Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A.. Cho 4 gam kim loại M vào cốc đựng 2,5lit dung dịch HCl 0,06M thu đượcdung dịch B.Tính nồng độ mol/l các chất trong cốc sau phản ứng.. Hòa
Trang 1HÓA HỌC
DẠNG 1: Tìm công thức hóa học khi biết hóa trị
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 20,4 gam oxit kim loại A, hóa trị III trong dung dịch
Giải:
PTHH: A2O3 + 3H2SO4 → A2(SO4)3 ↓ + 3H2O
Cứ : ( 2A + 16x3) gam → ( 2A + 288 ) gam
Theo bài ra : 20,4 gam → 68,4 gam
Bài 2: Hòa tan 16,25 gam kim loại A ( hóa trị II ) vào dung dịch HCl, phản
Vây : 0,25 mol ← 0,25 mol
Trang 2Hiệu suất phản ứng là: H % =1416,,62525 x 100 % = 90 %
Bài 3: Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp của nhón II tác
dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 3,36 lit khí hidro (ở đktc)
a) Xác định 2 kim loại
b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hôn hợp
Giải:
a) Ta có hai kim loại này thuộc 2 chu kì liên tiếp, nhóm II nên cùng có hóa trị II
Đặt x, y lần lượt là số mol của Mg và Ca
Theo PTHH (2) (3) ta có hệ phương trình: 24x + 40y = 4,4
22,4x + 22,4y = 3,36
=> x = 0,1 (mol) ; y= 0,05 (mol)
Thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hôn hợp là
Bài 4: Hòa tan hoàn tan 0,8 gam oxit của kim loại hóa trị II vào 200 gam dung
dịch HCl nồng độ a% thu được dung dịch chỉ chứa muối clorua, có nồng độ 0,946% Tính a và xác định công thức oxit kim loại
71
x x Mx
+
+
= 0,946 % (2)
Công thức oxit là MgO
Trang 3Theo PTHH: Số mol HCl là: nHCl =2nMO =2x0,02= 0,04(mol)=>mHCl =36,5x0,04 =1,46(g)
Khi cho 11,6 gam hỗn hợp gồm ba kim loại X, Y, Z ( đều có hóa trị II ) tác dụng
tử khối của ba kim loại X, Y, Z lần lượt 3: 5: 7 Tỉ lệ số mol của X, Y, Z lần lượt là 4:2:1 Cả ba kim loại đều phản ứng với HCl Xác định tên ba kim loại X, Y, Z
( Trích đề thi HSG lớp 8 cấp huyện năm 2017-2018 )
Giải:
Đặt 3M là nguyên tử khối của X, nguyên tử khối của Y, Z lần lượt là: 5M, 7M
Do ba kim loại đều là hóa trị II
Số mol H2 thu được: nH2=227,84,4= 0,35 mol
b) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan
c) Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóatrị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào ?
1
= 0,17 (mol)
VH 2 (đktc) = 0,17.22,4 = 3,808 (lít)
b) - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
- Vậy sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 16,07 gam muối khan
c) - Đặt tên kim loại hóa trị II là X
5
a
(mol) = 0,2.a (mol)
Trang 4(2) nHCl = 3.nB (Al) = 3a (mol) nHCl = 0,4a + 3a = 0,34 (mol )
3 , 1
mol g
Vậy kim loại hóa trị II là Kẽm ( Zn )
Bài 8: Cho 0,85 gam hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IA vào cốc
cần 30 ml dung dịch HCl 1M
a Xác định hai kim loại
b Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A
Số mol HCl = 0,03 mol nên a = 0,03 mol
Ta có: Ra = 0,85 (g) => R = 28,33 Vậy hai kim loại là Na và K
Gọi số mol Na = b mol và K = c mol Ta có: b + c = 0,03 và 23b + 39c = 0,85 (g)
Từ đây tìm được b = 0,02 (mol); c = 0,01 (mol)
b) Dung dịch A gồm NaOH = 0,02 mol và KOH = 0,01 mol
Khối lượng dung dịch A = 49,18 + 0,85 - 0,0152 = 50 (gam)
Nồng độ % của NaOH và KOH là
50
40 02 ,
0 x x =
50
56 01 ,
0 x x =
Bài 9: Cho 10 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 6,11
a Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng
b Cho 4 gam kim loại M vào cốc đựng 2,5lit dung dịch HCl 0,06M thu đượcdung dịch B.Tính nồng độ mol/l các chất trong cốc sau phản ứng Coi thể tích dung dịch trong cốc vẫn là 2,5 (lit)
Lời giải:
a) Gọi số mol kim loại M là a mol
Trang 5Nồng độ mol của các dung dịch là
CM ( CaCl2 ) = 0 , 1M
5 , 2
25 ,
5 , 2
25 ,
0 =
Bài 10:
M là kim loại hóa trị II Hòa tan m gam M vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng,
phần bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1 gam chất rắn
Xác định kim loại M và tính nồng độ % dung dịch axit đã dùng
Xác định công thức muối ngậm nước
Trang 6
Bài 11: Hòa tan 16,2 gam kim loại M (nhóm IIIA) vào 5 lit dung dịch HNO3 0,5M (d = 1,25 g/ml) Sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,6 lit hỗn hợp khí NO và
a) Xác định kim loại R
Từ (3), (4) ta có: a = 0,1 mol; b = 0,05 mol
M(a + 10b) = 16,2 M = 27 (Al)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 6250 + 16,2 - 30a - 84b = 6259 (gam)
Bài 12: Hỗn hợp Q nặng 16,6g gồm Mg, oxit của kim A hóa trị III và oxit của kim
loại B hóa trị II Cho Q tác dụng với dd HCl dư thu được khí X và dd Y Dẫn X qua
24,2g hỗn hợp muối khan Đem điện phân ½ dd Y đến khi kim loại B tách ra ở cực
âm thì cực dương thoát ra 0,71g khí clo
a, Xác định hai kim loại A, B Biết B không tan được trong dd HCl, khối lượng mol của B lớn hơn 2 lần khối lượng mol của A (Al, Cu)
Trang 7B > 2A
Bài 13: A là hỗn hợp gồm rượu Etylic và 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau có dạng
Biện luận theo trị số trung bình
Tổng số mol 3 chất trong 1/2 hỗn hợp = 0,175.2= 0,35 (mol) (0,5 điểm)
= 0,75 (mol)
Trang 8Theo PT (6) ta có : nCO2 = nBaCO3 = 0,75 (mol)
= 0,95 (mol)
Từ PT (4) ta thấy ngay :
Theo phương trình đốt cháy ta có :
n2 axit = 0,15mol = a + b
DẠNG 2 : Tìm công thức hóa học khi không biết hóa trị.
Bài 1: Đốt cháy 9,2 gam một kim loại X trong khí Clo dư người ta thu được 23,4
gam muối Tìm X
Giải:
PTHH: 2X + Cl2 → t 0 2XCl ↓
Theo bài ra : 9,2 gam → 23,4 gam
Lập bảng giá trị biện luận nghiệm:
Chọn n=1 ; X=23
Vậy kim loại là: Natri ( Na )
Bài 2: Hòa tan hết 1,89 gam một kim loại R chưa biết hóa trị trong dung dịch HCl
thu được 2,352 lít khí hidro (đktc) Tìm kim loại R
Trang 94 , 22
352 , 2
mol
=
PTHH: 2R + 2nHCl → 2RCln + nH2 ↑
Theo PTHH cứ : 2 mol R → n mol
Theo bài ra 1,89 gam → 0,015 mol
Vậy kim loại R là: Nhôn (Al)
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam hợp chất A trong khí O2 thu được 14,2 gam P2O5
Mà nO ( trong P2O5) + nO ( trong H2O) = nO2
Vậy trong hợp chất A không có Oxi mà có: P, H
Đặt CT hợp chất là: PxHy
Tỉ lệ: x : y = 0,2 : 0,6 = 1: 3
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn môt hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lit O2 (đktc) Sau khi
a) Tìm công thức hóa học của X
b) Viết PTHH đốt cháy ở trên
Trang 102 , 13
Tổng số mol của nguyên tố Oxi có trong sản phẩm là:
0,6 (mol) + 0,4 (mol) > 0,9 (mol)
Vậy trong A có 3 nguyên tố C, H và O
Cho toàn bộ kim loại M vừa thu được tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí H2 (đktc) Xác định công thức oxit M
Giải:
4 , 22
344 , 1
mol
=
=> mH2 = 0,06 x 2 = 0,12 gam
mH2O = 0,06 x 18 = 1,08 g
Trang 11( Viết các phương trình phản ứng và xác định tên kim loại M Biết các khí đo ở đktc.)
Lời giải Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.
568 , 1
016 , 2
mol
Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54 Vậy hay M = 9n
Lâp bảng giá trị biên luận nghiện:
Trang 12n 1 2 3
Chọn n= 3 và M= 27 (Nhôm)
Bài 7: Hòa tan hết 46 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai
chu kì kế tiếp vào nước, thu được dung dịch D và 11,2 lit khí đo ở đktc
Lời giải:
Gọi kí hiệu chung của hai kim loại kiềm là M
Gọi số mol trong 46 gam hỗn hợp đầu: M = a mol và Ba = b mol
Bài 8: Cho A là một muối, B là muối nitrat của một kim loại M có hóa trị không
đổi Biết rằng 50g dung dịch muối B có nồng độ 10,44% phản ứng vừa đủ 200g
của kim loại M nói trên Xác định công thức phân tử của hai muối A và B
Lời giải:
PTHH: A + MNO3→ muối Mx(SO4)y (n = 2y/x)
mB =
100
50 44 ,
10
100
200 36 , 1
x
96
66 , 4
y
Trang 13M 68,5 137 205,5
Xác định muối A:
Rx’(SO4)y’ → BaSO4
y’n Rx’(SO4)y’ = n BaSO4 →
' 96 '
' 72 , 2
y R x
y
+ = 233
66 , 4
'
' 40
n x
Trang 14DẠNG 3: Dạng toán về số nguyên tư các hạt p, n, e trong nguyên tử
Bài 1: Một nguyên tử R có tổng số hạt trong p, n, e là 115 Số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 25 hạt Hãy xác định tên nguyên tủ R ?
b) Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì? Nêu tính chất hóa học của hợp chất.Giải:
a) Theo bài ra ta có:
2PA + 4PB = 64 => PA = 16 ( Luư huỳnh)
PA - 4PB = 8 PB = 8 ( Oxi )
b) Hợp chất trên thuộc loại Oxit axit
-Tác dụng với dd kiềm tạo thành muối và nước: SO2 + 2NaOH → Na2SO3 ↓ +
Bài 3: Tổng các hạt mang điện trong hợp chất XY2 là 64 Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X nhiều gấp 2 lần số hạt mang điện trong nguyên tử Y Xác định công thức hóa học của hợp chất
=> Px – 2Py = 0 (**)
Trang 15Px – 2Py = 0
=> Px = 16 ( Lưu huỳnh )
Py = 8 ( Oxi ) => CTHH: SO2
Bài 4: - Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên
tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26hạt Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt Hỏi A, B lànguyên tố gì ?
Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau :
Câu 1: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
Trang 16(5) (6) (7)
(9)
(10) (11)
(12)
Trang 17Câu 2: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng:
Câu 3: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƯ sau:
a) X1 + X2
o t
Trang 18
DẠNG 5 : Toán dung dịch.
Phần 1: Các công thức tính
1) Độ tan của một chất trong nước:
a) Đ/N: Là số gam chất đó tan tối đa trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
C
mct mdd =
m dung dịch = m chất tan + m dung môi
15
3) Nồng độ mol của dung dịch (C M )
a) Đ/N: Nồng độ mol là số mol chất tan có trong một lít dung dịch.
x D V ct n
Trang 192 1
1 2
1 2
1 2
3) Các công thức chuyển đổi các đại lượng
- Chuyển đổ giữa độ tan (S) sang nồng độ phần trăm (C%).
C%=
100
% 100
10
.
4) Khi pha trộn dung dịch:
1) Sử dụng quy tắc đường chéo:
1
2
(1) ⇔ mC 1 1 + m C 2 2 = mC +m C 1 2
⇔ m C -C 1( 1 ) = m C -C 2( 2)
C
Trang 202
1
1 2
⇔ =
Lưu ý: Cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng
Phần 2: Bài tập:
*Dạng toán làm lạnh nhưng ở cùng một nhiệt độ ( nóng xuống lạnh hoặc cao xuống thấp )
Bài tập: Biết độ tan KCl ở 20 0C là 34 gam Một dd KCl nóng có chứa 59 (gam)
a Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch
b Có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch
*Dạng toán làm nóng ( từ thấp lên cao )
Trang 21Bài tập: Ở12 0Ccó 1335 gam dung dịch bão hòa CuSO4đun nóng dd đến 90 0C
5 , 35 1335
Trang 22BẢNG NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ
A NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
I Nhận biết các chất trong dung dịch.
không tan trong axit
- Tạo khí không màu
clorua
Muối
3)2
Tạo khí mùi trứngung
Tạo kết tủa đen
Muối sắt
(II)
xanh, sau đó bị hoánâu ngoài không khí
Trang 23nhôm
Tạo kết tủa trắng, tantrong NaOH dư
II Nhận biết các khí vô cơ.
dd nướcbrom
Làm đục nước vôitrong
Mất màu vàng nâu của
hồ tinh bột
Làm xanh giấy tẩm hồtinh bột
NaI
AgI
MgII
CaII
BaII
ZnII
HgII
PbII
CuII
FeII
FeIII
AlIII
Trang 24k: hợp chất không tan t/b: hợp chất tan được trong nước và bay hơi.i: hợp chất ít tan trong nước t/kb: hợp chất tan được trong nước và không bay hơi.
kb: hợp chất không bay hơi
Vạch ngang “ – ”: hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước
+