Trải qua những biến cố thời gian, những thăng trầm của lịch sử, Bắc Ninh là mảnh đất vẫn lưu giữ được hàng trăm ngôi đình, đền, chùa, miếu thành quách mà không phải địa phương nào cũng có được như: chùa Bút Tháp, chùa Dâu, thành cổ Bắc Ninh, đình Diềm, đình Đình Bảng… Từ bao đời nay, đình làng là hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm hồn của mọi người dân Việt, là nơi chứng kiến mọi sinh hoạt, lề thói và mọi đổi thay trong đời sống xã hội của làng quê Việt Nam qua bao thế kỷ. Đình làng là một loại kiến trúc độc đáo, đặc biệt, tiêu biểu của dân tộc Việt, được ghi nhận như một điển hình, một nền tảng thẩm mỹ. Từ lâu, trong tiềm thức của mỗi người dân Việt, mỗi khi nói về làng xã không ai quên nhắc tới ngôi đình làng bởi đó là sự kết tinh trí tuệ, công sức, sự thịnh vượng, niềm kiêu hãnh của làng xã, nơi chứng kiến và diễn ra các hoạt động lớn nhỏ của cả làng... Kiến trúc đình làng vì vậy mang đậm dấu ấn văn hóa, độc đáo và tiêu biểu cho kiến trúc điêu khắc Việt truyền thống. Với vẻ đẹp về quy mô kiến trúc, nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật trang trí đình Đình Bảng – ngôi đình nổi tiếng vùng Kinh Bắc xưa đã cho chúng ta một cái nhìn trọn vẹn về kiến trúc đình làng được xây dựng vào nửa đầu thế kỷ XVIII, trong khi các ngôi đình khác không còn giữ được dáng vẻ nguyên vẹn nữa. Đình Đình Bảng là một trong những ngôi đình có kiến trúc đẹp nhất còn tồn tại đến ngày hôm nay. Từ xưa, đình Đình Bảng đã trở thành một công trình kiến trúc độc đáo, tiêu biểu, đi vào tâm thức dân gian vùng Kinh Bắc. Suốt hơn 200 năm kể từ khi khởi dựng, cho đến nay đình Đình Bảng đã đi vào đời sống tình cảm và là niềm tự hào của người xứ Kinh Bắc:
Trang 11 Giới thiệu đối tượng nghiên cứu
Trải qua những biến cố thời gian, những thăng trầm của lịch sử, BắcNinh là mảnh đất vẫn lưu giữ được hàng trăm ngôi đình, đền, chùa, miếuthành quách mà không phải địa phương nào cũng có được như: chùa BútTháp, chùa Dâu, thành cổ Bắc Ninh, đình Diềm, đình Đình Bảng… Từ baođời nay, đình làng là hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm hồn của mọi ngườidân Việt, là nơi chứng kiến mọi sinh hoạt, lề thói và mọi đổi thay trong đờisống xã hội của làng quê Việt Nam qua bao thế kỷ Đình làng là một loạikiến trúc độc đáo, đặc biệt, tiêu biểu của dân tộc Việt, được ghi nhận nhưmột điển hình, một nền tảng thẩm mỹ Từ lâu, trong tiềm thức của mỗingười dân Việt, mỗi khi nói về làng xã không ai quên nhắc tới ngôi đìnhlàng bởi đó là sự kết tinh trí tuệ, công sức, sự thịnh vượng, niềm kiêu hãnhcủa làng xã, nơi chứng kiến và diễn ra các hoạt động lớn nhỏ của cả làng Kiến trúc đình làng vì vậy mang đậm dấu ấn văn hóa, độc đáo và tiêu biểucho kiến trúc điêu
Trang 2vẹn nữa Đình Đình Bảng là một trong những ngôi đình có kiến trúc đẹpnhất còn tồn tại đến ngày hôm nay Từ xưa, đình Đình Bảng đã trở thànhmột công trình kiến trúc độc đáo, tiêu biểu, đi vào tâm thức dân gian vùngKinh Bắc Suốt hơn 200 năm kể từ khi khởi dựng, cho đến nay đình ĐìnhBảng đã đi vào đời sống tình cảm và là niềm tự hào của người xứ Kinh Bắc:
"Thứ nhất là đình Đông KhangThứ nhì Đình Báng, vẻ vang đình Diềm"
1.1 Địa điểm
Đình nằm ở làng Đình Bảng (xưa là làng Cổ Pháp hay tên Nôm làlàng Báng), thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Hiện nay đình thuộc làng ĐìnhBảng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Đây là một ngôi đình vào loại lớnnhất và cũng là một ngôi đình cổ kính nổi tiếng nhất của đất Kinh Bắc
1.2 Niên đại, lịch sử hình thành và phát triển
vợ là Nguyễn Thị Nguyên quê ở Thanh Hóa hiến gỗ, đứng ra tạo dựng, nhândân và thợ trong vùng thi công góp sức Sau 36 năm đình mới hoàn thành và
có trang trí điêu khắc uốn lượn khéo léo
Đình gắn bó với nhiều sự kiện lịch sử qua hai cuộc chiến chống thựcdân Pháp và đế quốc Mỹ Đình cũng đã nhiều lần vinh dự được đón Bác Hồ
về thăm Năm 1962, đình làng Đình Bảng đã được Bộ Văn hóa Thông tinxếp hạng là khu di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, được Nhà nước công
Trang 3nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật theo quyết định số 313/QĐ ngày28/04/1962.
Đình Đình Bảng là một di tích vô cùng quý báu đã được nhân dântrong vùng bảo vệ, gìn giữ trong suốt những năm dài kháng chiếnchống Pháp, Mỹ Đến nay, ngôi đình đã và đang được nhân dân và các cấp
uỷ Đảng, chính quyền trùng tu tôn tạo, trở thành một điểm du lịch văn hoátruyền thống đặc sắc của Bắc Ninh
1.3 Mục đích xây dựng, chức năng sử dụng
Đình làng Đình Bảng là nơi thờ Thành Hoàng, nơi hội họp của ngườidân và cũng là nơi sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa, lễ hội của làng Đìnhkhông những là trung tâm hành chính, trung tâm văn hóa của cả cộng đồnglàng xã mà quan trọng hơn cả, đình là một trung tâm, một cơ sở tôn giáo tínngưỡng của làng
Đình Đình Bảng là nơi hội tụ văn hoá tín ngưỡng, đình nguyên trướcthờ 3 vị Thành Hoàng làng: Cao Sơn Đại vương (Thần Đất), Thuỷ Bá Đạivương (Thần Nước) và Bạch Lệ Đại vương (Thần Trồng Trọt) Đây lànhững phúc thần phù hộ dân làng làm ăn sinh sống, là các vị thần được cưdân nông nghiệp tôn thờ để cầu mong mưa thuận gió hoà cho mùa màng tươitốt Ngoài ra đình còn thờ Lục Tổ (6 vị tổ của 6 dòng họ có công lập lại làngvào thế kỷ XV) Sau này khi đền Lý Bát Đế bị thực dân Pháp phá năm 1948,nhân dân đã tiếp nhận bài vị của tám vị vua triều Lý về thờ tại đình Hàngnăm dân làng nơi đây lại mở hội ngay ở đình từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 2
âm lịch để tưởng nhớ tới công lao của các vị thần
Trang 41.4 Đặc điểm kiến trúc
1.4.1 Cách thức tổ chức mặt bằng
Đình làng Đình Bảng là một hình ảnh độc đáo của kiến trúc dân tộc,mang nhiều nét kiến trúc truyền thống Việt Nam, giữ được hình ảnh toànvẹn kiểu thức nhà sàn dân tộc được áp dụng cho kiến trúc đình làng Đình có
sự kế thừa và phát triển truyền thống kiến trúc được xác lập từ buổi đầudựng nước Đây là một công trình kiến trúc có qui mô lớn, xây dựng côngphu
Xét về mặt bằng tổng thể đình được xây dựng giữa làng trên một bãiđất cao, mặt hướng Nam trông thẳng ra một chiếc ao rộng Đình được đặttrong một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, nơi trung tâm của các xóm,trước mặt nhìn ra dòng sông Tương huyền thoại của xứ Bắc với tầm nhìn mởrộng và phóng khoáng Vì vậy không gian đình làng mở rộng và gắn vớikhông gian cảnh quan bên ngoài
Mặt đứng, mặt bên, mặt bằng đình Đình Bảng
Trang 5Mặt bằng của đình được xây dựng theo kiểu kiến trúc chữ “công”(chữ I) mang đậm sắc thái dân tộc Đình được xây trên nền cao có thềm bằng
đá xanh Lòng đình chia thành 3 phần: phần lòng giếng lát gạch lá nem, haibên sàn ván gỗ cao 0,7m so với mặt nền có tác dụng chống ẩm và thoángmát, gợi lại kết cấu nhà sàn cổ còn thấy trên trống đồng Đông Sơn thời HùngVương Diện tích đình và nhà Hậu cung là 700m2, diện tích toàn bộ đình vàkhu vực sân đình là 4.000m2
Đình làng Đình Bảng là một công trình kiến trúc quy mô với khônggian phát triển cả phía sau, phía trước và hai bên: nguyên trước có cả tamquan, cửa giữa xây hai trụ gạch kiểu lồng đèn cao, hai bên có cửa cuốn tò vògiả mái, phía sau là khoảng sân rộng, hai bên là hai dãy tả vu và hữu vu TòaĐại đình đồ sộ nối với Hậu cung phía sau theo dạng mặt bằng hình chuôi vồ.Đình dựng trên thế đất lưng con nhện ôm bọc cả làng Kiến trúc đình ĐìnhBảng chia làm 2 phần riêng biệt: phần ngang gọi là đình ngoài hay Đại bái(tòa Bái đường), phần dọc gọi là đình trong hay Hậu cung Cũng như mọingôi đình khác, công trình quan trọng nhất của đình Đình Bảng về mặt kiếntrúc nghệ thuật là toà Bái Đường
Bái Đường của đình có hình chữ nhật, dài 20m, rộng 14m, gồm 7 gian
và 2 chái (gian phụ), nằm trên nền cao bó đá xanh có hai bậc cấp Các gianbên của tòa Bái đường đều có sàn ván gỗ
Hậu cung của đình là nơi đặt bàn thờ Thành Hoàng Trong Hậu cung
có Cung cấm, là nơi đặt bài vị, sắc phong của vị thần làng Xung quanh Hậucung được bít kín bằng ván gỗ, tạo không khí uy nghiêm và linh thiêng Hậucung gồm 3 gian
Trang 6Bái Đường và Hậu cung nối nhau bằng ống muống khẩu độ, cách gianbái đường 4m, khoảng cách giữa các cột cái và cột quân khoảng 3,5m Cộtcao 6,45m đường kính 55cm, cột quân có đường kính 40cm Bốn phía đìnhbưng cửa bức bàn đặt trên hành ván ngưỡng (bức ván trơn hoặc trang trí nằmgiữa 2 chiếc xà đặt trên tường ngạch hoặc ván ngạch) xung quanh có hànhlang.
