KHẢO SÁT TÌNH HÌNH GÂY HẠI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ BỌ PHẤN TRẮNG (Bemisia tabaci Gennadius) TRÊN CÂY CÀ PHÁO VỤ XUÂN HÈ 2009 Ở XÃ BÀU ĐỒN HUYỆN GÒ DẦU TỈNH TÂY NINH

106 226 0
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH GÂY HẠI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ BỌ PHẤN TRẮNG (Bemisia tabaci Gennadius) TRÊN CÂY CÀ PHÁO VỤ XUÂN HÈ 2009 Ở XÃ BÀU ĐỒN  HUYỆN GÒ DẦU  TỈNH TÂY NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH GÂY HẠI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ BỌ PHẤN TRẮNG (Bemisia tabaci Gennadius) TRÊN CÂY CÀ PHÁO VỤ XUÂN HÈ 2009 Ở XÃ BÀU ĐỒN - HUYỆN GÒ DẦU - TỈNH TÂY NINH Họ tên sinh viên: NGUYỄN ĐỖ HOÀNG VIỆT Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Niên khóa: 2005 - 2009 Tháng 8/2009 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH GÂY HẠI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ BỌ PHẤN TRẮNG (Bemisia tabaci Gennadius) TRÊN CÂY CÀ PHÁO VỤ XUÂN HÈ 2009 Ở XÃ BÀU ĐỒN HUYỆN GÒ DẦU - TỈNH TÂY NINH Tác giả NGUYỄN ĐỖ HOÀNG VIỆT Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật Giáo viên hướng dẫn: TS TRẦN TẤN VIỆT KS NGUYỄN HỮU TRÚC Tháng năm 2009 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ba Mẹ người dày công sinh thành, nuôi dưỡng, dẫn dắt suốt chặng đường dài sống học tập để có ngày hơm - Thầy Trần Tấn Việt, Thầy Nguyễn Hữu Trúc hết lòng giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học trường thực tập tốt nghiệp - Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Khoa Nơng học q Thầy Cơ tận tình giảng dạy năm học tập mái trường thân yêu - Tập thể cán công nhân viên Trạm nghiên cứu thực nghiệm thuốc Bàu Đồn, Tây Ninh thuộc Viện Kinh tế kỹ thuật thuốc Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi chỗ giúp tơi hồn thành tốt đề tài - Kỹ sư Đoàn Nguyễn Kiến Trúc nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài - Gia đình Nguyễn Văn Châu, ấp xã Bàu Đồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh - Các bạn sinh viên lớp Bảo vệ thực vật 31 giúp đỡ, động viên thời gian học tập thực đề tài TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009 Sinh viên NGUYỄN ĐỖ HỒNG VIỆT ii TĨM TẮT Đề tài “Khảo sát tình hình gây hại đánh giá hiệu lực số loại thuốc trừ bọ phấn trắng (Bemisia tabaci Gennadius) cà pháo vụ Xuân Hè 2009 xã Bàu Đồn - huyện Gò Dầu - tỉnh Tây Ninh” thực từ tháng 1/2009 đến tháng 6/2009 tập trung nghiên cứu tình hình gây hại bọ phấn trắng cà pháo, đánh giá hiệu lực số thuốc phịng trừ nhằm góp phần bổ sung biện pháp quản lý bọ phấn trắng cà pháo cách hiệu Qua điều tra nông dân phương pháp vấn trực tiếp, nhận thấy cà pháo trồng phổ biến xã Bàu Đồn, huyện Gị Dầu, tỉnh Tây Ninh Các hộ nơng dân trồng luân canh cà pháo với loại trồng khác với diện tích trồng phần lớn từ 0,4 - 0,7 (57,6 %) cho thu nhập ổn định Phần lớn nơng dân có áp dụng tiến kỹ thuật phủ liếp trồng màng phủ plastic (60 %) Phân hóa học sử dụng nhiều với số lượng lớn đặc biệt NPK 20 - 20 - 15 (90 %), số nơng dân có sử dụng phân hữu (23,3 %) Nông dân nhận biết số lồi sâu hại cà pháo đa số sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu pha trộn với để phun định kì - 10 ngày/ lần (66,7 %) với liều lượng cao để phòng trừ sâu hại Tiến hành điều tra thành phần sâu hại theo phương pháp chuẩn Viện Bảo vệ thực vật, ghi nhận cà pháo có loài sâu hại thuộc họ khác Trong bọ phấn trắng Bemisia tabaci G rầy xanh Empoasca biguttula Shiraki xuất mức độ phổ biến, gây hại nặng xuất tất các kỳ điều tra Kế đến sâu xanh Heliothis armigera Hb., sâu khoang Spodoptera litura Fab., sâu đục trái cà Leucinodes orbonalis G xuất phổ biến Còn loài khác bọ rùa Epilachna sp , bọ trĩ vàng Thrips palmi K., bọ xít xanh Nezera viridula Ln., sâu đất Agrotis ypsilon Hufn mức độ phổ biến Qua theo dõi diễn tiến mật số cho thấy xuất sớm bọ phấn trắng cà pháo, ngày sau trồng, mật số tăng dần theo tuổi đến giai đoạn 49 - 56 ngày sau trồng nhận thấy số lượng lớn ấu trùng bọ phấn Bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu lực loại thuốc theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên với 11 nghiệm thức lần lặp lại thu kết sau: hầu hết loại thuốc thí nghiệm có khả phịng trừ bọ phấn trắng hiệu lực phòng trừ cao sau - ngày phun, sau giảm dần thấp thời điểm 10 NSP Thuốc DAS iii 001 liều lượng 313 ml/ha thuốc Chess 50 WG liều lượng 300 ml/ha cho hiệu lực qua lần phun cao NSP (93,6 % 92,2 %) kéo dài đến NSP (> 78 %) Hiệu lực cao đến sau phun ngày thể thuốc DAS - 001 liều lượng 208 ml/ha (83 %), Oshin 20 WP liều lượng 130 g/ha (82,4 %), Mospilan EC liều lượng 833 ml/ha (80,1 %), Admire 200 OD liều lượng 175 ml/ha (79,8 %) Thuốc Actara 25 WG liều lượng 125 g/ha cho hiệu lực phòng trừ cao ngắn, - NSP ( < 80 %) Các thuốc DAS - 001 liều lượng 105 ml/ha, Vertimec 1.8 EC liều lượng 1278 ml/ha GF - 1629 60SC liều lượng 320 ml/ha có hiệu lực thấp (< 65 %) Các loại thuốc với liều lượng thí nghiệm khơng gây ngộ độc cho cà pháo góp phần giữ suất cao nhờ giải trừ bọ phấn trắng, thuốc DAS - 001 liều lượng 313 ml/ha Chess 50 WG liều lượng 300 ml/ha có hiệu lực trừ bọ phấn trắng cao Tuy nhiên loại thuốc sử dụng có ảnh hưởng đến thiên địch (nhện, bọ rùa) làm giảm mật số chúng iv MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Giới hạn đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu tổng quát Cà pháo 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Đặc điểm thực vật học cà pháo .3 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng 2.1.4 Canh tác cà pháo 2.1.4.1 Gieo trồng 2.1.4.2 Chăm sóc 2.2 Thành phần sâu hại cà pháo 2.2.1 Sâu xanh Heliothis armigera Hübner (Noctuidae - Lepidoptera) .8 2.2.2 Sâu đục trái cà Leucinodes orbonalis Guenee (Pyralidae-Lepidoptera) .9 2.2.3 Rầy xanh Empoasca biguttula Shiraki (Cicadellidae - Homoptera) 10 2.2.4 Bọ trĩ vàng Thrips palmi Karny (Thrippidae - Thysanoptera) 11 2.2.5 Bọ xít xanh Nezera viridula Linnaeus ( Pentatomidae - Hemiptera) 11 2.2.6 Bọ phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius (Aleyrodidae - Homoptera) 12 2.3 Một số nghiên cứu bọ phấn trắng 12 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 v 2.3.1.1 Phân bố, thành phần loài ký chủ 12 2.3.1.2 Đặc điểm sinh học sinh thái 13 2.3.1.3 Đặc điểm gây hại .16 2.3.1.4 Ký sinh biện pháp phòng trị 17 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.3.2.1 Phân bố, thành phần loài ký chủ .19 2.3.2.2 Đặc điểm sinh học sinh thái .20 2.3.2.4 Ký sinh biện pháp phòng trị .22 2.4 Một số loại thuốc dùng thí nghiệm .22 2.4.1 DAS - 001 (Dow AgroSciences) 23 2.4.2 Admire 200 OD (Bayer Vietnam Ltd) 23 2.4.3 Mospilan 20 SP (Nippon Soda Co., Ltd) 23 2.4.4 GF - 1629 (Dow AgroSciences ) 24 2.4.5 Actara 25 WG (Syngenta Vietnam Ltd) 24 2.4.6 Oshin 20 WP ( Mitsui Chemicals, Inc.) 25 2.4.7 Vertimec 1.8 EC (Syngenta Vietnam Ltd) 25 2.4.8 Chess 50 WG (Syngenta Vietnam Ltd) .26 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .27 3.1 Nội dung, địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.1.1 Nội dung nghiên cứu 27 3.1.2 Địa điểm 27 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 27 3.2 Các yếu tố khí tượng Tây Ninh từ tháng 1/2009 đến tháng 6/2009 27 3.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Vật liệu nghiên cứu 28 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu .28 3.2.2.1 Điều tra thành phần sâu hại cà pháo tình hình gây hại bọ phấn trắng .28 3.2.2.2 Điều tra thành phần sâu hại cà pháo .29 3.2.2.3 Điều tra biến động mật số bọ phấn trắng cà pháo 29 vi 3.2.2.4 Khảo nghiệm hiệu lực diệt bọ phấn trắng liều lượng thuốc thí nghiệm .30 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết điều tra nông dân .35 4.2 Thành phần sâu hại cà pháo 39 4.3 Diễn biến mật số bọ phấn trắng cà pháo ruộng thí nghiệm từ 1/3 30/5/2009 45 4.4 Đánh giá hiệu lực thuốc DAS - 001 số loại thuốc khác bọ phấn trắng Bemisia tabaci G xã Bàu Đồn, Gò Dầu, Tây Ninh 47 4.4.1 Ảnh hưởng loại thuốc thí nghiệm mật số bọ phấn trắng lần phun 47 4.4.2 Hiệu lực trừ bọ phấn trắng loại thuốc thí nghiệm, lần phun 50 4.4.3 Ảnh hưởng loại thuốc thí nghiệm mật số bọ phấn trắng lần phun 53 4.4.4 Hiệu lực trừ bọ phấn trắng loại thuốc thí nghiệm, lần phun 57 4.5 Ảnh hưởng thuốc thí nghiệm mật số thiên địch 60 4.6 Đánh giá ảnh hưởng loại thuốc thí nghiệm cà pháo độc tính suất 64 4.6.1 Độc tính thuốc thí nghiệm cà pháo 65 4.6.2 Ảnh hưởng loại thuốc thí nghiệm suất cà pháo 65 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 Kết luận 67 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AVRDC: Asian Vegetable Research and Development Center NT: Nghiệm thức NSP: Ngày sau phun TLCV: Tobacco Leaf Curl Virus TMoV: Tomato Mottle Virus TYLCV: Tomato Yellow Mosaic Virus SYMV: Soybean Yellow Mosaic Virus STT: Số thứ tự viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cà pháo Bảng 2.2 Thành phần hóa học số loại rau muối chua Bảng 3.1 Một số yếu tố khí tượng Tây Ninh từ tháng đến tháng 6/2009 .27 Bảng 3.2 Các loại thuốc liều lượng dùng thí nghiệm, Tây Ninh, năm 2009 30 Bảng 3.3 Bảng phân cấp độc tính thuốc khảo nghiệm cà pháo 33 Bảng 4.1 Một số thông tin tập quán canh tác cà pháo Tây Ninh, năm 2009 36 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng phân bón ruộng cà pháo nơng dân Tây Ninh, năm 2009 .36 Bảng 4.3 Thành phần sâu hại cà pháo theo nhận biết nơng dân Gị Dầu, Tây Ninh, năm 2009 38 Bảng 4.4 Một số loại thuốc trừ sâu cà pháo thường dùng theo kết điều tra nơng dân Gị Dầu, Tây Ninh năm 2009 .38 Bảng 4.5 Thói quen sử dụng thuốc trừ sâu nơng dân Gị Dầu, Tây Ninh, năm 2009 .39 Bảng 4.6 Thành phần sâu hại cà pháo theo kết điều tra ruộng cà pháo Gò Dầu, Tây Ninh năm 2009 40 Bảng 4.7 Ảnh hưởng thuốc thí nghiệm mật số bọ phấn trắng lần phun 1, Tây Ninh, năm 2009 49 Bảng 4.8 Hiệu lực trừ bọ phấn trắng thuốc thí nghiệm, lần phun 1, Tây Ninh, năm 2009 .51 Bảng 4.9 Ảnh hưởng thuốc thí nghiệm mật số bọ phấn trắng lần phun 2, Tây Ninh, năm 2009 54 Bảng 4.10 Hiệu lực trừ bọ phấn trắng thuốc thí nghiệm lần phun 2, Tây Ninh, năm 2009 .58 Bảng 4.11 Mật số quần thể thiên địch (nhện, bọ rùa) sau phun thuốc, Tây Ninh, năm 2009 .61 Bảng 4.12 Độc tính loại thuốc thí nghiệm cà pháo, Tây Ninh, 2009 64 Bảng 4.13 Ảnh hưởng loại thuốc thí nghiệm đến suất cà pháo, Tây ninh, 2009 .65 ix ...KHẢO SÁT TÌNH HÌNH GÂY HẠI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ BỌ PHẤN TRẮNG (Bemisia tabaci Gennadius) TRÊN CÂY CÀ PHÁO VỤ XUÂN HÈ 2009 Ở XÃ BÀU ĐỒN HUYỆN GÒ DẦU - TỈNH TÂY NINH. .. tài ? ?Khảo sát tình hình gây hại đánh giá hiệu lực số loại thuốc trừ bọ phấn trắng (Bemisia tabaci Gennadius) cà pháo vụ Xuân Hè 2009 xã Bàu Đồn - huyện Gò Dầu - tỉnh Tây Ninh? ?? thực từ tháng 1 /2009. .. pháo vụ Xuân Hè 2009 xã Bàu Đồn - huyện Gò Dầu tỉnh Tây Ninh? ??, nhằm góp phần bổ sung biện pháp quản lý bọ phấn trắng cà pháo cách hiệu 1.2 Mục tiêu đề tài Khảo sát tình hình gây hại bọ phấn trắng

Ngày đăng: 18/09/2018, 07:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2

  • 2.1 Giới thiệu tổng quát về cây Cà pháo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan