Thực hành máy điện

15 594 4
Thực hành máy điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích, nội dung. - Giới thiệu về cấu tạo của động cơ điện ~ chiều, máy biến áp 1 pha, 3 pha, máy phát một chiều, xoay chiều. - Vận hành và sửa chữa động cơ KĐB ~ 3 pha roto lồng sóc bao gồm tìm hiểu về các thông số trên mác động cơ, bảo d-ỡng động cơ, sửa chữa dây quấn, thí nghiệm sau khi sửa chữa, xác định tổ nối dây MBA. 5.1.2 cấu tạo của động cơ điện 1 chiều, xoay chiều I- Yêu cầu: nắm đ-ợc cấu tạo của động điện 1 chiều và xoay chiều

Xởng điện Máy điện 14/1/09 W X 39 bI thực hnh số 5.1 5.1.1 phân loại máy điện 1. Phân loại máy điện 2. Mục đích, nội dung. - Giới thiệu về cấu tạo của động cơ điện ~ chiều, máy biến áp 1 pha, 3 pha, máy phát một chiều, xoay chiều. - Vận hành và sửa chữa động cơ KĐB ~ 3 pha roto lồng sóc bao gồm tìm hiểu về các thông số trên mác động cơ, bảo dỡng động cơ, sửa chữa dây quấn, thí nghiệm sau khi sửa chữa, xác định tổ nối dây MBA. 5.1.2 cấu tạo của động cơ điện 1 chiều, xoay chiều I- Yêu cầu : nắm đợc cấu tạo của động điện 1 chiều và xoay chiều máy điện Máy điện tĩnh Máy điện quay Máy điện một chiều Máy điện xoay chiều Máy phát một chiều Động cơ một chiều Máy phát không đồng bộ Động cơ đồng bộ Động cơ không đồng bộ Máy điện khôn g đồng bộ Máy điện đồn g bộ Máy phát đồng bộ Máy biến áp Máy điện không đồng bộ đặc biệt Xởng điện Máy điện 14/1/09 W X 40 II- Nội dung 1. Cấu tạo động cơ điện xoay chiều 3 pha roto lồng sóc(hình vẽ 5.1, hình vẽ 5.2 ) -Vỏ (1): làm bằng gang, nhôm hoặc thép tấm hàn lại. - Lõi thép (2): Là mạch từ của máy làm bằng lá thép KTĐ. - Dây quấn (3): Vật liệu làm dây quấn bằng đồng hoặc nhôm. Rôto của động cơ bao gồm : - Lõi thép (4): Là mạch từ của máy làm bằng lá thép KTĐ. - Trục máy (5): Làm bằng thép. - Dây quấn (6): Vật liệu làm dây quấn bằng đồng hoặc nhôm. - Vành ngắn mạch (7) 2. Cấu tạo máy điện một chiều 5.1.3 Máy biến áp 1 pha, 3 pha, tự ngẫu I- Yêu cầu : nắm đợc cấu tạo của máy biến áp 1 pha, 3 pha, tự ngẫu II- Nội dung 1. Máy biến áp 1 pha :(hình 5.3) Máy biến áp 1 pha thờng đợc dùng phổ biến trong đồ điện dân dụng Mác Nắp quạt Hộp đầu nối Chân đế Mặt bích Trục máy (1) Vỏ Hình 5.1 kết cấu bên ngoài động cơ 3 2 Hình 5.2. a) kết cấu roto lồng sóc (rãnh chéo) b) kết cấu lõi stato và dây quấn (4) (5)(6) (7) a) b) Xởng điện Máy điện 14/1/09 W X 41 2 1 2 1 W W U U k == Hệ số biến áp k > 1: BA hạ áp k < 1: BA tăng áp U 1 : là điện áp sơ cấp W 1 : là số vòng cuộn sơ cấp U 2 : là điện áp thứ cấp W 1 :là số vòng cuộn thứ cấp 2. Máy biến áp 3 pha (hình 5.4): 1- dây quấn (đồng hoặc nhôm) 2- mạch dẫn từ và làm khung quấn dây. 3- Các đầu dây nối đa ra ( hình 5.5) Hình 5.4 cấu tạo máy BA 3 pha 1 2 Cuộn dây a b mạch t ừ b Hình 5.3 Cấu tạo MBA 1 pha i 1 u 1 u 2 w 2 1 U 1 U 2 W 1 W 2 Xởng điện Máy điện 14/1/09 W X 42 4. Máy biến áp tự ngẫu (hình 5.6) Loại MBA này có kết cấu nh MBA 1 pha, nhng chỉ khác ở chỗ dây quấn sơ cấp và thứ cấp có sự liên hệ về điện 5.1.4 máy phát một chiều, xoay chiều I- Yêu cầu : nắm đợc - Cấu tạo của máy phát điện một chiều - Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều Iii- Nội dung 1. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều Bao gồm 2 phần : phần ứng, phần cảm (hình 5.7) 2. Cấu tạo của máy phát điện một chiều Bao gồm 2 phần: phần cảm và phần tĩnh (hình 5.8) i u 1 1 r Hình 5.6 Cấu tạo MBA tự ngẫu U 2 A X B Y C Z a x b y C z Các đầu dây sơ cấp Các đầu dây thứ ấ Hình 5.5 Các đầu nối A U 2 U 1 Xởng điện Máy điện 14/1/09 W X 43 bI thực hnh số 5.2 5.2.1 các thông số trên mác động cơ I- Yêu cầu : nắm đợc - Phơng pháp đấu sao (Y) và tam giác () - Các thông số trên mác Cực t ừ Cuộn kích từ Lõi thép k ỹ thuật dây quấn Phần ứng Phần cảm Hình 5.7 cấu tạo MFĐ ~ chiều Cuộn kích từ dây quấn phần ứng phiến đổi chiều chổi than lõi thép Phần cảm Phần ứng Hình 5.8 cấu tạo MFĐ 1 chiều Xởng điện Máy điện 14/1/09 W X 44 (1) (2) (3) (4) (6)(5) Hình 5.10 các thông số trên mác ĐC II- Dụng cụ - Đồng hồ vạn năng - Kìm, tô vít III- Nội dung 1. Đấu động cơ hình sao (Y) và hình tam giác () (hình vẽ 5.9) 2. Các thông số do nhà máy chế tạo quy định Một số thông số định mức cơ bản: hình 5.10 (1) Tần số: f = 50 (Hz) (2) Điện áp dây đầu vào khi đấu (Y) hoặc () (3) Công suất: P = 1.5 (KW) (4) Dòng điện khi đấu (Y) hoặc () (5) Hệ số công suất (6) Tốc độ quay IV- Câu hỏi 1- Cách đấu hình sao (Y) và hình tam giác () 2- Các thông số cơ bản trên mác động cơ điện ~ 3 pha A Y B Z C X () A Y B Z C X (Y) Hình 5.9 Phơng pháp đấu ĐC ~ 3 pha Xởng điện Máy điện 14/1/09 W X 45 5.2.2. bảo dỡng động cơ I- Yêu cầu : nắm đợc các bớc tiến hành: - Tiểu tu động cơ - Trung tu động cơ II- Dụng cụ - Kìm, tô vít, giẻ, cà lê, mỏ lết - Máy nén khí. III- Nội dung Muốn động cơ điện có tuổi thọ cao, ngoài việc động cơ đợc chế tạo với chất lợng cao, còn yêu cầu ngời vận hành phải thành thạo, đúng kỹ thuật, phải luôn luôn kiểm tra và tôn trọng chế độ vận hành bảo quản bảo quản và bảo dỡng động cơ điện. Ngoài ra, còn phải thực hiện đúng định kỳ tiểu, trung tu và đại tu với nội dung đầy đủ, và có chất lợng cao. Chú ý thêm là cha đến định kỳ bảo dỡng sửa chữa, song nếu chổi than quá tiêu chuẩn thì phải thay ngay. 1. Tiểu tu động cơ điện.(định kỳ tiểu tu động có điện quy định 3 tháng một lần) - Vệ sinh bên ngoài động cơ - Kiểm tra thông mạch và đo điện trở cách điện. - Dùng hơi ép khô thổi sạch bụi. - Xiết chặt các bu lông, êcu ở bệ, ở nắp 2 đầu và ở bộ gá lắp động cơ, kiểm tra mỡ ở vòng bi . 2. Trung tu động cơ điện. (định kỳ trung tu động cơ điện qui định sau 4000 giờ làm việc, một lần. Quá một năm nếu làm việc không đến 4000 giờ cùng trung tu) Nội dung của trung tu bao gồm các mục nh ở tiểu tu và các mục sau: - Kiểm tra ổ bi, bạc dầu, nếu cần phải thay ngay (cần phải tháo động cơ ra). - Thay dầu mỡ mới, đo điện trở cách điện các bối dây và sấy nếu cần thiết. (lợng mỡ không đợc nhét quá đầy, khoảng 2/3 khoảng chống của nắp mỡ, phải dùng mỡ đặc rắn, chịu nhiệt và chịu tốc độ thích hợp). IV- Câu hỏi 1- Quy trình tiểu tu động cơ, khi nào thì phải thực hiện tiểu tu 2- Quy trình trung tu động cơ, khi nào thì phải thực hiện trung tu. Xởng điện Máy điện 14/1/09 W X 46 5.2.3 sửa chữa dây quấn đckđb ~ 3 pha I- Yêu cầu : - Hiểu sơ đồ dây quấn II- Dụng cụ Búa con, kìm, nêm tre,dao, mỏ hàn, đồng hồ vạn năng. III- Nội dung Các bớc tiến hành: 1-Tháo động cơ, xem các bản vẽ của các mô hình (hoặc vẽ lại sơ đồ), làm sạch động cơ. 2- Chuẩn bị dụng cụ - Lót cách điện rãnh - Lót cách điện - Nêm - Xem xét kết cấu về cơ khí 3- Quấn bối dây - Làm khuôn - Hàn nối các đầu nối. - Vào dây 4- Thử - Kiểm tra thông mạch - Lắp chạy thử dây quấn 1 lớ p Kiểu dây quấn đồng khuôn 2 lớp Dây quấn đồng tâm Hình 5.11 Kiểu dây quấn Xởng điện Máy điện 14/1/09 W X 47 5- Băng đầu cốt, sấy, tẩm, sấy khô 6- Thử nghiệm: đo R cđ , I o , t 0 IV- Câu hỏi Các bớc tiến hành quấn động cơ KĐB ~ 3 pha 5.2.4. đo điện trở cách điện cho động cơ xoay chiều 3 pha I- Yêu cầu : nắm đợc cách đo điện trở cách điện của động cơ. II- Dụng cụ - Đồng hồ mêgôm mét loại 1000V - Kìm, dây điện, công tắc III- Nội dung Các bớc tiến hành: (hình vẽ 5.12) - Tháo các đầu đấu (Y) và () - Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra sự thông mạch các pha - Dùng đồng hồ megommet loại 1000(V) để đo cách điện: Đo cách điện R cđ (pha-pha) [ R cđ (A-B)] A Y B Z C X Đo cách điện giữa R cđ (pha-vỏ) [R cđ (A-vỏ)] Hình 5.12 Phơng pháp đo điện trở cách điện A Y B Z C X M 5, 0 )] voC(R),voB(R),voA(R[: )vo pha (R )] AC(R),B-C(R),BA(R[ : ) phapha (R cdcdcdcd cdcdcdcd Xởng điện Máy điện 14/1/09 W X 48 Đa que đo sang các vị trí khác để đo đợc giá trị còn lại cần đo. Lu ý: nếu giá trị R cđ < 0,5M thì cần phải tiến hành sấy, tẩm lại để đạt đợc giá trị cần thiết, khi R cđ < 0,5M thì không đợc phép cho động cơ vào làm việc. IV- Câu hỏi 1- Các bớc tiến hành đo điện trở cách điện 2- Giá trị R cđ có giá trị là bao nhiêu là đợc. 5.2.5 xác định cực tính động cơ ~ 3 pha I- Yêu cầu : nắm đợc cách xác định cực tính của động cơ II- Dụng cụ - Đồng hồ vạn năng - Kìm, dây điện, công tắc ( hoặc nút ấn). - Nguồn điện 12V (1 chiều) - Milivôn kế 1 chiều mV III- Nội dung - Sơ đồ nguyên lý (hình vẽ 5.13) - Dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra sự thông mạch, đánh dấu các pha nh hình vẽ - Tác động đóng / cắt CT để tạo ra sự thay đổi đột ngột về biên độ điện áp, lúc này mV sẽ bị thay đổi (hoặc không thay đổi) tuỳ thuộc vào các đầu đợc nối có cùng cực tính (hay không cùng cực tính) mV 1 3 5 2 4 6 12V CT + - mV 1 3 2 4 12V 6 5 CT a) b) Hình 5.13 các bớc xác định cực tính . điện 1 chiều, xoay chiều I- Yêu cầu : nắm đợc cấu tạo của động điện 1 chiều và xoay chiều máy điện Máy điện tĩnh Máy điện quay Máy điện một chiều Máy điện. Xởng điện Máy điện 14/1/09 W X 39 bI thực hnh số 5.1 5.1.1 phân loại máy điện 1. Phân loại máy điện 2. Mục đích, nội dung. - Giới

