ra cho lĩnh vực phát thanh­truyền hình phải có sự nghiên cứu để thay đổi cơng nghệ sản xuất, cũng như truyền dẫn phát sóng các chương trình phục vụ cho số thiết bị nghe nhìn này. Hiện nay ta có thể thấy rằng khó có thể có một thiết bị di động nào có khả năng cung cấp tất cả các dịch vụ khác nhau mà chỉ dựa trên một cơng nghệ duy nhất. Đối với liên lạc dạng điểm tới điểm, mạng điện thoại di động là sự lựa chọn tốt hơn. Nhưng đối với dạng truyền từ một điểm tới nhiều điểm, phát thanh­truyền hình vẫn là giải pháp hữu hiệu nhất. Xu hướng sắp tới của cơng nghệ khơng dây và các dịch vụ giải trí di dộng chắc chắn phải đáp ứng u cầu tốc độ bit cao, chất lượng thu di động ổn định và tốt bên cạnh giá thành hợp lý. Thêm vào đó, các nhà cung cấp dịch vụ phát thanh có thể dựa trên ưu điểm của phát thanh số là có khả năng truyền các dữ liệu lớn mà khơng cần thu thêm phí tải dữ liệu. Nó cũng có thể dễ dàng tích hợp với cơng nghệ viễn thơng để đưa ra các dịch vụ tương tác. Cơng nghệ phát thanh với phần mềm có khả năng nâng cấp dễ dàng khơng q tốn kém, phát thanh chắc chắn sẽ có một tương lai phát triển tích hợp với nhiều thơng tin, dữ liệu Mỗi hướng phát triển hiện nay của đa phương tiện hiện đều có khả năng cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau với nhiều hơn một phương tiện (văn bản, âm thanh, hình ảnh v.v). Nhưng nếu đánh giá về khả năng tương tác và cung cấp cho các thiết bị di động, hiện nay chỉ có 2 tiêu chuẩn chính đáp ứng được về mọi mặt, đó là DMB và DVB­H. Còn lại ISDB­T đã dừng lại và MediaFLO mới chỉ đang phát triển. Đối với IPTV thì Việt Nam còn đang là tiềm năng, mặc dù đây được xem là phương thức của truyền thơng tương lai 6. Phát triển chương trình cho thu di động http://rev.org.vn/411/news­detail/484965/tin­khoa­hoc­va­cong­nghe/vai­suy­nghi­ve­ung­dung­cong­nghe­moi­doi­voi­phat­thanh­viet­nam.html 2/4 4/5/2015 Vài suy nghĩ về ứng dụng cơng nghệ mới đối với phát thanh Việt Nam Suy cho cùng, thính giả vẫn là cái đích cuối cùng của mọi hoạt động. Cơng nghệ chỉ là cơng cụ, chứ khơng phải là mục đích Tất cả sự sáng tạo mới trong cơng nghệ sẽ khơng có ý nghĩa nếu khơng có nhà cung cấp nội dung hấp dẫn. Do vậy muốn thu hút khán thính giả, tạo lợi thế cho mình, Phát thanh Việt Nam cần quan tâm nhiều hơn nữa đến chất lượng nội dung chương trình, đặc biệt cần đi sâu vào nội dụng dành cho phương thức truyền thơng đa phương tiện. Chúng ta phải xem việc cung cấp chương trình  cho thiết bị cầm  tay di động như  một nhiệm vụ có  tầm quan trọng chiến  lược để thu hút  quảng cáo. Truyền thơng đa phương tiện khác biệt với phát thanh số hay truyền hình số, đó chính là thiết bị thu. Chưa bao giờ các thiết bị thu lại đã sẵn sàng trên thị trường như hiện nay. Ngay tại thị trường điện thoại di động Việt Nam, đã có rất nhiều model điện thoại di động khác nhau hỗ trợ DVB­H hay S­DMB với giá thành khơng đắt so với các điện thoại top­ten. Chính vì vậy xu hướng phát triển các chương trình đa phương tiện là tất yếu và được rất nhiều hãng phát thanh truyền hình, các hãng viễn thơng quan tâm. Các th bao điện thoại di động hiện nay được đánh giá là nhóm người tiêu dùng phát triển nhanh nhất trên thế giới và đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Đa số người dùng điện thoại di động là những người trẻ, ham mê cơng nghệ, sử dụng nhiều các dịch vụ  như nhắn tin­SMS, nhắn tin đa  phương tiện ­ MMS, nhạc chng  và các dịch vụ mới  Họ  có cách sống khác so với các khán thính giả truyền thống của các chương trình phát thanh­truyền hình. Họ thích cái mới, ln trong trạng thái tương tác và khơng mệt mỏi trong phát hiện, khám phá những tiện ích mới lạ. Cơ hội làm ăn với cơng nghệ giải trí mới cho các thiết bị di động là rất lớn . Với tiềm năng cung cấp dịch vụ mà cơng nghệ thơng tin mang lại, trước mắt Phát thanh Việt Nam có thể cung cấp các dịch vụ cho di động như : Âm thanh, hình ảnh theo u cầu, nhạc chờ, nhạc chng, trò chơi theo u cầu, các video clip, đi tham quan ảo, các dịch vụ cộng đồng như dịch  vụ cấp  cứu, các  thủ tục hành  chính cơng,  trường học  ảo, phòng  thí nghiệm qua  mạng, thư  viện trên  mạng, các phòng học tiếng qua mạng, dịch vụ theo dõi an tồn, đường dây hỗ trợ nóng, chun gia trực tuyến, y tế chữa bệnh từ xa, giao thơng từ xa, mua bán hàng tương tác, lấy các thơng tin in dưới dạng điện tử trên mạng, dịch thuật qua mạng  Ngồi ra, một trong những dịch vụ được u thích là tham gia vào các sự kiện thể thao  Có một số yếu tố chính phải hết sức quan tâm khi xây dựng nội dung cho các ứng dụng di động Đó là: ­ Sự tập trung chú ý của người sử dụng thiết bị di động khơng cao ­ Kích cỡ và độ phân giải của màn hình cũng như chất lượng của phần âm thanh trong thiết bị thu thấp ­ Dung lượng pin hạn chế  ­ Phong cách sống của nhóm người dùng di động và u cầu dịch vụ của họ Trên cơ sở những đặc điểm nêu trên, các chương trình được sản xuất theo phương thức truyền thống khơng thích hợp cho các ứng dụng di động. Để phục vụ cho việc thu qua thiết bị di động quảng bá hiện nay, chỉ có cách là tạo ra một dòng nội dung mới, phù hợp với u cầu người dùng di động và thích ứng với thiết bị di động như đã nêu trên 7. Về xây dựng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực với tư cách là chủ thể xã hội, là tiền đề để định hướng đúng và ứng dụng thành cơng cơng nghệ mới. Do vậy, ngun tắc cơ bản trong lựa chọn thiết bị cơng nghệ là phải tính đến q trình đào tạo người sử dụng, do vậy việc nâng cấp thay đổi cơng nghệ tránh làm cho người sử dụng cảm thấy khó hơn và liên tục phải đào tạo lại. Chuyển sang cơng nghệ mới, sự thành bại quan trọng là người sử dụng. Chính vì vậy, phải có một kế hoạch chi tiết đào tạo trong và ngồi nước cho người sử dụng, tốt nhất là theo kiểu cuốn chiếu, đào tạo cơ bản, rồi đào tạo nâng cao. Nhu cầu thực tiễn về cách tiếp cận các kiến thức mới trong lĩnh vực điện tử, viễn thơng, tin học cho các kỹ sự và cán bộ nghiên cứu của Phát thanh Việt Nam là rất lớn 8. Về việc nhận thức và sử dụng thơng tin Có thể nói, thơng tin Ngày nay là thành cơng của mỗi một cá nhân, là sự hưng thịnh của một quốc gia, dân tộc phụ thuộc vào chỗ  thơng tin được nhận thức và sử dụng  như thế nào vào sự phát triển kinh  tế­xã hội của mỗi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Hàng năm Đài Tiếng nói Việt Nam có rất nhiều đồn cán bộ đi học tập, nghiên cứu ở nước ngồi và mỗi người đều mang về những thơng tin hết sức quan trọng. Mặc dù vậy cũng khơng thiếu trường hợp  một  vấn đề,  một  sự  việc  lại  có những  đánh  giá,  nhận  định trái  ngược  nhau.  Đối  với  các nước  phát  triển, khơng những cơng nghệ cũ mà ngay các sản phẩm, cơng nghệ mới cũng thường được bán ra nước ngồi với sự tiếp thị, quảng cáo hết sức rầm rộ. Đối với họ, q trình ứng dụng ở nước ngồi là q trình thử nghiệm và khơng những ở ta mà ngay một số nước khác đã có những bài học hết sức điển hình về vấn đề này. Thực tế cho thấy, một số nước có tiềm năng về kinh tế, có sự phát triển về khoa học kỹ thuật như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thuỵ Điển …khơng phải phát minh nào của cơng nghệ cũng được ứng dụng ngay. Khơng phải cái gì họ cũng thay mới, cái gì cũng phải dùng loại tối tân nhất, cơng nghệ mới nhất. Theo chúng tơi, vấn đề khơng phải là cơng nghệ mới nhất, thiết bị hiện đại nhất, mà là cơng nghệ, thiết bị phù hợp nhất mới mang lại  hiệu quả thiết thực.Với sự phát triển cơng nghệ như hiện nay , nếu định hướng khơng phù hợp, sẽ dẫn đến sự sự lãng phí rất lớn, bởi chỉ sau 12­ 18 tháng, cơng nghệ đã lạc hậu giá thành giảm 30­50%. Do vậy khi đầu tư cần có sự đánh giá một cách thấu đáo, khách quan; có cách nhìn một cách tồn diện đối với cơng nghệ mới để tránh ảo tưởng khi đầu tư, gây hoang mang khi thiết bị có sự cố. Trong thực tiễn khơng có cơng nghệ nào hồn hảo về mọi mặt .                                                                                                                   Hồng Đức In Email cho bạn bè Các phản hồi Họ tên Email Nhập mã bảo mật:   http://rev.org.vn/411/news­detail/484965/tin­khoa­hoc­va­cong­nghe/vai­suy­nghi­ve­ung­dung­cong­nghe­moi­doi­voi­phat­thanh­viet­nam.html 3/4 4/5/2015 Vài suy nghĩ về ứng dụng cơng nghệ mới đối với phát thanh Việt Nam Phản hồi Các tin khác Memristor­ Điện trở ký ức. 08/05/2013 Vệ tinh địa tĩnh trên cao độ 35.888 km liệu có còn an tồn? 21/04/2013 ©  Bản quyền 1997 ­ 2013 HỘI VƠ TUYẾN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Địa chỉ: Tầng 2, 57 Vũ Thạnh, Quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.62959849 ­ Email: rev@rev.org.vn http://rev.org.vn/411/news­detail/484965/tin­khoa­hoc­va­cong­nghe/vai­suy­nghi­ve­ung­dung­cong­nghe­moi­doi­voi­phat­thanh­viet­nam.html 4/4 ... http://rev.org.vn/411/news­detail/484965/tin­khoa­hoc­va­cong­nghe/vai suy nghi­ve­ung­dung­cong­nghe­moi­doi­voi­phat thanh viet nam. html 3/4 4/5/2015 Vài suy nghĩ về ứng dụng cơng nghệ mới đối với phát thanh Việt Nam Phản hồi Các tin khác... http://rev.org.vn/411/news­detail/484965/tin­khoa­hoc­va­cong­nghe/vai suy nghi­ve­ung­dung­cong­nghe­moi­doi­voi­phat thanh viet nam. html 2/4 4/5/2015 Vài suy nghĩ về ứng dụng cơng nghệ mới đối với phát thanh Việt Nam Suy cho cùng, thính giả vẫn là cái đích cuối cùng của mọi hoạt động. Cơng nghệ chỉ là cơng cụ, chứ khơng phải là mục đích...4/5/2015 Vài suy nghĩ về ứng dụng cơng nghệ mới đối với phát thanh Việt Nam mới.  Việc phục hồi chất lượng được thực hiện với các bản sao và được coi như một tùy chọn khác trong kho lưu trữ. Đó chính

Ngày đăng: 30/09/2018, 23:21