1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa Lí dân cư và các ngành kinh tế nước ta

91 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 36,69 MB

Nội dung

ĐĂC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ Phân bố dân cư chưa hợp lí 4.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG Phân bố lại dân cư giữa các... ĐĂC ĐIỂM DÂN SỐ

Trang 1

KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN

NHÓM 2

Trang 2

NỘI DUNG

NGÀNH KINH TẾ

ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Trang 3

A.ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Trang 4

MỘT SỐ QUỐC GIA CÓ DÂN SỐ ĐÔNG TRÊN

14 ViÖt Nam 90 CHÂU Á

I Dân đông, nhiều

thành phần dân tộc

Đặc điểm : đông dân:

90 triệu người (1/11/2013): thứ 3(ĐNÁ), thứ 8(châu Á)

và thứ 14(200 quốc gia)

Là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế (nguồn lao động đông dôi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn)

Là một trở ngại lớn (Phát triển KT, khó nâng cao đời

sống vật chất và tinh thần cho người dân, giải quyết việc làm)

Trang 6

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở NƯỚC TA

Trang 7

Biểu đồ dân số Việt Nam thời kì 1921 - 2010

0.5 1.1

Dân số tăng nhanh, đặc biệt nửa cuối thế kỷ XX

lớn qua các thời kỳ….

Tỉ suất GTDS đã giảm nhưng còn cao so với thế giới.

Quy mô dân số không ngừng tăng và còn tăng

nhanh(trung bình 1 triệu người/năm)

-Y tế phát triển nên tỉ lệ tử giảm nhanh.

-Quan niệm lạc hậu.

-Quy mô dân số đông,số người trong độ tuổi sinh

đẻ cao

Trang 9

SỨC ÉP DÂN SỐ

TÀI

NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG

TÀI

NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ KINH TẾ CHẤT LƯỢNG CHẤT LƯỢNG CuỘC SỐNG CuỘC SỐNG

- Tài nguyên khai

- Mất cân đối cung

và cầu…

- Cơ cấu KT chuyển dịch chậm.

-GDP/người thấp, tăng chậm

-Thiếu lương thực, thực phẩm -Tỉ lệ nghèo cao.

- GD, Y tế, VH … khó đáp ứng.

- Thiếu việc làm, thất nghiệp……

Trang 10

215 Duyên h ả i Nam Trung Bộ

207 Bắc Trung Bộ

69 Tây Bắc

148

đông Bắc

1225 Đồng bằng sông Hồng

Mật độ dân số Vùng

215 Duyên h ả i Nam Trung Bộ

207 Bắc Trung Bộ

69 Tây Bắc

148

đông Bắc

1225 Đồng bằng sông Hồng

Mật độ dân số Vùng

B ảng 16.3 Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn

(đơn vị : %)

80,5 79,2 75,8 74,2 73,1

19,5 20,8 24,2 25,8 26,9

N ă m

80,5 79,2 75,8 74,2 73,1

19,5 20,8 24,2 25,8 26,9

N ă m

Trang 11

Giữa ĐB với trung du, miền

núi -ĐB:1/4DT,chiếm

khoảng 75% DS, MĐDS cao.

-TD-MN:3/4DT,

khoảng 25% DS, MĐDS thấp

-Trên cùng một

dạng địa hình…, cùng một vùng

Giữa Thành thị

và nông thôn

- Thành thị: DS chiếm tỉ lệ thấp 29,6% (2009).

- Nông thôn: DS tập trung đông, 70,4% (2009) -Tỉ trọng dân thành thị ngày càng tăng, nhưng còn thấp

là nghề lúa nước …-Phương tiện

Trang 12

ĐĂC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ

Phân bố dân cư chưa hợp lí

4.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG

CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG

Phân bố lại dân

cư giữa các

Trang 13

ĐĂC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ

Phân bố dân cư chưa hợp lí

4.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG

CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG

Trang 14

ĐĂC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ

Phân bố dân cư chưa hợp lí

4.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG

CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG

Phân bố lại dân

cư giữa các

vùng

Chuyển dịch cơ cấu

DS nông thôn &

Trang 15

ĐĂC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ

Phân bố dân cư chưa hợp lí

4.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG

CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG

Phân bố lại dân

cư giữa các

vùng

Chuyển dịch cơ cấu

DS nông thôn &

thành

thị

Phát triển CN

ở miền núi &

nông thôn

Khu chÕ xuÊt

Khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn LĐ của đất nướcc.

Trang 16

B ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

NGÀNH NÔNG NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHIỆP NGÀNH DỊCH VỤ

Trang 17

I.NoNG NGHI P ỆP

Trang 18

1 NGÀNH TRỒNG TRỌT

Trang 19

SẢN XUẤT LÚA

Trang 20

Đồng bằng Sông Hồng

ĐB sông Cửu Long

Trang 21

* CCN l©u n ăm:

+ Cµ phª: T©y Nguyªn, ĐNB, BTB.

+ Cao su: ĐNB, T©y Nguyªn,

Duyªn h¶i Nam Trung Bé.

+ Hå tiªu: T©y Nguyªn, ĐNB,

Trang 22

Cây chè

Trang 23

Hồ tiêu

Trang 24

Cà phê

Trang 25

Năm

Ngành

1990 1995 2000 2005

Trồng trọt 79,3 78,1 78,2 73,5Chăn nuôi 17,9 18,9 19, 3 24,7Dịch vụ nông nghiệp 2,8 3,0 2,5 1,8

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

(Đơn vị: %)

2 Ngành chăn nuôi

Trang 26

Trang trại gà

Trang 28

Lợn Gia cầm Gia súc ăn cỏ

Trâu BòTình

hình

phát

triển

27 tr con (2005)Cung cấp trên

¾ sản lượng thịt

Tổng đàn:

220tr con (2003)

2,9tr con (2005),tă5,5

ng mạnh

Phân

bố ĐBSCLĐBSH, Các tỉnh giáp TP

lớn, địa phương

có cơ sở chế bến

Trung

du và miền núi Bắc

bộ, DH NTB, TN

Ven TP HCM, Hà Nội

Trang 29

KHÓ KHĂN

SỰ PHÁT TRIỂN

SỰ PHÁT TRIỂN

Trang 30

Bờ biển dài 3260km.

Vùng đặc quyền kinh tế rộng 1 triệu km 2

Vùng đặc quyền kinh tế rộng 1 triệu km 2

Nhiều ngư trường lớn.

Nhiều ngư trường lớn.

Ven bờ nhiều đảo và vụng, vịnh  hình thành các bãi cho cá

đẻ.

Ven bờ nhiều đảo và vụng, vịnh  hình thành các bãi cho cá

đẻ.

Cà Kiên Giang

Mau-Ninh Bình Thuận- Vũng Tàu

Thuận-Hải Quảng Ninh

Phòng-Hoàng Trường Sa

Sa-THUẬN LỢI

Trang 31

Trữ lượng hải sản lớn (4tr tấn/năm).

Nguồn hải sản phong phú.

Nguồn hải sản phong phú.

Nhiều loại đặc sản: hải sâm, bào ngư, sò, điệp,…

Nhiều loại đặc sản: hải sâm, bào ngư, sò, điệp,…

Nhiều diện tích mặt hồ  nuôi trồng thủy sản nước ngọt

Nhiều diện tích mặt hồ  nuôi trồng thủy sản nước ngọt

Trang 32

Khai thác gần với bảo vệ

Nghề cá ngày càng được chú trọng

Giữ vững chủ quyền vùng biển, hải đảo

Giữ vững chủ quyền vùng biển, hải đảo

Điều kiện xã hội

Trang 34

Đông Nam Bộ 10525 5,0 46248 4,7

ĐB Sông Cửu Long 114975 54,9 652262 67,2

Sản lư ch­ưa hîp lý.ợng cá nuôi năm 1995, 2005 phân

theo vùng

Sản lư ch­ưa hîp lý.ợng cá nuôi năm 1995, 2005 phân

theo vùng

Trang 35

• An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra và cá ba sa trong lồng bể trên sông Tiền, sông Hậu.

• Sản lượng 179 nghìn tấn (2005)

• An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra và cá ba sa trong lồng bể trên sông Tiền, sông Hậu

• Sản lượng 179 nghìn tấn (2005)

Trang 36

4 Lâm nghiệp

Trang 37

Phủ xanh đồi trọc

Vai trò

Kinh tế

Nguyên liệu cho tiểu thủ công nghiệp

Nguồn hàng xuất khẩu

Tăng nguồn tài nguyên lâm sản ( gỗ, tre,

nứa )

Sinh thái

Chống xói mòn, sạt lở đất Giảm cường độ lũ, lụt hạn hán

Tăng sự tích tụ phù sa, mở rộng đồng

bằng ven biển Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh vật

Trang 38

Nguyên nhân

Nguyên nhân

Thiên tai

Khai thác rừng quá mức

Khai thác rừng quá mức

Khai thác rừng xuất khẩu không đúng quy cách

Khai thác rừng xuất khẩu không đúng quy cách

Quy hoạch rừng để xây dựng các khu công nghiệp, đường đi,…

Quy hoạch rừng để xây dựng các khu công nghiệp, đường đi,…

2/ Tài nguyên rừng nước ta giàu có nhưng

Trang 39

Rừng đặc dụng

Rừng sản xuất

Rừng sản xuất

Khu dự trữ sinh khuyển

Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên

Khu dự trữ sinh khuyển

Lấy gỗ, lấy củi, tre nứa…(có 5,4 triệu ha)

Lấy gỗ, lấy củi, tre nứa…(có 5,4 triệu ha)

Trang 40

Cát Bà Xuân Thuỷ

Pù Mát

Cát Tiên Phú Quốc

U Minh Hạ

Mũi Cà Mau

U Minh Thượng

U Minh Thượng

Trang 41

Cò mỏ thìa

Trang 42

Sao la

Trang 43

VQG U MINH

HẠ VQG U MINH

HẠ

Trang 44

3, Phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp

Trang 45

Khai

thác

Khai

thác

2,5 triệu m3 gỗ/năm, khoảng

120 triệu cây tre luồng và gần

100 triệu cây nứa

2,5 triệu m3 gỗ/năm, khoảng

120 triệu cây tre luồng và gần

100 triệu cây nứa

Trang 46

Sản phẩm : gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ lạng và gỗ dán

Có hơn 400 nhà máy cưa xẻ và vài nghìn xưởng gỗ thủ công.

Có hơn 400 nhà máy cưa xẻ và vài nghìn xưởng gỗ thủ công.

Cung cấp nguồn gỗ củi và than

Trang 47

NGÀNH CÔNG NGHIỆP

Trang 48

CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Trang 49

CƠ CẤU CÔNGNGHIỆP THEO NGÀNH

CN CHẾ BIẾN CN KHAI THÁC

CN SẢN XUẤT , PHÂN PHỐI ĐIỆN, KHÍ ĐỐT, NƯỚC

Trang 50

C ông nghiệp khai thác C ông nghiệp cơ khí

C ông nghiệp khai thác gỗ C ông nghiệp chế biến thủy sản

Trang 51

C ông nghiệp Dệt may Công nghiệp cơ khí

9

C ông nghiệp năng lượng C ông nghiệp hoá chất

Trang 53

Ngành công nghiệp trọng điểm

Công nghiệp năng lượng

Trang 54

Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm

Trang 55

SX Phân bón SX Vật liệu XDNgành công nghiệp trọng điểm

Trang 56

Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế

phân theo 3 nhóm ngành (%)

Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế

phân theo 3 nhóm ngành (%)

Trang 57

Cơ cấu ngành công nghiệp theo lãnh thổ

- Bắc bộ

- Trung Bộ

- Nam bộ

Trang 58

Trung

ương

Địa phương

Tập thể

Tư nhân

Cá thể

Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế.

Trang 59

Năm 1996

Năm 2005

Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân

theo thành phần kinh tế năm 1996 và 2005.(%)

Trang 60

DỊCH VỤ

1

TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC

2

DU LỊCH

Trang 61

Dịch vụ là một dạng hoạt động (giao dịch và phục vụ) nhằm thỏa mãn trực tiếp những nhu cầu của từng cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng dân cư Quan niệm này cho rằng dịch vụ không chỉ trong lĩnh vực phi sản xuất mà có dịch vụ sản xuất Ví dụ: dịch vụ cơ khí, dịch

vụ nông nghiệp,

Trang 62

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG

VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC

Trang 63

Nước ta

có những loại hình GTVT nào

?

Trang 64

Mở rộng và hiện đại hóa

Mạng lưới phủ kín các vùng

Phương tiện đã nâng cao về số lượng và chất lượng

Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh

Tồn tại: mật độ

và chất lượng đường còn thấp

1; NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

a; Đường bộ ( đường ô tô )

* Hơn 181.000 km đường bộ ô-tô

Trang 65

26 1

Trang 66

1; NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

b; Đường sắt

Chiều dài 3143 Km

Trước 1991 phát triển chậm, hiện nay đã

được nâng cấp.

Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh

Tồn tại: mật độ và chất lượng đường còn thấp

Trang 67

Hệ thống sông Hồng-Thái Bình

Hệ thống sông Đồng Nai, sông Mêkông

Một số sông lớn ở miền Trung.

1; NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

c; Đường sông

Vận tải đường sông ở ĐBSCL

Trang 68

3260 Km bờ biển, nhiều vũng vịnh…nằm trên đường hàng hải quốc tế, thuận lợi cho xây

dựng cảng biển

nhiều cảng nước sâu.

Tồn tại: vận tải biển quốc tế chưa phát triển.

1; NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

CẢNG NƯỚC SÂU-CÁI LÂN(QUẢNG NINH CẢNG NƯỚC SÂU-VŨNG ÁNG(HÀ TĨNH) CẢNG NƯỚC SÂU-CHÂN MÂY (TT-HUẾ)

CẢNG NƯỚC SÂU-KỲ HÀ (DUNG QUẤT-QN)

d; Đường biển

Trang 69

Có bước phát triển nhanh

Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh

2007: có 19 sân bay(5 sân bay quốc tế).

Tồn tại: phương tiện, nhiên liệu phải nhập, giá thành đắt.

1; NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

e; Đường hàng không

Trang 70

3 sân bay-3 đầu mối gtvt hàng không quan trọng nhất.

trực tiếp đến các nướce; Đường hàng không

1; NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

Trang 71

Các tuyến đường biển nội địa hướng Bắc-

Nam (Hải TP.HCM)

Trang 72

1; NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

Tuyến B2 (Bãi Cháy-Hạ Long) vận chuyển xăng dầu.

Phía nam: 1 số đường ống dẫn dầu từ thềm lục địa vào đất liền

g; Đường ống

Trang 73

V T V

2; NGÀNH THÔNG TIN LIÊN LẠC

1: Bưu chính

2: Viễn thông

Trang 74

- Chủ yếu mang tính phục vụ với mạng lưới rộng khắp với nhiều loại hình dịch vụ.

-Hạn chế: mạng lưới phân bố chưa hợp

lí, công nghệ lạc hậu, thiếu lao động có trình độ.

-Hướng phát triển: Cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa, đẩy mạnh kinh doanh có hiệu quả…

a; Bưu chính:

2; NGÀNH THÔNG TIN LIÊN LẠC

Trang 75

TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI

-Mạng lưới thiết bị viễn thông

cũ kĩ , lạc hậu -Bước đầu đã xây dựng CSVC- KT và mạng lưới tiên tiến, hiện

đại

-Dịch vụ viễn thông nghèo nàn -Tốc độ phát triển viễn thông và

Internet cao nhất khu vực -Dịch vụ thông tin đa dạng, phong phú.

-1990: 0,17 máy điện thoại/100

dân -2005: 19 máy điện thoại/100 dân

2; NGÀNH THÔNG TIN LIÊN LẠC

b; Viễn thông:

Trang 76

NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

Trang 77

Ngành TM

và du lịch

Thương mại

Nội thương Ngoại

Các trung tâm du lịch

Trang 80

Siêu thị và cửa hàng bán lẻ năm 2011

Trang 81

Phân bố hoạt động nội thương

theo các vùng lãnh thổ

Hoạt động nội thương diễn ra không đều theo không gian lãnh thổ Các vùng có nền kinh tế phát triển đồng thời cũng là những vùng

có hoạt động nội thương diễn ra tấp

nập (như Đông Nam Bộ, Đồng bằng

sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long).

Trang 82

b Ngoại thương

: Từ khi đất nước bước vào công cuộc Đổi mới, hoạt động ngoại thương có những chuyển biến tích cực

1 Thương mại

Trang 83

Biểu đồ cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của nước ta năm 1996

và tiểu thủ công nghiệp Hàng nông lâm thuỷ sản

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng

Nguyên, nhiên, vật liệu Hàng tiêu dùng

Trang 84

Những mặt hàng xuất khẩu

Trang 85

Những mặt hàng nhập khẩu

Trang 86

2 Du lịch

a.Tài nguyên du lịch:

- Khái niệm: Là cảnh quan tự nhiên,di tích lịch sử, cách mạng, các giá trị nhân văn,

công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản hình thành các điểm du lịch, khu du lịch, nhằm tạo

ra sự hấp dẫn du lịch.

Trang 87

Địa hình Khí hậu Nước Sinh vật Di tích Lễ hội Tài nguyên

khác

• Đa dạng

• Phân hóa

• Sông, hồ

• Nước khoáng,

• Nước nóng

• Hơn 30 vườn quốc gia

• Động vật hoang dã, thủy hai sản

•4 vạn di tích

• 3 di sản văn hóa vật thể và 2

di sản văn hóa phi vật thể thế giới

• Quanh năm

• Tập trung vào mùa xuân

• Làng nghề

• Văn nghệ dân gian

• Ẩm thực…

Các loại tài nguyên du lịch của nước ta

2 Du lịch

Trang 89

Lễ hội cồng chiềng Tây Nguyên Nhã nhạc cung đình Huế

Hát ví dặm Ngệ Tĩnh

Lễ hội Đền Hùng(Phú Thọ)

Ca trù Bắc Ninh

Lễ hội Góng ở Đền Sóc và Đền Phù Đổng(Hà Nội)

Trang 90

Cả nước

chia làm 3

vùng

Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

Nam Trung Bộ

và Nam Bộ

3 trung tâm lớn nhất nước ta

Hà nội

Huế - Đà Nẵng

Tp Hồ Chí Minh

Trang 91

91 Company Logo91

NHÓM 2

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠNĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 27/09/2018, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w