Gian chính điện (gian giữa) của đình có sàn thấp, lát gạch lá nem, haibên đặt lan can gỗ Gian này thấp nhất, thuật ngữ là "lòng thuyền" Sàn váncác gian hai bên cao dần, tổng cộng là hai cấp, phân biệt địa vị của cáchương chức khi họp việc làng để người ngồi chiếu trên, kẻ ngồi chiếu dướitùy theo vai vế trong làng
Các gian khác đều gác diềm lát ván sàn để hội họp khi có việc làng.Bái đường có cửa nách qua nhà “ống muống” vào Hậu cung
1.4.2 Cách thức tổ chức mặt đứng
Trang 7Nhìn từ trước vào ngôi đình có một không gian bề thế với lối kiến trúcrất bắt mắt Nóc đình cao tới 8 mét với tỷ lệ mặt đứng của phần mái lớn hơnphần thân (mái chiếm hai phần ba chiều cao của đình) tạo nên cảm giác bềthế Đình được dựng lên bằng những cột lim tròn, to và thẳng tắp đặt trênnhững hòn đá lớn Trước đình có 2 cột đồng trụ vút cao, trên đỉnh có mộtcon nghê Đình có cửa bức bàn bao quanh, được lợp ngói mũi hài 4 góc có 4đầu đao cong vút lên như đuôi chim phượng uốn cong
Bái đường (tòa Đại
đình) cao 8m, phần mái rủ xuống đẹp đẽ chiếm tới 5,5m Nhìn từ bên ngoài,mái đình có tỷ lệ đồ sộ, chiếm hơn 2/3 chiều cao toàn thể ngôi đình, bốn gócxòe rộng uốn lượn, lợp mái mũi hài đầu kim góc mái uốn cong gắn đắp bẹđao hình rồng hình nghê uống nước Diện tích mái rộng, lợp ngói mũi hàidầy bản, rộng khổ, tạo một không gian rộng trong lòng đình Đình có các tàumái uốn cong nhẹ nhàng, đoạn cuối uốn cong vút tạo thành bốn góc đao đồ
sộ Toà Đại đình được xây trên nền cao hai bậc cấp đá xanh bó xung quanh
Trang 8rất bề thế và vững chãi Bốn mặt đều được bưng kín bằng ván gỗ nên việctháo mở dễ dàng Do đó không gian sử dụng của đình làng không chỉ hạnhẹp trong lòng kiến trúc mà rộng thoáng khắp bốn xung quanh, hài hoà vớikhông gian tự nhiên.
Trang 9bằng các loại mộng theo lối chồng rường "Thượng tam, hạ tứ" Hệ khungliên kết bằng gỗ trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại củacông trình kiến trúc Trong đó bộ vì là yếu tố cơ bản của kết cấu khung gỗ,
nó liên kết tất cả các cấu kiện, vừa là kết cấu chịu lực, nâng đỡ mái, vừa làđơn vị cấu thành tổ chức không gian của đình Kết cấu theo kiểu chồngrường giá chiêng với các cột cái câu đầu, có xà ngang xà dọc và xà nách câunhau chia thành từng vì để đỡ toàn bộ hoành mái đặt từ thương lương xuống
Bộ vì nóc được làm theo kiểu chồng rường Trên đầu hai cột cái là một câuđầu to khoẻ được đỡ bởi hai đầu dư Trên câu đầu và hai trụ trốn đỡ hai conrường chồng lên nhau qua hai đấu vuông thót đáy, trên cùng là một đấu đỡthượng lương Chạy xung quanh lòng tòa Đại đình là ba hàng xà kép: xà hạ,
xà trung, xà thượng
Đại đình gồm có 6 bộ vì được liên kết với nhau qua hệ thống xà dọcbởi vậy đình bao gồm 5 gian chính, ngoài ra để mở rộng thêm lòng côngtrình người ta đã đặt thêm 2 bộ vì lửng ở hai bên tạo nên 2 gian hồi và 2 cháilớn Trên xà đùi nối giữa cột cái và cột quân ở 2 gian hồi người ta đặt cột
Trang 10trốn để đỡ vì Vì này được làm theo kiểu chồng rường và được chạm khắchình rồng, hình mây.
Kiến trúc của đình bao gồm Đại đình - ống muống - Hậu cung đượcliên kết với nhau theo kiểu liên kết mái Từ Đại đình có cửa nách qua ốngmuống và Hậu cung Hậu cung có ba gian, hệ khung kết cấu đơn giản với bộ
vì nóc được làm theo kiểu chồng rường, vì nách được chạm trổ đơn giản.Hai đầu hồi Hậu cung được xây tường cao bít đốc
1.4.4 Cách thức sử dụng vật liệu
Đình làng Đình Bảng được xây dựng với các vật liệu hết sức đa dạngtrong hệ thống vật liệu kiến trúc cổ Việt Nam Gỗ được sử dụng phổ biếntrong các kết cấu chính của công trình Khung đình được làm bằng gỗ lim,sàn đình sử dụng ván gỗ, tường xây bằng gạch Ngói là vật liệu tạo nên bộmái, phần bao bọc quan trọng nhất của công trình Trong kiến trúc đình ĐìnhBảng thì mái đình được lợp bằng ngói mũi hài, sân đình lát gạch gỗ được
sử dụng phổ biến trong các kết cấu chính của công trình
1.4.5 Trang trí (phù điêu, tượng…), màu sắc
Trang trí
Đình làng là một trong những kiến trúc mỹ thuật quan trọng nhất ở
Việt Nam Đình được trang trí hết sức độc đáo với nhiều màu sắc khác nhau.
Nhìn vào cửa chính, ngắm từ bên ngoài: thành khung cửa được phủ bằng haidải hoa văn cân đối Một bên tìm cái đẹp trong những cấu trúc nét thẳng, cógóc cạnh, còn bên kia lại hiện lên cái đẹp từ những đường cong mềm mại,nhịp nhàng Dưới hai dải hoa văn ấy có hai khối tượng tròn, đó chính là haicối gỗ để tra cánh cửa, được nghệ nhân tạo thành hai con nghê ở tư thế nằmphục chầu nhau Con bên phải đeo ba quả lục lạc nét mặt hơi dữ tợn Conbên kia mặt dịu hiền, không đeo nhạc
Trang 11Nhìn mặt ngoài của ngôi đình chúng ta sẽ cảm nhận được những néttrang trí rất độc đáo bởi nghệ thuật tuyệt vời do các bàn tay điêu luyện củanhững người thợ mộc năm xưa Trên 28 chiếc kẻ hiên là 28 con rồng mỗicon một vẻ rất sinh động Những con rồng với thân hình nhỏ nhắn, hai chânnắm hai sợi râu mép, dáng hình ngộ nghĩnh, nét mặt như cười, 28 con rồng
là 28 cuộc sống sinh động đa dạng Rồng điển hình ở Đình Bảng có vẩytrơn, sừng ngắn, mũi thú, mồm loe rộng, môi dày, mặt nhìn ngang hoặc quaymột phần ba ra ngoài, dọc sống lưng có đường vẩy Dưới bụng có đốt, bàntay người, quanh rồng có cả cụm mây Đầu rồng được tạc khắc để đỡ mái,toàn bộ cửa võng ở cung ngoài gian giữa được trang trí dày đặc kết hợpchạm long, chạm nổi hình tứ linh, tứ quý…
Khi bước vào lòng đình, chúng ta sẽ bị cuốn hút bởi tất cả sự tinh hoacủa nghệ thuật chạm khắc thế kỷ XVIII Sự cuốn hút đầu tiên với mọi người
là bức cửa Võng lớn ở cung giữa thuộc gian ngoài Bức Võng phủ kín mộtdiện rộng, kéo dài từ Thượng lương xuống Hạ xà và mở ngang hết một gian.Cửa Võng được chạm lộng kết hợp chạm nổi tinh xảo trên cả 7 lớp, 9 ô các
đề tài tứ linh, tứ quí phía trên bức cửa Võng là bức trần gỗ che kín máigian giữa với hình trang trí là một con chim Phượng xoè rộng cánh tới cácvầng vân mây quanh đó Bức cửa võng và tấm trần che của gian chính điệnđược chạm trổ công phu Trên ván nong, phía dưới của hàng cột cái và cộtcon có một bức chạm hình "Bát mã quần phi" (Bầy ngựa tám con đang phi)với các đáng điệu rất sống động Trong đình có nhiều bức hoành phi, câu đốiđược sơn son thếp vàng
Toàn bộ khung đình bằng gỗ lim chạm khắc tinh xảo Các đầu bẩychạm rồng với các dáng khác nhau rất sinh động Cửa võng chạm tứ linh, tứquý Gian giữa làm trần gỗ hình chim phượng đang múa
Trang 12Hoa văn trang trí trên các cấu kiện kiến trúc khác rất đa dạng, chạmtrổ tinh vi, chau chuốt, hài hoà Mỗi bức chạm khắc ở đình là một tác phẩmnổi tiếng độc nhất vô nhị Có hàng trăm đầu rồng nhưng mỗi con lại mangnhững nét chạm trổ riêng và không thể tìm thấy có 2 đầu rồng giống nhau ởđây Càng chiêm ngưỡng, càng thêm bị cuốn hút: bức "Bát mã quần phi" thểhiện sự sống động, thấy được sự phóng khoáng và nét thanh bình của mảnhđất này qua hình ảnh và tư thế của từng chú ngựa Bức Lưỡng nghê phụcchầu: con đực, con cái, mỗi con một vẻ Những bức chạm rồng tuyệt xảo:Long vân đại hội, Ngũ long tranh châu, Lục long ngự thiên từng bức, từngbức gợi tả bao điều.
Bộ khung đình được trang trí, chạm trổ tinh vi với rất nhiều chủ đềphong phú như rồng, phượng, tùng, mai, trúc, bầu rượu, thanh gươm Đặcbiệt, hình tượng rồng chiếm một tỷ lệ lớn với số lượng khoảng 500 hình
Đình Đình Bảng là một di tích kiến trúc gỗ còn khá nguyên vẹn từ khikhởi dựng đến nay Ngoài một số cấu kiện gỗ như hoành, dui, xà dọc, cácbức ván nong chạm trổ bị mối xông; kìm nóc, con xô, con giống, đầu đao bịgãy vỡ, hiện nay đình Đình Bảng vẫn còn lưu giữ gần như nguyên vẹn cácyếu tố kiến trúc nghệ thuật gốc, trong đó phải kể đến hệ thống ván đố lụa,trần, đặc biệt là hệ thống cột và sàn gỗ
Màu sắc
Màu sắc tự nhiên là nền tảng của hệ thống màu sắc trong kiến trúc cổBắc Ninh Vì vậy trong khi xây dựng đình làng Đình Bảng người dân nơiđây cũng đã sử dụng hệ thống màu sắc tự nhiên: màu màu nâu nhạt của gỗ,nâu đỏ của vách gạch trầm và gạch lát nền, màu xám của ngói nung, màuvàng của thiếp vàng tạo nên sự giản dị mà tao nhã Vì vậy khi ngắm nhìn
Trang 13ngôi đình người xem luôn thấy một vẻ đẹp đơn giản, tao nhã Đây là một vẻđẹp kiến trúc đặc biệt chỉ có ở ngôi đình này.
1.5 Ý nghĩa văn hóa
1.5.1 Những truyền thuyết liên hệ đến sự ra đời của công trình
Khi đồng lúa đã trải dài bát ngát, cuộc đấu tranh đẩy lùi rừng rậm,đồng lầy không còn nữa, mà việc canh tác trở nên quan trọng thì người tanhớ đến Thành Hoàng Bạch Lệ Đại vương
Truyện kể rằng: lúc mới quần cư lập làng, người dân Đình Bảng chỉbiết dựa vào thiên nhiên, như lên rừng bắt thú, xuống nước bắt cá, lúc đượclúc không, cuộc sống không bảo đảm Thế rồi một hôm có một lão nông đếndạy cho mọi người khai phá đất đai, nơi thấp trồng lúa, nơi cao trồng màu:bầu, bí, ngô, lạc… nhờ vậy người Đình Bảng đã có cuộc sống ấm no
Đến một năm mùa màng bội thu, vị lão nông tập hợp mọi người lại,
mở ống nứa, rút ra một cuộc giấy, đó là bức tranh Lệ Thần, rồi bảo dân lànghãy lập miếu thờ vị thần khai sáng đó Sáng ngày hôm sau, vị lão nông biếnmất Lúc đó dân làng mới biết là thần hiển linh và thờ làm Thành Hoànglàng với hiệu là Bạch Lệ Đại vương Vì vậy làng đã lập đình làng để thờthần
1.5.2 Những truyền thuyết liên hệ đến các đối tượng được thờ tự, người xây dựng công trình…
Truyền thuyết về các đối tượng được thờ tự
Đình Bảng nguyên trước thờ 3 vị Thành Hoàng: Cao Sơn Đại vương(Thần Đất), Thuỷ Bá Đại vương (Thần Nước) và Bạch Lệ Đại vương (ThầnTrồng Trọt) Đây là những phúc thần phù hộ dân làng làm ăn sinh sống, làcác vị thần được cư dân nông nghiệp tôn thờ để cầu mong mưa thuận gióhoà cho mùa màng tươi tốt Cao Sơn Đại vương, giúp dân đi rừng, đi núi