GIỚI THIỆU HỆ THỐNGHÃNG XE TÊN TIẾNG ANH VIẾT TẮT TÊN TIẾNG VIỆT BMW, Jaguar, Land Rover, Mazda Dynamic Stability Hệ thống điều khiển ổn định động học Ford Electronic Stability Hệ th
Trang 2HỆ THỐNG CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ ESP
(ELECTRONIC STABILITY PROGRAM)
Trang 3NỘI DUNG
• 1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG
• 2 CẤU TẠO
• 3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
• 4 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
Trang 41 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG
a Lịch sử phát triển
Xuất hiện lần đầu tiên trên 2 chiếc xe của BMW năm 1995, (750iL và 850Ci) động 5.4L V12 Tên là DSC (Dynamic Stability Control) và được sản xuất bởi Bosch.
Một năm sau, Mercedes-Benz cũng ứng dụng công nghệ này lên mẫu xe (S600) của mình và lấy tên là ESP.
Năm 1997, Cadillac công bố hệ thống cân bằng điện tử, với cái tên STS (StabiliTrak stability).
Năm 1998, Lexus đưa ra cái tên VSC (Vehicle Stability Control)
Phát triển đến nay với nhiều tên gọi khác nhau (ESP, VSC, DSC, STS,…)
Trang 51 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG
HÃNG XE TÊN TIẾNG ANH VIẾT
TẮT TÊN TIẾNG VIỆT BMW, Jaguar, Land
Rover, Mazda
Dynamic Stability
Hệ thống điều khiển ổn định động học
Ford Electronic Stability
Hệ thống điều khiển ổn định điện tử
Audi, Chrysler, Dodge,
Hyundai, Kia, Jeep,
Mecerdes
Electronic Stabilization Program ESP Chương trình ổn định điện tử
Porsche Porsche Stability
Management PSM
Hệ thống kiểm soát ổn định xe Porsche
Alfa Romeo, Infiniti,
Nissan
Vehicle Dynamic Control VDC Điều khiển động lực học xe Acura
Honda Vehicle Stability Assist VSA Hệ thống hỗ trợ ổn định xe
Toyota Vehicle Stability Control VSC Hệ thống điều khiển độ ổn
định xe
Trang 61 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG
• Nhiệm vụ chính của ESP là để ngăn chặn vi c trượt ệc trượt khỏi quỹ đạo của xe
• Mỗi khi người lái mất kiểm soát tay lái, ESC sẽ tác động lên hệ thống phanh giúp điều chỉnh lại hướng lái, đồng thời tự động giảm công suất động cơ giúp người lái có thời gian giành lại quyền kiểm soát xe
b Tầm quan trọng của hệ thống
Trang 72 CẤU TẠO HỆ THỐNG
Cấu tạo chung
Trang 8Cụm va thủy lực và hộp điều khiển ESP
Cảm biến tốc độ bánh xe
Cảm biến góc đánh lái
Cảm biến gia tốc dọc và
trượt ngang
Bộ xử lý điều khiển động cơ (ECU)
Trang 93 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Trang 10Nguyên lý chung
• Tín hiệu từ cảm biến gia tốc, cảm biến tốc độ các bánh xe xác định trạng thái chuyển động thực tế
• Bộ điều khiển ESP sẽ so sánh kết quả này với góc quay vô-lăng điều khiển góc xoay và tốc
độ của từng bánh xe qua hệ thống phanh hoặc giảm công suất động cơ để rút bớt lực tác động vào bánh xe chiếc xe của bạn nhanh chóng được đưa về trạng thái cân bằng theo mong muốn
Trang 113 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Trang 12Nguyên lý chung
Trang 133 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Nguyên tắc điều khiển chia thành 2 trường hợp:
• Trường hợp 1: Khi xe vào cua ở tốc độ cao và đánh
lái non (đánh lái thiếu)
• Trường hợp 2: Khi xe vào cua ở tốc độ cao và đánh
lái bị quá (đánh lái thừa)
Trang 143 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Trường hợp 1: Khi xe vào cua ở tốc độ cao và đánh lái
non (đánh lái thiếu)
Trang 153 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Trường hợp 1: Khi xe vào cua ở tốc độ cao và đánh lái
non (đánh lái thiếu)
• Khi vào cua ở tốc độ cao, đánh lái quá non (đánh lái thiếu)
xu hướng bị văng ngang ( đường màu đỏ) ra khỏi cung đường
điều khiển mong muốn ( đườngmàu xanh ) gây ra hiện tượng lật, trượt ngang.
• Khi bắt đầu có xu hướng trượt ngang, cảm biến trượt ngang
và góc lái xe hộp điều khiển ESP.
• ESP sẽ tính toán và đưa ra tín hiệu điều khiển chủ động
phanh bánh phía đối diện với hướng xe bị trượt (bánh sau
bên phải).
• Lực phanh có tác dụng như một tâm quay để tạo ra mô men
bù lại lực trượt ngang giữ cho xe có thể ổn định và tiến về phía trước đúng mong muốn.
Trang 163 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Trường hợp 2: Khi xe vào cua ở tốc độ cao và đánh lái bị
quá (đánh lái thừa)
Trang 173 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Trường hợp 2: Khi xe vào cua ở tốc độ cao và đánh lái bị
quá (đánh lái thừa)
• Đánh lái quá nhiều (đánh lái thừa) khi vào cua gấp
xe văng đuôi và chệch khỏi quỹ đạo cung đường mong muốn
• ESP sẽ gửi tín hiệu điều khiển phanh bánh trước bên lái
• Lực phanh tạo thành tâm quay (vì khi đó các bánh bên phải vẫn quay bình thường) mô men bù để giữ cho xe cân bằng, ổn định và tiến về phía trước theo đúng mong muốn
Trang 184 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
a Ưu điểm
• Hệ thống cân bằng điện tử là tổng hợp của : hệ thống chống bó cứng ABS, kiểm soát lực bám TCS
• Phân phối lực phanh một cách hợp lý tới mỗi bánh
xe và điều khiển độ ổn định của xe khi bị văng đuôi, trượt ngang
• ESC hoạt động một cách tự động phụ thuộc và trạng thái xe đang hoạt động
• ESC không chỉ làm việc khi xe vận hành trên đường
ẩm ướt hay băng giá mà còn hoạt động tốt khi xe tăng tốc, vào cua
Trang 194 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
b Nhược điểm
• Hệ thống đang làm việc phanh phát ra tiếng kêu
“khục khục”
• Chi phí giá thành lắp đặt hệ thống cao