Tiết (TKB): Lớp 7A Ngày dạy:………… …Sĩ số:………Vắng:…
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓCĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
TIẾT 1 §1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNHI MỤC TIÊU
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
2 Học sinh:
- Thước thẳng, thước đo góc
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Giới thiệu chương I hình học (5’):
GV giới thiệu sơ qua về nội dung chương I gồm:
+) Hai góc đối đỉ
+) Hai đường thẳng vuông góc
+) Các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau +) Hai đường thẳng song song
+) Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song +) Từ vuông góc đến song song
+) Khái niệm định lý 2 Bài mới
Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh (15’)
GV vẽ hình1 (SGK-81) lênbảng, giới thiệu
O và 2
O làhai góc đối đỉnh
HS: Em có nhận xét gì vềcạnh, về đỉnh của hai gócđối đỉnh ?
HS vẽ hình vào vở,quan sát hình vẽ vànhận dạng hai gócđối đỉnh
HS nhận xét
HS phát biểu địnhnghĩa 2 góc đối đỉnh
1 Thế nào là 2 góc đốiđỉnh
Góc O1 và góc O3 là 2 gócđối đỉnh
*Định nghĩa: SGK-81
Trang 2Vậy thế nào là 2 góc đốiđỉnh ?
Muốn vẽ hai góc đối đỉnhta làm như thế nào ?
Hai góc O2 và O4 có phải làhai góc đối đỉnh không? Vìsao?
Vậy hai đường thẳng cắtnhau sẽ tạo thành mấy cặpgóc đối đỉnh ?
Cho xOy, em hãy vẽ gócđối đỉnh với xOy ?
GV kết luận
HS trả lời HS trả lời
HS trả lời
HS nêu cách vẽ gócđối đỉnh của xOy chotrước và thực hành vẽ
*Chú ý: Hai đường thẳngcắt nhau tạo thành 2 cặpgóc đối đỉnh
Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh (10’)
Quan sát hai cặp góc đốiđỉnh em hãy ước lượngbằng mắt và so sánh độ lớncủa chúng ?
Hãy dùng thước đo góckiểm tra lại kết quả vừaước lượng
GV yêu cầu một HS lênbảng thực hành
GV: Dựa vào tính chất củahai góc kề bù đã học ở lớp6 hãy giải thích vì sao Ô1 =Ô3 ?
(GV gợi ý: Ô1 + Ô2 = ? Vìsao?
Tương tự Ô2 + Ô3 = ?Từ đó suy ra được điều gì?GV kết luận.
HS quan sát và dựđoán được
Ô 1 = Ô3
Ô2 = Ô4
HS thực hành dùngthước đo góc đo sốđo các góc O1, O2,O3, O4 rồi so sánhMột HS lên bảngthực hiện
HS suy nghĩ và thảoluận trả lời các câuhỏi của giáo viên
2 Tính chất
Ô1 = Ô3 =Ô2 = Ô4 =
Suy ra Ô1 … Ô3
Ô2 … Ô4*Tập suy luận:Ta có:
+ Ô1 + Ô2 = 1800 (1)
(Vì Ô1, Ô2 là 2 góc kề bù)+ Ô2 + Ô3 = 1800 (2)
(Vì Ô2, Ô3 là 2 góc kề bù)Từ (1) và (2) suy ra
Trang 3b)… hai góc đối đỉnh….Ox’ …Oy’ là tia đối của cạnh OyBài 2:
a)……… đối đỉnh b)……… đối đỉnh4 Hướng dẫn về nhà (5’)
- Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh Học cách suy luận- Biết cách vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau
- BTVN: 3, 4, 5 (SGK) và 1, 2, 3 (SBT)
Tiết (TKB): Lớp 7A Ngày dạy:………… …Sĩ số:………Vắng:…
TIẾT 2: LUYỆN TẬPI MỤC TIÊU
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
2 Học sinh:
- Thước thẳng, thước đo góc
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1 Kiểm tra bài cũ (7’):
zAttAzzAt z At
- HS 2: a HS vẽ hình
b.
ABC' 124 0, C BA '' 560
2 Bài mới
Trang 4Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung kiến thứcHoạt động 1: Luyện tập (30’)
GV cho HS đọc đề bàiBT6 (SGK-83)
Để vẽ 2 đường thẳng cắtnhau và tạo thành góc 470ta vẽ như thế nào ?
GV gọi một học HS lênbảng vẽ hình
Dựa vào hình vẽ, em hãytóm tắt BT dưới dạng chovà tìm
Biết góc O1 = 470, ta cóthể tính ngay số đo gócnào? Vì sao ?
Từ đó góc O4 = ?GV kết luận
GV yêu cầu HS làm BT7Cho HS hoạt động nhómtìm ra các cặp góc bằngnhau và giải thích
Gọi đại diện hai nhóm lênbảng trình bày bài làm
GV kiểm tra và nhận xétGV yêu cầu HS đọc đề bàiBT8 (SGK-83)
Gọi một học sinh lên bảngvẽ hình
HS đọc đề bài, suynghĩ thảo luận
HS nêu cách vẽ BT
Một HS lên bảng vẽhình, số còn lại vẽhình vào vở
HS tóm tắt bài toánHS trả lời
HS suy luận tính tiếpsố đo các góc còn lại
HS đọc đề bài, vẽ hìnhBT7 (SGK)
HS hoạt động nhómtìm ra các cặp gócbằng nhau kèm theogiải thích
Đại diện hai nhóm lênbảng trình bày bàiHS lớp nhận xét, gópý
HS đọc đề bài SGK
BT8-Một HS lên bảng vẽhình học sinh còn lại
Bài 6 (SGK-83)
Giải: Ta có:
Ô1 = Ô3 = 470 (2 góc đốiđỉnh)
Mặt khác:
Ô1 + Ô2 = 1800 (2 góc kềbù)
Ô2 = 1800 - Ô1
Ô2 = 1800 - 470
Ô2 = 1330
Lại có: Ô4 = Ô2 = 1330(Tính chất hai góc đối đỉnh)
zAttAzzAt z At
(các cặp góc đối đỉnh) xOx'yOy'zOz' 1800
Bài 8 (SGK-83)
Trang 5Ngoài ra còn trường hợpnào khác không ?
Qua bài toán rút ra nhậnxét gì ?
GV yêu cầu HS tiếp tụclàm BT9 (SGK)
Muốn vẽ góc vuông xAyta làm như thế nào ?
Muốn vẽ góc đối đỉnh vớigóc xAy ta làm như thếnào ?
- Có nhận xét gì về số đocác góc x’Ay, x’Ay’,xAy’ ?
- Hãy tìm các góc vuôngkhông đối đỉnh
- Bằng suy luận hãychứng tỏ các góc x’Ay,x’Ay’, xAy’ đều là cácgóc vuông?
- Từ đó rút ra nhận xétgì ?
HS Trả lờiHS Trả lời
x ˆ và x ˆ'Ay; x'Aˆy' và
yAx ˆ'
x ˆ và xAˆ y'; xAˆ y' và'
ˆ'Ayx
Trang 6Tiết (TKB): Lớp 7A Ngày dạy:………… …Sĩ số:………Vắng:…
TIẾT 3: §2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓCI MỤC TIÊU
- Thước thẳng, eke, giấy rời
2 Học sinh:
- Thước thẳng, eke, giấy rời
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Kiểm tra bài cũ (5’):
Câu hỏi:
- HS1: Vẽ góc xAy = 900 Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy
- HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
-GV vẽ H.4 lên bảng, yêucầu HS làm ?2 (SGK)
HS làm ?1
HS quan sát và rút ranhận xét
HS đọc đề bài và vẽhình ?2 vào vở
1 Thế nào là 2 đườngthẳng vuông góc
?2
Trang 7Vậy thế nào là hai đườngthẳng vuông góc ?
GV giới thiệu cách kýhiệu và các cách diễn đạtvề 2 đường thẳng vuônggóc
GV kết luận.
HS phát biểu địnhnghĩa hai đường thẳngvuông góc
HS nghe giảng và ghi
90ˆy
90'ˆ'ˆy xOy
đỉnh)Mặt khác
'ˆyxOy
1800900900
Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (10’)
Muốn vẽ hai đường thằngvuông góc ta làm như thếnào?
GV gọi một HS lên bảnglàm ?3 (SGK)
GV cho HS hoạt độngnhóm làm ?4, yêu cầu HSnêu vị trí có thể xảy ragiữa điểm O và đườngthẳng a rồi vẽ hình theocác trường hợp đó
Có mấy đường thẳng điqua O và vuông góc vớia ?
GV dùng bảng phụ nêuBT11 yêu cầu HS điềnvào chỗ trống
HS trả lời
Một HS lên bảng vẽhình ?3
HS hoạt động nhómlàm ?4 (SGK)
HS trả lời câu hỏiHS đọc kỹ đề bài, điềnthích hợp vào chỗtrống
Đại diện HS đứng tạichỗ trả lời
b) ……….a a'
c) ….có một và chỉmột…….
Bài 12 (SGK)
Trang 8GV yêu cầu HS làm tiếpBT12 (SGK), yêu cầu HSvẽ hình biểu diễn trườnghợp sai
GV kết luận.
nhận xét đúng sai, cóvẽ hình minh hoạ
a)Đúngb) Sai
Hoạt động 3: Đường trung trực của một đoạn thẳng (10’)
BT: Cho đoạn thẳng AB.Vẽ I là trung điểm củaAB Qua I vẽ đường thẳng
ABd
GV giới thiệu chú ý
Muốn vẽ đường trung trựccủa một đoạn thẳng ta làmnhư thế nào?
Ngoài cách vẽ trên, còncách vẽ nào khác không ?GV giới thiệu cách gấpgiấy
GV kết luận.
HS đọc kỹ đề bài, vẽhình ra nháp
Hai HS lên bảng vẽhình
HS lớp nhận xét, gópý
3 Đường trung trực củađoạn thẳng
Ta có: d là đường trung trựccủa đoạn thẳng AB
*Định nghĩa: SGK-85
Chú ý: Khi d là đườngtrung trực của đoạn AB tanói A, B đối xứng nhau quad
Bài 14 (SGK)
-Vẽ CD = 3 cm
- Xác định H CD sao choCH = 1,5 cm
- Qua H vẽ đường thẳng dsao cho d AB
-> d là đường trung trực CD
3 Luyện tập củng cố (3’):
- GV củng cố lại kiến thức hai đường thẳng vuông góc
- Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng
Tiết (TKB): Lớp 7A Ngày dạy:………… …Sĩ số:………Vắng:…
Trang 9TIẾT 4: LUYỆN TẬPI MỤC TIÊU
Thước thẳng, eke, giấy rời, bảng phụ
2 Học sinh:
Thước thẳng, eke, giấy rời
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Kiểm tra bài cũ (7’) :
Câu hỏi:
- HS1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc Cho đường thẳng xx’ và
O Hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’
- HS2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng Cho AB = 4 cm Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB
Đáp án:
- HS1: HS trả lời định nghĩa như SGK-84, vẽ hình
- HS2: HS phát biểu định nghĩa như SGK-85 HS vẽ đường trung trực của
GV kiểm tra và cho HSnhận xét về nếp gấp
GV dùng bảng phụ nêuBT 17 (SGK-87)
Gọi lần lượt ba HS lênbảng kiểm tra xem haiđường thẳng có vuông góchay không ?
GV yêu cầu HS đọc vàlàm BT 18 (SGK)
Gọi một HS lên bảng vẽ
HS đọc kỹ đề bài, vẽhình từng bước theonội dung bài toánHS quan sát hình vẽ,suy nghĩ, thảo luận đểnêu lên cách vẽ củabài toán
HS suy nghĩ làm bài
Bài 15 (SGK) Gấp giấy
Trang 10GV nhận xét, sửa sai
GV dùng bảng phụ nêuh.11 yêu cầu HS vẽ lạihình và nói rõ trình tự vẽ
Cho HS hoạt động nhómđể có thể phát hiện ra cáccách vẽ khác nhau
Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu
Từ đó hãy vẽ đường trungtrực của các đoạn thẳngAB, BC trong các trườnghợp đó
Gọi đại diện HS lên bảngvẽ hình
Có nhận xét gì về vị trícủa d1, d2 trong mỗitrường hợp ?
GV kết luận.
HS thực hành vẽ hìnhcủa bài toán
HS đọc đề bài BT 20HS tóm tắt bài toánHS trả lời
Đại diện HS lên bảngvẽ hình của các trườnghợp
HS rút ra nhận xét vềvị trí của d1, d2 trongcác trường hợp
Bài 19 (SGK)
Cách vẽ:
-Vẽ đường thẳng d1 tuỳ ý-Vẽ đường thẳng d2 cắt d1tại O và tạo với d1 một góc600
- Lấy diểm A nằm tronggóc
- Vẽ AB d1 tại B- Vẽ BC d2 tại C
Trang 11GV củng cổ kiên thưc về:
- Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
- Tính chất đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với một đường thẳng
cho trước
- GV dùng bảng phụ nêu bài tập trắc nghiệm, yêu cầu học sinh cho biết câu nào đúng, câu nào sai
- GV có thể vẽ hình minh hoạ cho các câu sai
Bài tập: Đúng hay sai ?
a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là đường T2 của đoạn thẳng ABb) Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB
c) Đt đi qua trung điểm và vuông góc với AB là đường trung trực của đoạn AB
d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường trung trực của nó
4 Hướng dẫn về nhà (3’)
- Đọc trước bài: “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”
Trang 12
Tiết (TKB): Lớp 7A Ngày dạy:………… …Sĩ số:………Vắng:…
TIẾT 5: §3: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNGCẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I MỤC TIÊU1 Kiến thức:
- HS nhận dạng được các loại góc: cặp góc trong cùng phía, cặp góc so letrong, cặp góc đồng vị …
- Thước thẳng, thước đo góc-bảng phụ
Yêu cầu HS tìm tiếp cáccặp góc so le trong, gócđồng vị còn lại
GV yêu cầu HS làm ?1Gọi 1 HS lên bảng vẽhình, viết tên các cặp góctheo yêu cầu
GV dùng bảng phụ nêuBT 21 yêu cầu HS điền
HS vẽ hình vào vởHS trả lời
HS nghe giảng và ghibài
HS quan sát hình vẽtìm nốt các cặp góc sole trong, góc đồng vịcòn lại
HS thực hiện ?1(SGK)
HS quan sát kỹ hìnhvẽ, đọc kỹ nội dung
1 Góc so le trong, gócđồng vị
Trang 13Hoạt động 1: Tính chất (15’)
GV vẽ h.13 (SGK) lênbảng
Gọi một HS đọc hình vẽ
GV cho HS hoạt độngnhóm làm ?2 (SGK-88)GV yêu cầu HS tóm tắtbài toán dưới dạng cho vàtìm
Nếu đường thẳng c cắt 2đường thẳng a và b, trongcác góc tạo thành có 1 cặpgóc so le trong bằng nhauthì các cặp góc so le trongcòn lại và các cặp gócđồng vị như thế nào ?- GV nêu tính chất (SGK)GV kết luận.
HS vẽ hình vào vở vàđọc hình vẽ
HS tóm tắt bài toándưới dạng cho và tìm.Rồi hoạt động nhómlàm bài tập
Một vài HS đứng tạichỗ trình bày miệngbài toán
HS trả lời
HS đọc tính chất(SGK)
2 Tính chất:?2
ˆ AB
c) Ba cặp góc đồng vị cònlại
BA
Trang 14
c 02
- HS nắm được thế nào là hai đường thẳng song song
- Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
Câu hỏi: Cho hình vẽ:
Điền tiếp số đo các góc còn lại vàohình vẽ
Phát biểu tính chất các góc tạo bởi 1đường thẳng cắt 2đường thẳng
Đáp án: A3 = 1230, A2 = 750 , A1 =1230 ,B3 = = 1230
, B4 = 570, B1 = 1230
Tính chất nêu như sgk
2 Bài mới
Trang 15Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung kiến thứcHoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 6 (5’)
GV cho HS nhắc lại kiếnthức lớp 6 (SGK)
GV: Cho đường thẳng avà đường thẳng b Muốnbiết đt a có song song vớiđường thẳng b không talàm như thế nào?
GV chuyển mục.
HS đọc và nhắc lạikiến thức lớp 6 (SGK-90)
1 Nhắc lại kiến thức lớp 6 (SGK – 90)
Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (10’)
GV cho HS cả lớp làm sgk
?1-Đoán xem các đườngthẳng nào song song vớinhau ?
(GV đưa h.17-SGK lênbảng phụ)
Em có nhận xét gì về vị trívà số đo của các góc chotrước ở các hình17a, b, c?GV giới thiệu dấu hiệunhận biết 2 đường thẳngsong song, cách ký hiệuvà các cách diễn đạt khácnhau
GV: Dựa trên dấu hiệunhận biết 2 đường thẳngsong song hãy kiểm trabằng dụng cụ xem a cósong song với b không ?
a b
Vậy muốn vẽ hai đươngthẳng vuông góc ta làmthế nào?
HS làm ?1
HS trả lời
HS trả lờiHS lắng nghe
2 Dấu hiệu nhận biết?1: a song song với b d không song song với e m song song với n
*Tính chất: SGKKý hiệu: a // b
Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng song song (10’)
GV đưa ?2 và 1 số cáchvẽ (h.18, 19 – SGK) lênbảng bằng bảng phụ
Yêu cầu HS trình bàytrình tự vẽ bằng lời
Gọi đại diện HS lên bảng
HS trao đổi nhóm đểnêu được cách vẽcủa ?2 (SGK-90)Đại diện HS lên bảng
3 Vẽ 2 đt song song
?2: Cho đt a và A a Vẽđt b đi qua A và b // a
Trang 16
vẽ lại hình
GV giới thiệu: 2 đoạnthẳng song song, 2 tiasong song (có vẽ hìnhminh hoạ)
GV kết luận.
vẽ hình bằng thước vàeke để vẽ 2 đườngthẳng song song
HS vẽ hình vào vở vànghe giảng
GV dùng bảng phụ nêu bài tập: Đúng hay sai ?
Thế nào là 2 đoạn thẳng song song ?
Riêng đối với trường hợp sai GV có thể vẽ hình minh hoạ
BT: Đúng hay sai ?
a) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung
b) Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song
Trang 17TIẾT 7: LUYỆN TẬPI MỤC TIÊU
Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung kiến thứcHoạt động 1: Luyện tập (35')
GV yêu cầu HS đọc đề bàiBT 26 (SGK-91)
Gọi một HS lên bảng vẽhình theo cách diễn đạtcủa đề bài
Muốn vẽ một góc 1200 tacó những cách nào ?
GV yêu cầu HS đọc đề bàiBT 27 (SGK-91)
Bài tập cho biết điều gì?Yêu cầu điều gì?
Muốn vẽ AD // BC ta làmnhư thế nào ?
Muốn có AD = BC ta làmnhư thế nào ?
GV gọi một HS lên bảngvẽ hình như đã hướng dẫn
Một HS đứng tại chỗđọc đề bài BT 26(SGK)
Một HS lên bảng vẽhình và trả lời câu hỏiSGK
HS trả lời
HS đọc đề bài BT 27HS trả lời
HS trả lờiHS trả lời
HS còn lại vẽ hình vàovở
Bài 26 (SGK)
Ax // By (cặp góc so letrong bằng nhau)
Bài 27 (SGK)
Cách vẽ:
- Qua A vẽ đường thẳngsong song với BC
- Trên đường thẳng đó lấyđiểm D sao cho AD = BC
Trang 18Ta có thể vẽ được mấyđoạn AD như vậy ?
GV gọi một HS lên bảngxác định điểm D’ trênhình vẽ
GV yêu cầu HS đọc đề bàiBT 28 (SGK-91)
Nêu cách vẽ hai đườngthẳng xx’ và yy’ sao choxx’// yy’?
GV gọi một HS lên bảngvẽ hình, yêu cầu HS cònlại vẽ hình vào vở
GV yêu cầu HS đọc đề bàivà làm BT 29 (SGK-92)Đề bài cho biết điều gì?Yêu cầu làm gì ?
GV yêu cầu một HS lênbảng vẽ góc xOy và điểmO’
Có mấy vị trí điểm O’ đốivới góc xOy ?
Gọi một HS khác lên bảngvẽ góc x’O’y’ sao cho
Ox và Oy//O'y'Hãy dùng thước đo góckiểm tra xem x ˆOy và
x có bằng nhaukhông?
GV kết luận.
HS trả lời
Một HS lên bảng xácđịnh điểm D’
HS đọc đề bài BT 28HS nêu cách vẽ
Một HS lên bảng vẽhình
HS lớp nhận xét, gópý
HS đọc đề bài BT 29HS trả lời
Lần lượt hai HS lênbảng vẽ hình theo yêucầu của GV
- Lấy điểm A c Qua A vẽđường thẳng yy ' c
Ta có: xx'// yy'
Bài 29 (SGK)
Cho x ˆOy và x'Oˆ'y' có:
Ox ; Oy//O'y'
Ta có: x ˆOy = x'Oˆ'y'
3 Luyện tập củng cố (5'):
- GV củng cố kiến về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- Củng cố cách vẽ hai đường thẳng song song
4 Hướng dẫn về nhà (5'):
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 30 (SGK) và 24, 25, 26 (SBT-78)
Trang 19- Làm BT 29: Bằng suy luận khẳng định x ˆOy và x'Oˆ'y' cùng nhọn có
Ox và Oy//O'y' thì x ˆOy = x'Oˆ'y'
Tiết (TKB): Lớp 7A Ngày dạy:………… …Sĩ số:………Vắng:…
TIẾT 8: §5 TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGI MỤC TIÊU
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
2 Học sinh:
- Thước thẳng, thước đo góc
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1 Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)2 Bài mới:
Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tiên đề Ơclit (15')GV yêu cầu HS làm BT
sau:
BT: Cho M a Vẽ đườngthẳng b đi qua M và b// aGọi một HS lên bảng vẽCòn cách vẽ nào kháckhông?
Có bao nhiêu đường thẳngđi qua M và song song vớia?
GV giới thiệu tiên đề ƠclitYêu cầu HS nhắc lại và vẽhình vào vở
Cho HS đọc mục: “Có thể
HS đọc đề bài rồi vẽhình vào vở theo trìnhtự đã học ở bài trướcMột HS lên bảng vẽhình
*Tính chất: SGK
Trang 20em chưa biết” giới thiệuvề nhà bác học Ơclit
GV kết luận
đọc mục “Có thể emchưa biết”
Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song (15')GV cho HS làm ? (SGK)
Gọi lần lượt HS làm từngcâu a, b, c, d của ?
Qua bài tập trên em rút ranhận xét gì ?
Hãy kiểm tra xem 2 góctrong cùng phía có quanhệ với nhau như thế nào ?GV giới thiệu tính chất haiđường thẳng song songTính chất này cho điều gì?và suy ra điều gì ?
GV kết luận.
HS làm ? (SGK-93)
HS nhận xét HS trả lờiHS lắng nghe
2 Tính chất 2 đườngthẳng song song
a) Ta có: 04
ˆ A
B (cặp góc so le trong)
b) Ta có:
Trang 21Trang 22
Tiết (TKB): Lớp 7A Ngày dạy:………… …Sĩ số:………Vắng:…
TIẾT 9: LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚTI MỤC TIÊU
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
2 Học sinh:
- Thước thẳng, thước đo góc
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau
a Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với ….
b Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có 2 đường thẳng song song với athì ……
c Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a Đường thẳng đi qua A và song song với a là …
BT 35 (SGK)
- Gọi một HS lên bảng vẽhình
Vẽ được mấy đường thẳnga, mấy đường thẳng b? Vìsao?
HS đọc đề bài BT 35- Một HS lên bảng vẽhình, HS còn lại vẽvào vở
HS Trả lời
Bài 35 (SGK)
Trang 23
GV dùng bảng phụ nêuBT 36 (SGK-94)
Yêu cầu HS quan sát kỹhình vẽ và đọc nội dungcác câu phát biểu rồi điềnvào chỗ trống
Gọi lần lượt HS đứng tạichỗ trả lời miệng bài toánGV có thể giới thiệu: Bˆ4
và Aˆ2 là hai góc so lengoài
- Hãy tìm thêm cặp góc sole ngoài khác? Có mấycặp ?
- Có nhận xét gì về cáccặp góc so le ngoài đó ?GV yêu cầu HS làm BT29 (SBT)
Gọi một HS lên bảng vẽhình: Vẽ 2 đường thẳng avà b sao cho a // b, vẽ đt ccắt a tại A
đường thẳng c có cắt
đường thẳng b không? Vìsao ?
GV hướng dẫn HS sửdụng phương pháp chứngminh phản chứng làm BTGV kết luận.
GV cho HS hoạt độngnhóm làm BT 38 (SGK)GV lưu ý HS: Trong mỗiBT của nhóm
+ Phần đầu có hình vẽ vàBT cụ thể
+ Phần sau là tính chất ởdạng tổng quát
GV kiểm tra và nhận xét
- HS đọc kỹ đề bài,quan sát hình vẽ nhậndạng các góc
rồi điền vào chỗ trống
- HS đứng tại chỗ trảlời miệng
- HS nghe giảng, ghibài
HS trả lờiHS nhận xét
HS đọc đề bài BT 29(SBT)
Một HS lên bảng vẽhình
HS suy nghĩ, thảo luậnlàm BT 29 phần b(SBT) dưới sự hướngdẫn của GV
HS hoạt động nhómlàm BT 38 (SGK)
Bài 36 (SGK)
a) A ˆ1 Bˆ3 (2 góc so letrong)
b) A ˆ2 Bˆ2 (cặp góc đồngvị)
d) B ˆ4 Aˆ2
Vì B ˆ4 Bˆ2 (2 góc đối đỉnh)và B ˆ2 Aˆ2 (cặp góc đồngvị)
Bài 29 (SBT)
Nếu c không cắt b c // bKhi đó qua A ta vừa có a //b vừa có c // b trái vớitiên đề Ơclit
Vậy nếu a // b và c cắt a thìc cắt b
Bài 38 (SGK)
3 Củng cố (18'):
Trang 24- GV củng cố kiến thức nội dung tiên đề ơ-clit về đường thẳng song song.
- Củng cố kiến thức về tính chất của hai đường thẳng song song.
A và 1
B là hai góc so le trong nên: 4
A = 1
4
Trang 25TIẾT 10: §6 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONGI MỤC TIÊU
- Thước thẳng, com pa, bảng phụ
2 Học sinh:
- Thước thẳng, com pa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1 Kiểm tra bài cũ (5'):
Câu hỏi: Cho M d
- Vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho: c d
- Vẽ đường thẳng d’ đi qua M sao cho: d ' c
Đáp án:
M d’
d
c2 Bài mới
Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung kiến thức Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song (15')
- GV vẽ h.27 lên bảng,yêu cầu HS quan sát hìnhvẽ và trả lời ?1 (SGK)- Có nhận xét gì về quanhệ giữa 2 đường thẳngphân biệt cùng vuông gócvới đt thứ 3?
BT: Cho a //b và c a.Quan hệ giữa c và b như
HS vẽ hình vào vở,quan sát hình vẽ và trảlời ?1 (SGK)
HS trả lời
- HS đọc đề bài BT,suy nghĩ, thảo luận
1 Quan hệ giữa tínhvuông góc và tính songsong
*Tính chất 1: SGK
Trang 26thế nào ? Vì sao?
- GV gợi ý: Liệu c khôngcắt b được không ? Vìsao ?
- Nếu c cắt b thì góc tạothành bằng bao nhiêu? Vìsao ?
- Qua bài tập trên rút ranhận xét gì ?
- GV giới thiệu tính chất 2GV cho HS làm nhanh BT40 (SGK)
GV kết luận.
HS nhận xét và giảithích được đườngthẳng c cắt đườngthẳng b và tạo ra 4 gócvuông
* Tính chất 2: SGK
Bài 40 (SGK)
-Nếu a c và b c thì
ba //
-Nếu a //b và c a thì
bc
Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song (15')GV cho HS làm ?2-SGK
- GV vẽ h.28 (SGK) lênbảng
?2 cho biết những gì ?- Dự đoán xem d’ và d’’có song song với nhaukhông ?
- Vẽ a d Cho biết:+ a có vuông góc với d’ko ? Vì sao ?
+ a có vuông góc với d’’ko ? Vì sao ?
+ d’ có song song với d’’ko? Vì sao ?
- Từ đó rút ra nhận xét gì?- GV giới thiệu tính chất 3và ký hiệu 3 đt song songGV cho HS làm bài 41(SGK)
GV kết luận.
HS vẽ hình 28 vào vởHS trả lời
HS trả lời
HS trả lờiHS trả lờiHS trả lời
HS rút ra nhận xét (nộidung tính chất 3)HS làm BT 41, mộtHS lên bảng điền vàochỗ trống
2 Ba đường thẳng songsong
Cho d //' d ; d //'' dvà a d
Ta có '// ad'
Ta có: '// ad '
(2)
Trang 27b) Tại sao a //b ?
c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại C, D Đánh số các góc đỉnh C, đỉnh
D rồi đọc tên các cặp góc bằng nhau ?
Bài tập:
Có: a //b (Vì: a c, b c)
(cặp góc so le trong)
Trang 28I MỤC TIÊU1 Kiến thức:
- HS nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùngsong song với đường thẳng thứ ba.
- Gọi một HS lên bảng vẽhình và tóm tắt nội dungBT bằng ký hiệu
- GV gọi HS đứng tại chỗtrả lời các câu hỏi của BTvà gọi một HS khác lênbảng trình bày lời giải bàitập trên
GV kết luận.
HS đọc đề bài BT 45HS lên bảng vẽ hình,tóm tắt BT dưới dạngcho và suy ra
HS lần lượt đứng tạichỗ trả lời các câuhỏi của bài tập
Một HS lên bảngtrình bày lời giải
Bài 45 (SGK)
- Nếu d’ cắt d’’ tại M thì Mkhông thể nằm trên d Vì
Trang 29- GV dùng bảng phụ vẽhình 31 (SGK) lên bảng Bài toán cho biết gì ? Yêucầu tìm gì ?
Vì sao a // b ?
- Nêu cách tính góc DCB ?- Gọi một HS lên bảngtrình bày bài toán
- GV kiểm tra và nhận xét
- Sau đó GV yêu cầu HShoạt động nhóm làm BT 47- Yêu cầu bài làm củanhóm phải có hình vẽ, kýhiệu trên hình, bài làm phảicó căn cứ
- GV gọi đại diện mộtnhóm lên bảng trình bàybài, GV kiểm tra bài làmcủa một số nhóm
- GV kiểm tra và kết luận.
- HS vẽ hình vào vởHS trả lời
HS trả lời
- Một HS lên bảngtrình bày lời giải củabài tập
- HS lớp nhận xét,góp ý
HS đọc đề bài BT 47- HS hoạt động nhómlàm BT 47 (SGK)- Đại diện một nhómlên bảng trình bày lờigiải của bài tập
- HS lớp nhận xét,góp ý
góc trong cùng phía)
180 012000
60ˆ DCB
Bài 47 (SGK)
Ta có: a // b mà a ABAAB
b
tại B Bˆ 900
Có: a // b 0
180ˆˆ
CD (haigóc trong cùng phía)
Hoạt động 2: Củng cố (10')
- Làm thế nào để kiểm tra xem hai đường thẳng có song song với nhau hay không ?
- Hãy nêu các cách kiểm tramà em biết ?
GV kết luận.
- HS trả lời
- HS nêu các cách kiểm tra
3 Củng cố (3')
- GV củng cố lại kiến thức toàn bài
4 Hướng dẫn về nhà (2')
Trang 30- Học thuộc các tính chất “quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song”
- BTVN: 48 (SGK) và 35, 36, 37, 38 (SBT)
- Đọc trước bài: “Định lý”- Ôn lại nội dung tiên đề Ơclit
Tiết (TKB): Lớp 7A Ngày dạy:………… …Sĩ số:………Vắng:… TIẾT 12: §7: ĐỊNH LÝ
I MỤC TIÊU1 Kiến thức:
- HS biết cấu trúc của một định lý (giả thiết và kết luận)- Biết thế nào là chứng minh một định lý
2 Kỹ năng:
- Biết đưa một định lý về dạng: “Nếu … thì … ”
- Làm quen với mệnh đề logic: p q
3 Thái độ:
- Nhiệt tình, tự giác học tập
II CHUẨN BỊ1 Giáo viên:
HS: - Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit
- Phát biểu tính chất 2 đường thẳng song song
Đáp án: Nội dung tiên đề, tính chất ( sgk )
2 Bài mới
Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung kiến thức
Hoạt động 1: Định lí (15')GV cho HS đọc phần định
lý (SGK-99)
Vậy thế nào là 1 định lý ?- GV cho HS làm ?1 (SGK)- Hãy lấy thêm ví dụ vềđịnh lý
-Vẽ hình minh hoạ chođịnh lý: “Hai góc đối đỉnhthì bằng nhau” ?
HS đọc SGK và trảlời câu hỏi của GV
- HS lấy thêm ví dụvề định lý
- HS vẽ hình 2 gócđối đỉnh
1 Định lý:
-Là một tính chất đượckhẳng định là đúng khôngphải bằng đo đạc mà bằngsuy luận.
*Định lý: “Hai góc đối đỉnh
thì bằng nhau”
Trang 31-Định lý cho biết điều gì ?Suy ra điều gì ?
-GV giới thiệu GT, Kl củađịnh lý
-Vậy mỗi định lý gồm mấyphần ? là những phần nào ?-GV giới thiệu kết cấu“Nếu thì…” của định lý-GV cho HS phát biểu lạiđịnh lý “Hai góc đối đỉnh’dưới dạng “nếu…thì….”-GV cho HS làm ?2 (SGK)Gọi một HS lên bảng viếtGT-KL của định lý
- GV dùng bảng phụ nêuBT49 yêu cầu HS làmGV kết luận và chuyểnmục.
HS trả lờiHS lắng nghe
HS trả lời
HS phát biểu định lý2 góc đối đỉnh dướidạng “Nếu… thì…”
HS thực hiện ?2(SGK)
Một HS lên bảng viếtGT-KL của định lý
HS làm BT 49 (SGK)chỉ ra GT, KL của
+) KL: Những điều cần suyra
GT a // c; b // cKL a // b
Bài 49 (SGK) (Bảng phụ)Hoạt động 2: Chứng minh định lý (20')
GV trở lại định lý: “Haigóc đối đỉnh thì bằng nhau” để có KL: O ˆ1 Oˆ3, ta đãsuy luận như thế nào ? Quá trình suy luận trên đitừ GT đến KL gọi là chứngminh định lý
HS nhắc lại quá trìnhsuy luận để có
HS suy nghĩ trả lời
HS trả lời
2 Chứng minh định lýVí dụ:
ˆ (Om là
ˆ (On là
p.giác…)
Trang 32- Mà xOˆzyOˆz ? Vìsao ?
- Vậy mOˆ n ? Vì sao ?Qua ví dụ trên, muốnchứng minh một định lý tacần làm như thế nào ?
- Vậy chứng minh định lýlà gì
- GV yêu cầu HS làm BT50
GV kết luận.
HS trả lời
HS trả lời
HS vẽ hình, ghi KL của BT 50
mOzzOn (kềbù)
Hay mOˆ n 900 (Oz nằmgiữa)
*Chú ý: Muốn chứng minh1 định lý ta cần:
+Vẽ hình m.hoạ cho định lý+Dựa theo h.vẽ, viết GT-KL bằng ký hiệu
+Từ GT đưa ra các khẳngđịnh và nêu kèm theo cáccăn cứ của nó cho đến KL
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Nắm được các bước chứng minh một định lý
- BTVN: 51, 52 (SGK) và 41, 42 (SBT)
Tiết (TKB): Lớp 7A Ngày dạy:………… …Sĩ số:………Vắng:…
Trang 33TIẾT 13: LUYỆN TẬPI MỤC TIÊU
Thước thẳng, eke, bảng phụ, phấn màu
2 Học sinh:
Thước thẳng, êke
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra2 Bài mới
Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập (35')- GV nêu bài tập:
+ Trong các mệnh đề toánhọc sau, mệnh đề nào là 1định lý ?
+ Nếu là định lý, hãyminh hoạ trên hình vẽ vàghi GT, Kl bằng ký hiệu(GV dùng bảng phụ nêuBT)
- GV gọi lần lượt HS lênbảng làm từng phần
- Em hãy phát biểu cácđịnh lý trên dưới dạng“Nếu….thì….”
- GV sửa bài cho HS vàkết luận.
- GV yêu cầu HS đọc đề
HS làm bài tập theoyêu cầu của giáo viên
- Lần lượt HS lênbảng vẽ hình, ghi GT-KL của định lý
- Ba HS đứng tại chỗphát biểu lại định lýdạng“Nếu… thì… ”
HS đọc đề bài BT 53
Bài tập:
a)
GT M là TĐ của ABKL MAMBAB
21
Trang 34bài BT 53 (SGK-102)- Gọi một HS lên bảng vẽhình, ghi GT-KL của bàitập
- GV dùng bảng phụ nêuphần c, của bài 53 Điềnvào chỗ trống trong cácphát biểu sau
- Hãy trình bày lại phầnchứng minh một các gọnhơn ?
- GV nêu BT: CMR: Nếuhai góc nhọn xOy vàx’O’y’ có Ox // O’x’,Oy // O’y’ thì
- GV yêu cầu HS lên bảngvẽ hình, ghi GT-KL củabài toán
- Gọi giao điểm của Oy vàO’x’ là E
- Hãy c/m: xOˆy x'Oˆ'y' ?
- GV giới thiệu x ˆOy và'
x là 2 góc nhọn cócạnh tương ứng song song
GV kết luận.
- Một HS lên bảng vẽhình, ghi GT - KL củabài tập
- HS lên bảng điền vàochỗ trống
- Một HS lên bảngtrình bày lại phầnchứng minh
HS đọc đề bài, suynghĩ, thảo luận.
- Một HS lên bảng vẽhình, ghi GT-KL củaBT
- HS sử dụng tính chất2 đường thẳng song
song để chứng minh
Ox
90'ˆ yOx
Ox
Trang 35Tiết (TKB): Lớp 7A Ngày dạy:………… …Sĩ số:………Vắng:…
TIẾT 14: ÔN TẬP CHƯƠNG II MỤC TIÊU
Thước thẳng – eke – thước đo góc – bảng phụ
2 Học sinh:
Thước thẳng, thước đo góc, êke, Đề cương ôn tập chương
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1 Kiểm tra bài cũ (10'):
GV cho học sinh ôn tập lý thuyết, trả lời theo các bài tập
Bài toán 1: Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức gì? Nêu tính chất của nó?
Bài toán 2: Điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng.
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có ………
b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng……….
c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng
………
Trang 36d) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng………
e) Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a, b và có 1 cặp góc so le trong bằngnhau thì ……
f) Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì ……….
g) Nếu a c và b c thì
………h) Nếu a //c và………thì a //b
Bài toán 3: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?Nếu sai hãy vẽ hình phản ví dụ để minh họa
1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau2) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
3) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau4) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
5) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạnthẳng ấy
6) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳngấy
7) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm vàvuông góc với đoạn thẳng ấy
8) Nếu 1 đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằngnhau
2 Bài mới
Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập (30')- GV yêu cầu HS đọc đề
bài BT 54 (SGK)
- Hãy viết tên các cặpđường thẳng vuông góc vàtên các cặp đường thẳngsong song ?
1 Nêu cách kiểm tralại bằng êke ?
- GV vẽ lại hình 38 (SGK)lên bảng rồi gọi lần lượt
- HS đọc đề bài vàquan sát hình vẽ 37(SGK-103)
- HS đọc tên các cặpđường thẳng vuônggóc và tên các căphđường thẳng songsong -> kiểm tra lại
kết quả bằng êke
- Học sinh đọc đề bàiBT 55 rồi vẽ hình vàovở
Hai học sinh lên bảngvẽ hình mỗi học sinhlàm một phần
Bài 54 (SGK)
- Năm cặp đường thẳngvuông góc là:
2 Bốn cặp đường thẳngsong song là:
Bài 55 (SGK)
Trang 37hai học sinh lên bảng làmcâu a, b
- Cho đoạn thẳng AB dài28 mm Hãy vẽ đườngtrung trực của đoạn thẳngđó
- GV yêu cầu học sinh lênbảng vẽ hình và nêu cáchvẽ
- GV nhận xét và kết luận.
- Học sinh vẽ hình vàovở
- Một học sinh lênbảng vẽ hình và nêucách vẽ
- Học sinh lớp nhậnxét, góp ý
Bài 56 (SGK)
*Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng AB =28cm
- Trên đoạn thẳng AB lấyđiểm M sao cho AM = 14mm
- Qua M vẽ d AB
d là đường trung trựccủa đoạn thẳng AB
Tiết (TKB): Lớp 7A Ngày dạy:………… …Sĩ số:………Vắng:…
TIẾT 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp)I MỤC TIÊU
Trang 383 Thái độ:
Nhiệt tình, tự giác học tậpII CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
Thước thẳng - thước đo góc - bảng phụ
2 Học sinh:
Thước thẳng - thước đo góc
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1 Kiểm tra bài cũ: (10')
Câu hỏi: Hãy phát biểu các định lý được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết GT - KLcủa từng định lý.
Trả lời: Phát biểu ĐL tương ứng
2 Bài mới
Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung kiến thứcHoạt động 1: Luyện tập (30')
GV vẽ hình 57 (SGK) lênbảng
- Hãy tính số đo x của gócO
- GV gợi ý: Vẽ tia Om // aKhi đó Om quan hệ nhưthế nào với b ? Vì sao ?- Có nhận xét gì về số đogóc AOB với số đo haigóc Ô1 và Ô2 ?
- Tính Ô1; Ô2 = ?
Từ đó x = ?
- GV vẽ hình 41 (SGK)lên bảng và yêu cầu HSđọc đề bài BT 59 (SGK)
HS vẽ hình vào vở
HS trả lời
HS dựa vào t/c 2 đtsong song tính Ô1, Ô2kèm theo giải thích
HS đọc đề bài, vẽ hìnhvào vở
Bài 57 (SGK)
-Vẽ tia Om// aOm//b
x
Bài 59 (SGK)
Trang 39- Tính các góc:
Eˆ1;Gˆ2;Gˆ3;Dˆ4;Aˆ5;Bˆ6 ?
- GV cho HS hoạt độngnhóm làm bài tập
- Gọi đại diện HS lên bảngtrình bày bài
- GV kiểm tra và nhận xét- GV nêu đề bài BT 48(SBT)
- CM: Ax // Cy ?
- Đề bài cho biết điều gì ?- Nêu cách chứng minhBT?
GV dẫn dắt, gợi ý HS lậpsơ đồ phân tích BT
- Làm thế nào để tính Bˆ1
?
- Gọi một HS lên bảngtrình bày bài
GV kiểm tra và kết luận.
HS hoạt động nhómlàm bài tập
Đại diện HS lên bảngtrình bày bài
HS lớp nhận xét, gópý
HS vẽ hình vào vở,ghi GT - KL của bàitoán
HS nêu cách tính Bˆ1
- Một HS lên bảng trình bày bài
ˆ C
E (so le trong)
ˆ D
G (đồng vị)
ˆ D
D (đối đỉnh)
ˆ E
A (đồng vị)
C (hai góc trongcùng phía)
//BzAxCyBzAx
Tiết (TKB): Lớp 7A Ngày dạy:………… …Sĩ số:………Vắng:…
TIẾT 16: KIỂM TRA 45 PHÚT
Trang 40I MỤC TIÊU1 Kiến thức:
Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh
Đề kiểm tra
2 Học sinh:
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1 Kiểm tra bài cũ:
2 Kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚTMÔN: TOÁN – LỚP:7
Thời gian làm bài: 45 phút
Cấp độ Chủ đề
1 Hai góc đối đỉnh
Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh
Số câu
Số điểm
2 Hai đường thẳng vuông góc
Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc
Vận dụng được tính chất của haiđường thẳng song song để tính số đo góc