1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm hóa phân tích 2

16 1,9K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 414,09 KB

Nội dung

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 1 PHƢƠNG ÁN ĐÚNG Câu 1. Phương pháp trắc quang dựa trên yếu tố nào để phân tích? A. Dựa trên phép đo lượng bức xạ điện từ do dung dịch phân tích hấp thụ. B. Dựa trên sự khảo sát phổ phát xạ nguyên tử của nguyên tử chất phân tích. C. Dựa trên sự khảo sát phổ hấp thụ nguyên tử của nguyên tử chất phân tích. D. Dựa trên phép đo cường độ bức xạ do chất phân tích phát ra dưới tác dụng của năng lượng bức xạ điện từ chiếu vào nó. Câu 2. Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử dựa trên yếu tố nào để phân tích? A. Dựa trên phép đo lượng bức xạ điện từ do dung dịch phân tích hấp thụ. B. Dựa trên sự khảo sát phổ phát xạ nguyên tử của nguyên tử chất phân tích. C. Dựa trên sự khảo sát phổ hấp thụ nguyên tử của nguyên tử chất phân tích. D. Dựa trên phép đo cường độ bức xạ do chất phân tích phát ra dưới tác dụng của năng lượng bức xạ điện từ chiếu vào nó. Câu 3. Ánh sáng vùng tử ngoại chân không có giá trị độ dài sóng λ là: A. λ < 200nm B. 200nm ≤ λ < 400nm C. 400nm ≤ λ < 800nm D. 800nm ≤ λ < 20000nm Câu 4. Ánh sáng vùng tử ngoại có giá trị độ dài sóng λ là: A. λ < 200nm B. 200nm ≤ λ < 400nm C. 400nm ≤ λ < 800nm D. 800nm ≤ λ < 20000nm Câu 5. Ánh sáng vùng khả kiến có giá trị độ dài sóng λ là: A. λ < 200nm B. 200nm ≤ λ < 400nm C. 400nm ≤ λ < 800nm D. 800nm ≤ λ < 20000nm Câu 6. Một chất sau khi hấp thụ năng lượng (E) ở các tia sáng trong miền khả kiến sẽ làm kích thích hệ electron phân tử, sau đó sẽ trở lại trạng thái ban đầu và tỏa ra năng lượng ở dạng nào? A. E giải tỏa gây ra biến đổi hóa học của chất B. E giải tỏa thoát ra dưới dạng ánh sáng C. E hấp thụ biến thành chuyển động nhiệt D. Tất cả đều đúng Câu 7. Khi chiếu một chùm bức xạ điện từ với một tần số duy nhất đi qua môi trường vật chất thì sau khi đi qua môi trường đó yếu tố gì thay đổi? 2 A. Năng lượng bức xạ B. Cường độ bức xạ C. Tần số bức xạ D. Không có yếu tố nào thay đổi Câu 8. Một chất sau khi hấp thụ năng lượng (E) ở các tia sáng trong miền khả kiến sẽ làm kích thích hệ electron phân tử, sau đó sẽ trở lại trạng thái ban đầu. E giải tỏa có thể thoát ra dưới dạng ánh sáng và biến thành nhiệt. Khi đó E của proton bức xạ sẽ như thế nào so với E của proton gây ra kích thích? A. Nhỏ hơn B. Lớn hơn C. Tương đương D. Tất cả đều sai Câu 9. Điều nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục? A. Dùng để xác định bước sóng ánh sáng B. Dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng C. Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng. B. Là một hệ thống gồm các vạch màu riêng rẽ trên một nền tối C. Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch màu liên tục nằm trên nền tối D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi khi phát sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 11. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau: A. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được. C. Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại D. Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại. Câu 12. Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng : A. Trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng. B. Các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng C. Trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng D. Ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ Câu 13. Bức xạ có bước sóng λ = 350 nm thuộc vùng: A. Tia tử ngoại xa B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại gần Câu 14. Bức xạ có bước sóng λ = 250 nm A. Tia tử ngoại xa 3 B. Tia tử ngoại gần C. Ánh sáng nhìn thấy D. Tia hồng ngoại Câu 15. Máy đo quang hoạt động trong vùng bước sóng (λ)là: A. λ < 200nm B. λ > 1000nm C. 190nm < λ < 900nm D. 100nm < λ < 1000nm Câu 16. Một dung dịch có màu khi được chiếu ánh sáng trắng vào là do: A. Dung dịch không hấp thụ một phần quang phổ của ánh sáng trắng B. Dung dịch phản xạ vùng quang phổ của ánh sáng trắng C. Dung dịch hấp thụ một phần quang phổ của ánh sáng trắng D. Dung dịch hấp thu hoàn toàn vùng quang phổ của ánh sáng trắng

Trang 1

CÂU HỎI MINH HỌA MÔN HÓA PHÂN TÍCH 2

(Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo)

Mã đề cương chi tiết: TCDD076

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 1 PHƯƠNG ÁN ĐÚNG

Câu 1 Phương pháp trắc quang dựa trên yếu tố nào để phân tích?

A Dựa trên phép đo lượng bức xạ điện từ do dung dịch phân tích hấp thụ

B Dựa trên sự khảo sát phổ phát xạ nguyên tử của nguyên tử chất phân tích

C Dựa trên sự khảo sát phổ hấp thụ nguyên tử của nguyên tử chất phân tích

D Dựa trên phép đo cường độ bức xạ do chất phân tích phát ra dưới tác dụng của năng lượng bức xạ điện từ chiếu vào nó

Câu 2 Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử dựa trên yếu tố nào để phân tích?

A Dựa trên phép đo lượng bức xạ điện từ do dung dịch phân tích hấp thụ

B Dựa trên sự khảo sát phổ phát xạ nguyên tử của nguyên tử chất phân tích

C Dựa trên sự khảo sát phổ hấp thụ nguyên tử của nguyên tử chất phân tích

D Dựa trên phép đo cường độ bức xạ do chất phân tích phát ra dưới tác dụng của năng lượng bức xạ điện từ chiếu vào nó

Câu 3 Ánh sáng vùng tử ngoại chân không có giá trị độ dài sóng λ là:

A λ < 200nm

B 200nm ≤ λ < 400nm

C 400nm ≤ λ < 800nm

D 800nm ≤ λ < 20000nm

Câu 4 Ánh sáng vùng tử ngoại có giá trị độ dài sóng λ là:

A λ < 200nm

B 200nm ≤ λ < 400nm

C 400nm ≤ λ < 800nm

D 800nm ≤ λ < 20000nm

Câu 5 Ánh sáng vùng khả kiến có giá trị độ dài sóng λ là:

A λ < 200nm

B 200nm ≤ λ < 400nm

C 400nm ≤ λ < 800nm

D 800nm ≤ λ < 20000nm

Câu 6 Một chất sau khi hấp thụ năng lượng (E) ở các tia sáng trong miền khả kiến sẽ làm kích thích hệ

electron phân tử, sau đó sẽ trở lại trạng thái ban đầu và tỏa ra năng lượng ở dạng nào?

A E giải tỏa gây ra biến đổi hóa học của chất

B E giải tỏa thoát ra dưới dạng ánh sáng

C E hấp thụ biến thành chuyển động nhiệt

D Tất cả đều đúng

Câu 7 Khi chiếu một chùm bức xạ điện từ với một tần số duy nhất đi qua môi trường vật chất thì sau

khi đi qua môi trường đó yếu tố gì thay đổi?

Trang 2

A Năng lượng bức xạ

B Cường độ bức xạ

C Tần số bức xạ

D Không có yếu tố nào thay đổi

Câu 8 Một chất sau khi hấp thụ năng lượng (E) ở các tia sáng trong miền khả kiến sẽ làm kích thích hệ

electron phân tử, sau đó sẽ trở lại trạng thái ban đầu E giải tỏa có thể thoát ra dưới dạng ánh sáng và biến thành nhiệt Khi đó E của proton bức xạ sẽ như thế nào so với E của proton gây ra kích thích?

A Nhỏ hơn

B Lớn hơn

C Tương đương

D Tất cả đều sai

Câu 9 Điều nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục?

A Dùng để xác định bước sóng ánh sáng

B Dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng

C Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng

D Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng

Câu 10 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?

A Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng

B Là một hệ thống gồm các vạch màu riêng rẽ trên một nền tối

C Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch màu liên tục nằm trên nền tối

D Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi khi phát sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó

Câu 11 Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau:

A Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại

B Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được

C Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại

D Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại

Câu 12 Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng :

A Trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng

B Các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng

C Trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng

D Ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ

Câu 13 Bức xạ có bước sóng λ = 350 nm thuộc vùng:

A Tia tử ngoại xa

B Ánh sáng nhìn thấy

C Tia hồng ngoại

D Tia tử ngoại gần

Câu 14 Bức xạ có bước sóng λ = 250 nm

A Tia tử ngoại xa

Trang 3

B Tia tử ngoại gần

C Ánh sáng nhìn thấy

D Tia hồng ngoại

Câu 15 Máy đo quang hoạt động trong vùng bước sóng (λ)là:

A λ < 200nm

B λ > 1000nm

C 190nm < λ < 900nm

D 100nm < λ < 1000nm

Câu 16 Một dung dịch có màu khi được chiếu ánh sáng trắng vào là do:

A Dung dịch không hấp thụ một phần quang phổ của ánh sáng trắng

B Dung dịch phản xạ vùng quang phổ của ánh sáng trắng

C Dung dịch hấp thụ một phần quang phổ của ánh sáng trắng

D Dung dịch hấp thu hoàn toàn vùng quang phổ của ánh sáng trắng

Câu 17 Để giảm sự mất mát do phản xạ ánh sáng, cuvet trong máy đo quang phải được đặt:

A Song song với chùm sáng

B Thẳng hàng với chùm sáng

C Tạo góc 120º với chùm sáng

D Vuông góc với chùm sáng

Câu 18 Cuvet trong máy đo quang có công dụng:

A Đựng dung dịch đo

B Tạo nguồn sáng đơn sắc

C Đọc kết quả phân tích

D Tạo nguồn bức xạ liên tục

Câu 19 Detector trong máy đo quang có công dụng:

A Đựng dung dịch đo

B Biến đổi năng lượng bức xạ thành tín hiệu điện

C Đọc kết quả phân tích

D Tạo nguồn bức xạ liên tục

Câu 20 Có thể tạo bức xạ đơn sắc bằng:

A Lăng kính

B Cách tử

C Cả A và B đúng

D Cả A và B sai

Câu 21 Khi chiếu một chùm tia sáng có bước sóng xác định vào một đám hơi nguyên tử thì các

nguyên tử đo sẽ hấp thụ các bức xạ có bước sóng ứng đúng với các tia bức xạ mà nó có thể phát ra trong quá trình phát xạ Quá trình đó gọi là:

A Hấp thụ ánh sáng của nguyên tử

B Phát xạ ánh sáng của nguyên tử

C Phản xạ ánh sáng của nguyên tử

D Tất cả đều sai

Câu 22 Phổ phát sinh trong quá trình hấp thụ năng lượng của nguyên tử gọi là:

Trang 4

A Phổ hấp thu năng lượng

B Phổ hấp thụ nguyên tử

C Phổ phát xạ

D Phổ hấp thu phân tử

Câu 23 Trong biểu thức: AK a.N.L, có Ka là:

A Hệ số hấp thụ nguyên tử

B Số nguyên tử tự do ở trạng thái hơi

C Bề dày lớp hấp phụ

D Tất cả đều sai

Câu 24 Trong biểu thức: AK a.N.L, có N là:

A Hệ số hấp thụ nguyên tử

B Số nguyên tử tự do ở trạng thái hơi

C Bề dày lớp hấp phụ

D Tất cả đều sai

Câu 25 Trong quang phổ hấp thụ nguyên tử, cường độ làm việc của đèn catot rỗng so với cường độ

max nằm trong khoảng:

A 60% - 80%

B 20% - 40%

C 40% - 60%

D 80% - 100%

Câu 26 Nhiệt độ thích hợp để sấy khô mẫu trong cuvet graphit khoảng:

A 200 - 250ºC

B 80 - 150ºC

C 150 - 250ºC

D 180 - 320ºC

Câu 27 Chọn công thức cấu tạo của phân tử C4H8O2 phù hợp, biết trên phổ IR xuất hiện các dao động đặc trưng tại tần số 1745cm-1

và 1300cm-1

A CH3COOCH2CH3

B CH3-CH2-CH2-COOH

C HO-CH2CH2CH2-CHO

D HO-CH2CH2COCH3

Câu 28 Chọn công thức cấu tạo của phân tử C3H6O2 phù hợp, biết trên phổ IR xuất hiện các dao động đặc trưng tại tần số 1700cm-1

và 3350cm-1

A CH3COOCH3

B CH3-CH2-COOH

C HCOOC2H5

D CH3-O-CH2CHO

Câu 29 Phân tử không hấp thụ bức xạ hồng ngoại là:

A CO2

B O2

Trang 5

C H2O

D CH3OH

Câu 30 Phân tử hấp thụ bức xạ hồng ngoại là:

A H2

B O2

C H2O

D Cl2

Câu 31 Điện cực chỉ thị có cấu tạo:

A M / Mn( CM)

B Hg ( l ) Hg2Cl2( r ) / KCl ( CM)

C Pt / H2( p  1 atm ), [ H] 1 M

D Ag ( r ) AgCl ( r ) / KCl ( CM)

Câu 32 Điện cực so sánh calomel có cấu tạo:

A M / Mn( CM)

B Hg ( l ) Hg2Cl2( r ) / KCl ( CM)

C Pt / H2( p  1 atm ), [ H] 1 M

D Ag ( r ) AgCl ( r ) / KCl ( CM)

Câu 33 Một tế bào điện hóa có cấu tạo như sau:( )  Zn Zn / 2(1 M ) / / Ag(1 M ) / Ag ( )  Phản ứng xảy ra ở điện cực anot là:

Zn

B Zn   eZn

2

2

C Ag  eAg

D AgeAg

Câu 34 Một tế bào điện hóa có cấu tạo như sau:( )  Zn Zn / 2(1 M ) / / Ag(1 M ) / Ag ( )  Phản ứng xảy ra ở điện cực catot là:

Zn

B Zn   eZn

2

2

C Ag  eAg

D AgeAg

Câu 35 Dựa theo tính chất của pha động, sắc ký được chia thành:

A Sắc ký khí, sắc ký lỏng

B Sắc ký phân tích, sắc ký tinh chế

C Sắc ký hấp phụ, sắc ký phân bố

D Sắc ký tiền lưu, sắc ký rửa giải

Câu 36 Dựa theo mục đích nghiên cứu, sắc ký được chia thành:

A Sắc ký khí, sắc ký lỏng

B Sắc ký phân tích, sắc ký tinh chế

C Sắc ký hấp phụ, sắc ký phân bố

Trang 6

D Sắc ký tiền lưu, sắc ký rửa giải

Câu 37 Dựa theo cơ chế tách, sắc ký được chia thành:

A Sắc ký ion, sắc ký rây phân tử

B Sắc ký phân tích, sắc ký tinh chế

C Sắc ký hấp phụ, sắc ký phân bố

D Cả A và C đúng

Câu 38 Thời gian lưu (tR) là gì?

A Là thời gian cần để một chất không bị giữ lại trên cột

B Là thời gian tính từ lúc bơm mẫu vào đầu cột đến khi pic đạt giá trị cực đại

C Là thời gian một chất lưu lại trên cột sắc ký

D Là thời gian cần để một chất được tách loại ra khỏi cột sắc ký

Câu 39 Thời gian chết (tm) là gì?

A Là thời gian cần để một chất không bị giữ lại trên cột

B Là thời gian tính từ lúc bơm mẫu vào đầu cột đến khi pic đạt giá trị cực đại

C Là thời gian một chất lưu lại trên cột sắc ký

D Là thời gian cần để một chất được tách loại ra khỏi cột sắc ký

Câu 40 Thể tích lưu hiệu chỉnh là gì?

A Là thể tích của dung dịch rửa giải tính từ khi bắt đầu bơm mẫu vào cột tới khi pic đạt giá trị cực đại

và loại đi thể tích trống của cột

B Là thể tích của dung dịch rửa giải tính từ khi bắt đầu bơm mẫu vào cột tới khi pic đạt giá trị cực đại

C Là thể tích dung dịch rửa giải để rửa A trong một đơn vị thể tích pha tĩnh

D Tất cả đều sai

Câu 41 Phương pháp sắc ký khí có pha động là:

A Chất rắn

B Chất lỏng

C Chất khí

D Cả A và C đều đúng

Câu 42 Phương pháp sắc ký khí có pha tĩnh là:

A Chất rắn

B Chất lỏng

C Chất khí

D Cả A và B đều đúng

Câu 43 Sắc ký khí rắn có pha tĩnh là:

A Các tiểu phân rắn

B Các tiểu phân khí

C Chất lỏng không bay hơi

D Các tiểu phân rắn và khí

Câu 44 Sắc ký khí lỏng có pha tĩnh là:

A Các tiểu phân rắn

B Các tiểu phân khí

Trang 7

C Chất lỏng không bay hơi

D Các tiểu phân lỏng và khí

Câu 45 Pha tĩnh trong sắc ký lớp mỏng là:

A Một lớp chất hấp phụ được tráng hoặc phủ đều trên nền phẳng là tấm kiếng hoặc tấm nhôm

B Một lớp chất mẫu phân tích được tráng hoặc phủ đều trên nền phẳng là tấm kiếng hoặc tấm nhôm

C Một lớp gồm chất hấp phụ và mẫu phân tích được tráng hoặc phủ đều trên nền phẳng là tấm kiếng hoặc tấm nhôm

D Tất cả đều sai

Câu 46 Chất hấp phụ dùng trong sắc ký lớp mỏng là:

A Silica gel

B Nhôm oxyd

C Than hoạt tính

D Tất cả đều đúng

Câu 47 Bề dày lớp chất hấp phụ của pha tĩnh sắc ký lớp mỏng là:

A 0,5 mm

B 0,25 mm

C 1 mm

D 1,5 mm

Câu 48 Nguyên tắc của phương pháp sắc ký lớp mỏng là:

A Dựa vào độ phân cực các cấu tử trong các hệ dung môi khác nhau để phân tích

B Dựa vào độ hòa tan các cấu tử trong các dung môi

C Dựa vào lực tương tác tĩnh điện các cấu tử với pha tĩnh

D Tất cả đều đúng

Câu 49 Phân tích các cation kim loại như Ni2+, Cu2+ bằng sắc ký lớp mỏng, pha động thường được sử dụng là:

A Aceton 5%, HCl 8%

B Aceton 5%, NaOH 10%

C Ethyl acetate : methanol = 1:1

D Butanol : ethanol = 1:1

Câu 50 Phân tích các cation kim loại như Ni2+, Cu2+ bằng sắc ký lớp mỏng, thuốc thử hiện vết thường dùng là:

A Vanilin

B 8-Oxiquynolin

C Resorsin

D Nihydrin

Câu 51 Phân tích glucoza bằng sắc ký lớp mỏng, pha động thường được sử dụng là:

A Butanol: acid acetic: H2O = 4:1:5

B Methanol : acid acetic = 9:1

C Ethyl acetate : methanol = 4:1

D Ether : ethyl acetate = 1:1

Câu 52 Hai hợp chất giống nhau khi kiểm tra bằng sắc ký lớp mỏng tối thiểu ba lần sẽ có:

Trang 8

A Cùng Rf trong cùng hệ dung môi trên cùng một bản mỏng

B Cho màu vết giống nhau dưới tác dụng của thuốc thử

C Giá trị Rf khác nhau và cùng bắt UV

D Cả A và B đúng

Câu 53 Sắc ký lớp mỏng không có công dụng:

A Công bố đặc điểm của hợp chất

B Kiểm tra hai hợp chất có giống nhau hay không

C Xác định chính xác khối lượng của các chất có trong mẫu phân tích

D Biết sơ bộ các hợp chất có trong hỗn hợp mẫu ban đầu

Câu 54 Sắc ký lớp mỏng không có công dụng:

A Kiểm tra độ tinh khiết của một hợp chất

B Xác định công thức cấu tạo các chất có trong mẫu

C Biết sơ qua tính phân cực của những thành phần hợp chất có trong mẫu

D Theo dõi quá trình sắc ký cột

Câu 55 Để kiểm tra độ tinh khiết của một chất bằng sắc ký lớp mỏng cần thực hiện:

A Giải ly bằng một hệ dung môi duy nhất, cho một vết tròn và đồng màu dưới tác dụng của thuốc thử

B Giải ly bằng ba hệ dung môi khác nhau, đều cho một vết tròn đồng nhất dưới tác dụng của thuốc thử

C Giải ly bằng một hệ dung môi nhưng thực hiện ba lần, đều cho một vết tròn đồng nhất dưới tác dụng của thuốc thử

D Kiểm tra bằng ba hệ dung môi khác nhau, đều cho cùng một giá trị Rf

Câu 56 Phương pháp phân tích khối phổ là phương pháp nghiên cứu:

A Bằng cách đo chính xác khối lượng phân tử chất phân tích dựa trên điện tích của ion

B Bằng cách đo chính xác khối lượng chất phân tích dựa trên điện tích ion

C Dựa trên khối lượng chất phân tích và điện tích ion

D Dựa trên thể tích chất phân tích và khối lượng chất phân tích

Câu 57 Phương pháp phân tích khối phổ có thể dùng kết hợp với:

A Phương pháp sắc ký khí

B Phương pháp sắc ký lỏng

C Phương pháp điện dị

D Tất cả đều đúng

Câu 58 Trước khi triển khai sắc ký cột, nhất thiết phải sử dụng sắc ký lớp mỏng, với mục đích:

A Dự đoán lượng mẫu nạp vào cột phù hợp

B Dò tìm hệ dung môi giải ly phù hợp

C Dự đoán lượng chất hấp phụ cho phù hợp

D Dò tìm tỉ lệ mẫu và pha tĩnh cho phù hợp

Câu 59 Trong sắc ký cột hở, tỷ lệ giữa chiều cao chất hấp phụ trong cột và đường kính trong của cột

sắc ký phù hợp là:

A 1:1

B 10:1

Trang 9

C 1:5

D 2:1

Câu 60 Quá trình tách riêng từng chất bằng cột sắc ký phụ thuộc vào:

A Dung môi giải ly

B Cách nạp mẫu

C Lượng mẫu được nạp vào cột

D Tất cả đều đúng

Câu 61 Pha động dùng trong sắc ký HPLC là:

A Chất rắn

B Chất lỏng

C Chất khí

D Hơi nước

Câu 62 Biểu thức thể hiện mối liên hệ giữa độ truyền quang (T) và mật độ quang (D)là:

A

T

D

lg

1

B T lgD

C DlgT

D

D

T

lg

1

Câu 63 Đo mật độ quang của dung dịch ở các nồng độ khác nhau tại bước sóng cố định bằng một

cuvet, đường biểu diễn mật độ quang của dung dịch có dạng:

A Df()

B

)

(

1

C

f

D

C

)

(

1

f

D

D Df (C)

Câu 64 Đo mật độ quang của dung dịch có nồng độ không đổi ở các bước sóng khác nhau bằng một

cuvet, đường biểu diễn mật độ quang của dung dịch có dạng:

A Df()

B Df (C)

C

)

(

1

C

f

D

D

)

(

1

f

D

Câu 65 Mối quan hệ giữa thời gian lưu (tR), thời gian chết (tm) và thời gian hiệu chỉnh (tR’) được thể hiện qua biểu thức:

Trang 10

A tRtmtR'

B tRtmtR'

C tRtR'  tm

D tmtRtR'

Câu 66 Mối quan hệ giữa thể tích lưu (VR) và thể tích lưu hiệu chỉnh (VR’) được thể hiện qua biểu thức:

A VR'  VRVm

B VR'  VRVm

C VR'  VmVR

D VRVR'  Vm

Câu 67 Thể tích lưu (VR) được tính theo biểu thức:

A

m

R

V

V

k

B

m

R

V

V

k

C VRVm(1  k ')

D VRVm(1  k ')

Câu 68 Mật độ quang của một dung dịch có nồng độ 8.105M được đo trong một cuvet có bề dày 1cm, có giá trị là 0,096 Độ hấp thu mol phân tử của dung dịch là:

A ε = 1,2.103(cm1mol1.L)

B ε = 0,6.103(cm1mol1.L)

C ε = 0,8.103(cm1mol1.L)

D Đáp án khác

Câu 69 Mật độ quang của một dung dịch có nồng độ 0,06M được đo trong một cuvet có bề dày 1cm,

có giá trị là 0,113 Độ hấp thu mol phân tử của dung dịch là:

A ε = 1,26(cm1mol1.L)

B ε = 1,88(cm1mol1.L)

C ε = 1,73(cm1mol1.L)

D Đáp án khác

Câu 70 Mật độ quang của một dung dịch có nồng độ 0,08M được đo trong một cuvet có bề dày 1cm,

có giá trị là 0,373 Độ hấp thu mol phân tử của dung dịch là:

A ε = 2,27(cm1mol1.L)

Ngày đăng: 29/09/2018, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w