Ngày đăng: 13/08/2013, 15:39

Hình ảnh liên quan

2. Máy biến áp 3 pha (hình 5.4): - Thực hành máy điện

2..

Máy biến áp 3 pha (hình 5.4): Xem tại trang 3 của tài liệu.
4. Máy biến áp tự ngẫu (hình 5.6) - Thực hành máy điện

4..

Máy biến áp tự ngẫu (hình 5.6) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 5.7 cấu tạo MFĐ ~ chiều - Thực hành máy điện

Hình 5.7.

cấu tạo MFĐ ~ chiều Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 5.10 các thông số trên mác ĐC - Thực hành máy điện

Hình 5.10.

các thông số trên mác ĐC Xem tại trang 6 của tài liệu.
1-Tháo động cơ, xem các bản vẽ của các mô hình (hoặc vẽ lại sơ đồ), làm sạch động cơ.  - Thực hành máy điện

1.

Tháo động cơ, xem các bản vẽ của các mô hình (hoặc vẽ lại sơ đồ), làm sạch động cơ. Xem tại trang 8 của tài liệu.
Các b−ớc tiến hành: (hình vẽ 5.12) - Tháo các đầu đấu (Y) và (Δ)  - Thực hành máy điện

c.

b−ớc tiến hành: (hình vẽ 5.12) - Tháo các đầu đấu (Y) và (Δ) Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Sơ đồ nguyên lý (hình vẽ 5.13) - Thực hành máy điện

Sơ đồ nguy.

ên lý (hình vẽ 5.13) Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Đối với hình 5.14: - Thực hành máy điện

i.

với hình 5.14: Xem tại trang 12 của tài liệu.
* Cấu tạo (hình 5.16) - Thực hành máy điện

u.

tạo (hình 5.16) Xem tại trang 13 của tài liệu.
* Tủ điều khiển (hình 5.17) - Thực hành máy điện

i.

ều khiển (hình 5.17) Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan