Trên cơ sở lý thuyết giáo dục và giảng dạy Mĩ thuật, giáo viên sẽ tổ chứcdạy cho các em học Mĩ thuật qua các hoạt động Vẽ cùng nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽbiểu đạt, tạo hình 3D từ các vật tìm
Trang 1A ĐẶT VẤN ĐỀ
I Lý do chọn đề tài
Ai cũng biết rằng tất cả các ngôi nhà được xây lên phải bắt đầu từ nềnmóng Móng nhà có vững chắc thì ngôi nhà đó mới được bền vững Trong hệthống giáo dục, bậc học được ví như nền móng của “ngôi nhà” đó là bậc Tiểuhọc Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên, là cơ sở ban đầu để con người có thể tiếpthu được vốn tri thức ở các cấp học tiếp theo, cũng như mọi tri thức khoa học hiện đại
Các em những mầm non tương lai, để sau này có thể trở thành con ngườiphát triển toàn diện, nhân, trí, thể, mĩ Thì viêc đầu tiên là phải đầu tư cho giáodục một cách đúng đắn Ngoài giáo dục về nhân cách, trí tuệ thì việc giáo dụcthể chất và thẩm mĩ quan cũng vô cùng quan trọng
Giáo dục Mĩ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong việc không chỉkhuyến khích sự sáng tạo của trẻ em mà giúp phát triển nhân cách và các nănglực xã hội Chính vì vậy, giáo dục Mĩ thuật là một phần quan trọng trong nỗ lựccủa Đại sứ quán Đan Mạch nhằm hỗ trợ quá trình dân chủ và đa nguyên tại ViệtNam Dự án này nhằm truyền cảm hứng cho giáo viên dạy Mĩ thuật, khuyếnkhích giáo viên kết hợp các kỹ năng mỹ thuật với các phương pháp dạy học lấyngười học làm trung tâm, khuyến khích sự tương tác, kích thích tư duy sáng tạo,kích thích phát triển nhận thức thông qua hoạt động thực tế
Trên cơ sở lý thuyết giáo dục và giảng dạy Mĩ thuật, giáo viên sẽ tổ chứcdạy cho các em học Mĩ thuật qua các hoạt động Vẽ cùng nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽbiểu đạt, tạo hình 3D từ các vật tìm được, Xây dựng cốt truyện Thông qua cáchoạt động tạo hình sẽ khơi gợi và phát huy được năng khiếu thẩm mỹ vốn có ởtrẻ, gây hứng thú cho các em trước cái đẹp, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹcủa học sinh trong cuộc sống Hoạt động giáo dục Mĩ thuật còn góp phần đemlại nhận thức mới, niềm vui, hứng thú và sáng tạo học tập cho trẻ Việc sử dụngnền nhạc trong các hoạt động Mĩ thuật cũng tạo cho học sinh hứng thú, khôngkhí lớp học vui vẻ, thân thiện
“Các em học sinh khi tới trường giống như những cây non có rễ cứng cáp
và đầy tiềm năng Giáo viên chỉ đóng vai trò là những người thúc đẩy, biết cầnphải thêm chất xúc tác gì vào nước tưới để giúp những cây non đó phát triển”,
đó là thông điệp bà Kirsren Fugl, chuyên gia tư vấn Đan Mạch đã nêu tại cácbuổi tập huấn cho giáo viên khi thực hiện phương pháp mới của dự án Điểm nổibật của phương pháp dạy học này là giáo viên có thể chủ động theo từng nộidung tiết dạy mà kết hợp nhiều kỹ thuật trong một bài dạy Khi giảng dạy, giáoviên Mĩ thuật phải nắm vững những yêu cầu để xây dựng các nội dung liên kết,đặc biệt lưu ý tới 5 lĩnh vực năng lực: kinh nghiệm; kỹ năng và kỹ thuật; phântích giải trình; thể hiện năng lực truyền thông tin và đánh giá với các chủ điểmchung phù hợp với học sinh tiểu học ở các lứa tuổi khác nhau
Vậy để làm được điều đó, bản thân những người làm thầy giáo, cô giáođóng vai trò hết sức quan trọng Là một giáo viên Mĩ thuật đang giảng dạy tạitrường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi tôi nhận thấy, để truyền thụ được kiến thứctới học sinh ngoài sự tận tâm vời nghề còn cần có phương pháp dạy học tốt, phù
Trang 2hợp với từng lứa tuổi Bởi mỗi lứa tuổi đều có đặc điểm tâm sinh lí và khả năngtiếp thu kiến thức khác nhau Các em còn nhiều bỡ ngỡ và lóng ngóng vớiphương pháp học mới, khả năng tư duy đang còn trừu tượng Để giúp các emđịnh hình cụ thể, bằng hình ảnh, màu sắc thì giáo viên phải có phương pháp dạyhọc phù hợp, linh hoạt Và phương pháp dạy học của Đan Mạch một trongnhững phương pháp mà tôi đã sử dụng trong từ năm học 2014- đến nay mang lạihiệu quả khá khả quan, giải quyết được những vấn đề mà tôi đang trăn trở.Chính vì những lí do đó, tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm: “Một số giải pháp
giúp học sinh tiểu học học tốt môn Mĩ thuật theo phương pháp của Đan Mạch”.
II Mục đích nghiên cứu
Trong những năm học vừa qua được tham gia các lớp học chuyên đề Mĩthuật Đan Mạch, dự những giờ dạy học mẫu và tổ chức dạy học tại trường Tôithấy rất hữu ích và đã tích lũy được một số kinh nghiệm nhỏ trong quá trình dạyhọc Vì vậy tôi muốn viết sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích đưa ra nhữngkinh nghiệm của mình để giúp học sinh học tốt môn Mĩ thuật, thông qua phươngpháp học mới của Đan Mạch
III Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp để dạy tốt môn Mĩ thuật Đan Mạch dành cho học sinhtiểu học
IV Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp cơ bản được sử dụng vào nghiên cứu đề tài bao gồm:
1 Sưu tầm tài liệu có liên quan.
Thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa
XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo được sự hổ trợ của chính phủ Đan Mạch, đãtriển khai dự án “Hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật cấp Tiểu học”
CNH-Đây là dự án nhằm truyền cảm hứng cho các giáo viên Mỹ thuật đểkhuyến khích họ kết hợp các kĩ năng Mỹ thuật với các phương pháp dạy họcmới: là phương pháp mang tính chuyển đổi từ cách dạy truyền thống sang cáchdạy: Coi quá trình tự học của học sinh là trung tâm của hoạt động giáo dục, giáoviên là người hướng dẫn, đồng hành với học sinh, giúp học sinh tự tìm hiểu vàlĩnh hội kiến thức Học tập theo mô hình này giúp các em phát huy tính tự học,sáng tạo, tính tự giác, tự quản, sự tự tin, hứng thú trong học tập Giúp các emphát huy tốt các kỹ năng như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng tựđánh giá lẫn nhau Lớp học do học sinh tự quản và được tổ chức theo các hình
Trang 3thức như: Làm việc theo cặp, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, trong đóhình thức học theo nhóm là chủ yếu Học sinh được học trong môi trường họctập thân thiện, thoải mái, không bị gò bó, luôn được gần gũi với bạn bè, với thầy
cô, được sự giúp đỡ của các bạn trong lớp, trong nhóm và thầy cô, phù hợp vớitâm sinh lý lứa tuổi của các em Học sinh khá, giỏi được phát huy, học sinh cònhạn chế, yếu, kém được các bạn trong nhóm và giáo viên giúp đỡ kịp thời ngaytại lớp
Sau thời gian thử nghiệm tại các trường tiểu học ở một số tỉnh, thành phố,
dự án đã chứng tỏ được tính ưu việt và sự phù hợp với nhu cầu đổi mới vềphương pháp dạy- học Mĩ thuật cấp tiểu học ở Việt nam
Năm học 2014-2015 Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo triển khai phươngpháp dạy học Mĩ thuật của SAEPS dự án hỗ trợ giáo dục mĩ thuật của Đan Mạch
ở tất cả trường tiểu học trên toàn quốc
* Dạy- học Mĩ thuật theo phương pháp mới của SAEPS đều hướng tới mục tiêu:
- Lấy học sinh làm trung tâm
- Kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức giúp họcsinh có được khả năng:
+ Biểu đạt và giao tiếp thông qua hình ảnh
+ Khám phá và hiểu được văn hóa thông qua thị giác
+ Hình thành các kĩ năng sống thông qua lĩnh vực Mĩ thuật
+Yêu thích cái đẹp và biết vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tâphằng ngày
* Những năng lực được hình thành và phát triển thông qua giáo dục
Mĩ thuật của phương pháp dạy học Đan Mạch
- Năng lực trải nghiệm: Giúp các em có những trải nghiệm để gợi mởcách nhìn nhận, cảm giác, sự tò mò, trí nhớ, tưởng tượng và phát triển sức sángtạo và biểu đạt
Giáo viên có thể đưa vào các quy trình dạy- học mĩ thuật những hoạtđộng để giúp học sinh tư duy, tổ chức tham quan, kể chuyện, khách mời đến chia
sẻ những trải nghiệm của bản thân hợp về chủ đề liên quan, xem tranh ảnh hoặc
tổ chức các trò chơi phù với từng lớp học
- Năng lực kĩ năng kĩ thuật: Giáo dục mĩ thuật giúp cho học sinh pháttriển ngôn ngữ không gian- thị giác, học sinh học các ngôn ngữ mĩ thuật khicác em thực hành và hiểu cách sử dụng đường nét, hình khối, kích cỡ, màusắc Thực hành hiệu quả các hình thức 2D, 3D, 4D Giáo viên lựa chọn vàgiới thiệu chất liệu, công cụ kĩ thuật, dụng cụ phù hợp với hoạt động thựchành của học sinh
- Năng lực biểu đạt: Giáo dục mĩ thuật giúp học sinh có khả năng khámphá ra năng lực của mình thông qua các phương tiện khác nhau, cũng như trảinghiệm những niềm vui thích khi tạo ra sản phẩm
Trong quy trình dạy- học mĩ thuật sáng tạo giáo viên phải luôn chỉ ra cho họcsinh thấy rằng sẽ luôn có vô vàn cách biểu đạt khác nhau chứ không phải có mộtcách duy nhất
Trang 4- Năng lực phân tích diễn giải: Giáo dục mĩ thuật mang lại cho học sinh
"con mắt " tò mò để tìm hiểu và phân tích văn hóa thị giác cũng như quá trìnhsáng tạo Trải nghiệm các tác phẩm nghệ thuật ở phần II sẽ giới thiệu nhữngcách thức khác nhau để thuyết trình, phân tích và khuyến khích các em trao đổitranh luận về tác phẩm nghệ thuật, thủ công
- Năng lực giao tiếp đánh giá: Giáo dục mĩ thuật giúp cho học sinh có thểtruyền bá cho nhau và giao tiếp cho nhau cũng như giải mã những thông tinmang tính hình ảnh như: tin tức, quảng cáo hoặc hoạt động giải trí Học sinhthảo luận đánh giá các hoạt động tại lớp học Sau mỗi quy trình giáo viên và họcsinh sẽ đánh giá chất lượng của mỗi sản phẩm tạo ra cũng như hiệu quả xuyênsuốt quá trình học
Hiểu được lợi ích tối ưu mà phương pháp Đan Mạch mang lại Tôi đã vậndụng tốt phương pháp Đan Mạch vào dạy học Với các quy trình dạy học phùhợp cho từng độ tuổi, khối lớp Tiểu học vốn gồm 5 khối lớp ứng với mỗi khốilớp là các độ tuổi khác nhau, nên khả năng tiếp thu và thực hành cũng khácnhau Ở lứa tuổi từ lớp 2 đến lớp 5 kĩ năng làm việc của các em đã hình thành vàđược phát triển lên theo mức độ khó dần, việc ứng dụng phương pháp Đan Mạchvào dạy học không gặp nhiều khó khăn Nhưng ngược lại đối với độ tuổi tiểuhọc việc nhận thức còn nhiều hạn chế để các em tiếp thu bài học được dễ dàngphát huy khả năng tư duy và năng lực biểu cảm thì giáo viên phải hết sức linhhoạt tinh tế trong việc sử dụng các quy trình dạy học với nội dung kiến thức phùhợp tâm sinh lí lứa tuổi, giáo viên phải biết cách khơi gợi cuốn hút học sinh vớiphương pháp dạy sinh động, nắm bắt đối tượng học sinh chính xác
Hiểu rõ được thực trạng, để giúp học sinh tiểu học dễ dàng tiếp cận vớiphương pháp Đan Mạch phát huy được hiệu quả mà phương pháp mang lại tôi
đã chọn đề tài "Một số giải pháp giúp học sinh học tốt môn Mĩ Thuật theo
phương pháp của Đan Mạch"làm đề tài nghiên cứu
II Thực trạng học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch của học sinh trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi.
Bản thân môn Mỹ thuật trong trường phổ thông là môn học sáng tạo,chính nội dung môn học đã tạo ra cách dạy- học sáng tạo, mang tính tích cựccao Bản chất nội dung môn Mĩ thuật thường xuyên đổi mới vì vậy người thầyluôn phải đổi mới cách dạy thì mới phù hợp Không thể mang cách dạy- học vớingười này lại áp dụng cho người kia - Cách dạy bài học trước không thể giốngcách dạy bài học sau Do vậy việc đổi mới dạy- học Mĩ thuật là thường xuyênliên tục
Tiếp thu phương pháp dạy học Đan Mạch, trường tiểu học Nguyễn VănTrỗi nói chung giáo viên Mĩ thuật nói riêng có cơ hội tiếp cận với PPDH củanước ngoài Đặc biệt dự án hỗ trợ giáo dục mĩ thuật cấp tiểu học đã mở mangcho giáo viên Mĩ thuật của trường rất nhiều điều mới, cụ thể:
1.Thuận lợi
1.1 Về chương trình môn Mĩ thuật được xây dựng theo hướng "mở"
Vì các phân môn trong chương trình gắn liền với đối tượng học sinh phổthông và tích hợp giữa các phân môn với nhau không để biệt lập, rạch ròi nhưchương trình Mĩ thuật Việt Nam đang thực hiên
Trang 5* Ở Việt Nam: Chương trình mĩ thuật Tiểu học có 5 phân môn riêng rẽ sốtiết không bằng nhau, khó giải thích tại sao thời lượng phần này lại ít hơn phầnkia và ngược lại
* Ở Đan Mạch: Cách nhận thức giáo dục Mĩ thuật họ thường chú ý đếnhoạt động hơn là quy trình, các giờ học được tích hợp với nhau một cách rõràng, trên cơ sở chương trình khung, giáo viên tự xây dựng bài học cụ thể vìvậy giáo viên chủ động được trong phương pháp mình dạy
1.3 Thời lượng của bài học
Bài học Mĩ thuật không bắt buộc phải hoàn tất trong một tiết, mà được kếthợp từ 2,3, hoặc 4 tiết trong một buổi Học sinh hoàn toàn được chủ động độclập sáng tạo Học sinh được hoạt động tích cực hơn và rất thích thú khi đượchọc như vậy Giờ học trở nên phong phú, và cuốn hút người học Kết quả cuốicùng là học sinh tích cực, thích học Cách dạy như vậy đã khơi gợi nhiều cảmhứng sáng tạo, không áp đặt với học sinh
Qua đây thấy được đây là các phương pháp học tập khoa học, tạo tính tò
mò, kích thích ham muốn và say mê khoa học của học sinh, giúp các em trảinghiệm và tiếp thu kiến thức dễ dàng và tự nhiên
1.4 Nhận thức về môn học mĩ thuật đối với cán bộ quản lí
Đối với môn mĩ thuật, tôi luôn nhận thấy sự quan tâm chăm lo của nhàtrường cho môn học này Bên cạnh việc khuyến khích động viên nhà trường còn
có những phương pháp định hướng cụ thể để phát triển và nâng cao sự hiểu biếtcủa học sinh đối với môn học, như tổ chức cho các em tham gia các cuộc thi vẽtranh về môi trường, giao thông, an toàn thực phẩm, các cuộc thi vẽ tranh quốcgia, lồng ghép môn học mĩ thuật vào các giờ ngoại khóa, khuyến khích các emtham gia những lớp năng khiếu vẽ ngoài giờ
Đối với giáo viên nhà trường luôn tạo điều kiện để giáo viên học tập mởrộng nâng cao kiến thức, khích lệ giáo viên tìm tòi sáng tạo vận dụng nhữngphương pháp mới vào giảng dạy Đặc biệt khi áp dụng phương pháp Đan Mạchvào dạy học, nhà trường đã khuyến khích đưa phương pháp này vào dạy ở tất cảcác khối học, dự giờ góp ý nâng cao chất lượng bài dạy
1.5 Cơ sở vật chất
Nhà trường đã xây dựng phòng chức năng dành riêng cho môn Mĩ thuậtvới hệ thống máy chiếu, bàn ghế đáp ứng được nhu cầu dạy và học theo phươngpháp mới, giúp các giờ học hấp dẫn, sinh động kích thích khả năng tư duy, sángtạo của các em
2 Khó khăn
2.1 Về phía giáo viên
- Đối với giáo viên đang dạy theo mô hình đại trà, trước một sự thay đổibao giờ cũng đặt ra nhiều khó khăn và trở ngại vì kinh nghiệm dạy học của giáoviên chưa nhiều Việc thay đổi phương pháp dạy học từ chương trình hiện hành
Trang 6sang dạy học theo mô hình mới đòi hỏi giáo viên phải có vốn kiến thức khá chắcchắn, phải luôn linh hoạt trong việc sử dụng quy trình dạy học cho từng khối lớpphù hợp với mức độ nhận thức của các em, bên cạnh đó dạy học theo phươngpháp mới tài liệu giảng dạy, sách giáo khoa cho GV chưa thống nhất và cụ thểnên GV gặp những khó khăn nhất định.
- Giáo viên vất vả trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp với từngchủ đề quy trình bài dạy
- Đồ dùng dạy học phục vụ cho chương trình mới chưa có, thiếu kinh phí
và việc làm đồ dùng học tập mất nhiều thời gian
- Thời lượng của bài học theo phương pháp mới có thể kéo dài từ 2,3 hoặc
4 tiết học Việc bố trí lịch học cho môn Mĩ thuật sẽ ảnh hưởng đến lịch học cácmôn khác, do đó vấn đề sắp xếp lịch dạy cho giáo viên mĩ thuật cũng gặp nhiềukhó khăn
2.2 Về phía học sinh
- Học sinh mới làm quen với mô hình học mới này nên nhóm trưởng chưamạnh dạn trong việc điều hành nhóm cũng như tương tác với các bạn trongnhóm, nhất là các em lớp 1, ý thức tự quản, tự giác chưa cao, do vậy việc hìnhthành và xây dựng các hoạt động dạy học giáo viên phải đầu tư rất nhiều thờigian và công sức
- Một số học sinh trong nhóm còn nhút nhát, khi tham gia vào hoạt độngnhóm, đặc biệt là học sinh có lực học : trung bình, yếu, gặp nhiều khó khăn vàrất dễ bị bỏ quên, đòi hỏi phải có sự hỗ trợ từ giáo viên rất nhiều
- Gia đình các em có nhưng điều kiện kinh tế khác nhau, một số gia đìnhkhó khăn chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em Một số em bố mẹ đilàm ăn xa ở với ông bà nên mọi công việc học tập của con em phó mặc cho nhàtrường, sách vở đồ dùng chưa đầy đủ
* Bảng điều tra năng lực chung của học sinh đạt được trước khi thực hiện:
- Khảo sát đầu năm:
KHỐI TSHS
Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Giao tiếp và hợp tác
Giải quyết vấn
đề Sáng tạo
Số lượng
Tỉ lệ phần trăm
Số lượng
Tỉ lệ phần trăm
Số lượng
Tỉ lệ phần trăm
Số lượng
Tỉ lệ phần trăm
III Các giải pháp và tổ chức thực hiện
Căn cứ vào bảng số liệu điều tra đầu năm về tình hình thực tế dạy học mĩthuật Đan Mạch đối với học sinh trường tiểu hoc Nguyễn Văn Trỗi Để nâng caohiệu quả giảng dạy tôi đã thực hiện một số giải pháp cụ thể như sau:
Trang 7Giải pháp 1: Vận dụng phương pháp dạy học mới của Đan Mạch
Để áp dụng phương pháp dạy học Mĩ thuật Đan mạch một cách có hiệu quả đầutiên ta phải:
*Lựa chọn các bài học theo nhóm và phân theo chủ đề
VD1: Chủ đề - Em, bạn em và lớp em
Gồm các bài : Bài 5: Vẽ nét cong
Bài12 : Vẽ tự do
Bài 33: Vẽ tranh bé và hoa
Quy trình dạy học: Vẽ biểu cảm
Các hoạt động dạy học: Gồm 4 hoạt động
+ Vẽ quan sát và vẽ không nhìn giấy
+ Thảo luận về các đường nét biểu cảm,
+ Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc
+ Thảo luận về nội dung, trưng bày kết quả
Với chủ đề: Em, bạn em và lớp em của lớp 1- sử dụng quy trình vẽ biểu cảm tôi
đã tổ chức dạy học như sau:
Trong quá trình ứng dụng quy trình vẽ biểu cảm (Vẽ nhóm đôi hoặc tự vẽqua gương khi không nhìn giấy, sau đó trình bày và chia sẻ sản phẩm)
Lúc đầu học sinh có hơi bỡ ngỡ nhưng hoạt động thực hành diễn ra rất vui vàthoải mái Đây là một hoạt động rất thú vị Với quy trình này học sinh khôngphải tuân theo cách vẽ hay bước vẽ như trước, các em được bộc lộ cảm xúc suynghĩ riêng của bản thân với đối tượng vẽ Ở quy trình này tôi đã làm như sau
- Cho học sinh chơi trò chơi vận động "Vẽ mù" bịt mắt vẽ tranh để khôngkhí học thoải mái, gây hứng thú trong giờ học Sau đấy giáo viên hướng dẫn họcsinh ngồi quay mặt lại với nhau để quan sát được dễ nhất Mỗi em nên chuẩn bị
4 tờ giấy A4 viết tên mình và tên bạn mà mình định
- Gợi ý tạo cảm giác cho học sinh tưởng tượng mình đang ngồi trên mộtquả bóng, tư thế tĩnh lặng tập trung tinh thần quan sát bạn thật kỹ vẽ lại chândung bạn vào tờ giấy (nhìn vào khuôn mặt bạn, không nhìn vào giấy )
- Khi học sinh vẽ giáo viên yêu cầu học sinh hãy để tay của mìnhchuyểnđộng trên giấy vẽ theo đúng tốc độ quan sát của mắt lưu ý : Mắt tập trungquan sát các đường nét khuôn mặt của mẫu vẽ
- Lưu ý học sinh : Không được phép nhìn vào giấy, cũng như nhấc bútkhỏi giấy vẽ Phải biết kiên nhẫn và từ tốn Giáo viên cần duy trì không khí tậptrung thực sự trong lớp học vì vậy khi nói giáo viên nên dùng giọng nhỏ, vàchậm để nhấn mạnh sự yên tĩnh ( nhắc nhở những học sinh có dấu hiệu gian dốitrong khi vẽ)
Với cách làm như vậy tôi thấy học sinh dễ dàng nắm được cách vẽ vàmang lại hiệu quả giờ học cao
Kết thúc chủ đề bài học học sinh đã tạo ra những sản phẩm vẽ biểu đạtkhá đẹp và sáng tạo
Trang 8
Sản phẩm của học sinh trong tiết học- với chủ đề Em, bạn em và lớp em- lớp 1
VD2: Chủ đề: Thế giới màu sắc của em- Lớp 2
Gồm các bài: Bài 1: Vẽ đậm vẽ nhạt
Bài 22: Trang trí đường diềm
Bài 25: Tập vẽ họa tiết dạng hình vuông hình tròn
Bài 31: Trang trí hình vuông
Quy trình dạy học: Vẽ theo âm nhạc
Các hoạt động dạy học: Gồm có 5 hoạt động
+ Từ vẽ tranh đến thưởng thức
+ Cảm nhận về màu sắc
+ Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng.
+Tạo sản phẩm trang trí như bưu thiếp, thiệp mời bìa sách., + Trình bày thảo luận đánh giá.
Với chủ đề - Thế giới màu sắc của em, tôi đã sử dạy học theo quy trìnhdạy vẽ theo nhạc Hình thức tổ chức học sinh nghe nhạc cảm nhận, vận động và
vẽ theo nhạc Học sinh rất thích thú vì được hòa mình vào những giai điệu âmnhạc từ nhẹ nhàng đến nhanh sôi nổi, mạnh mẽ, cụ thể ở chủ đề này tôi đã sửdụng những giai điệu nhạc của thiếu nhi vừa gần gũi, vừa dễ nghe, dễ cảm nhận,giai điệu nhạc bắt đầu từ nhẹ nhàng nhanh dần đến sôi nổi và kết thúc ở cao trào.Khi học sinh nghe nhạc cũng là lúc học sinh bắt đầu vẽ những nét màu từ sángđến đậm Các em chuyển động cơ thể và vẽ theo giai điệu của âm nhạc Sảnphẩm được tạo ra từ giai điệu âm nhạc phong phú lạ mắt những bức tranh với sựtưởng tượng đầy màu sắc Từ đó các em ứng dụng trang trí đường diềm, hìnhvuông vào viêc trang trí các bìa sách, lọ hoa, bưu thiếp rất sinh động, sản phẩmđẹp, phong phú
Trang 9
Sản phẩm của học sinh trong tiết học- với chủ đề Thế giới màu sắc của em
*Giáo viên phải đưa ra mức độ yêu cầu bài tập phù hợp với năng lực nhận thức, kĩ năng thực thành của học sinh lớp.
- Với học sinh kĩ năng thực hành còn lóng ngóng mức độ hoàn thành bàitùy thuộc vào khả năng nhận thức Do đó mức độ yêu cầu hoàn thành bài phảiphù hợp với năng lực của các em đặc biệt đối với đối tượng học sinh lớp 1
VD1: Chủ đề - Con vật em yêu – Lớp 1
Gồm các bài : Bài 13: Vẽ cá
Bài 19: Vẽ gà
Bài 29: Vẽ tranh đàn gà
Bài 22: Vẽ vật nuôi trong nhà
Bài 23: xem tranh các con vật
Quy trình dạy: Quy trình xây dựng cốt truyện
Yêu cầu bài học: Ở mức vừa sức, phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh.
* Học sinh xé hoặc dán được con vật mình yêu thích
* Học sinh tưởng tượng và sáng tạo được câu chuyện về con vật mình yêu thích(VD kể về con vật trong gia đình, đặc điểm hình dáng, các hoạt động, nhữnghình hình ảnh ngộ nghĩnh về con vật)
Trang 10
Sản phẩm của học sinh trong quá trình học
Giải pháp 2: Bố trí sắp xếp lớp học phù hợp với quy trình chủ đề bài học, đối tượng học sinh.
*Sắp xếp không gian lớp học, vị trí ngồi của học sinh theo chủ đề, quy trình bài dạy để học sinh thuận lợi trong việc tiếp thu bài và thực hành kĩ năng
Khi dạy học theo phương pháp Đan Mạch không gian vị trí ngồi học cóvai trò rất quan trọng để các em có thể thuận lợi trong việc di chuyển, giao lưugiữa các nhóm, tham gia các hoạt động, rèn luyện kĩ năng thực hành
Với điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, nhiều trường chưa có phòngchức năng, diện tích phòng học bé làm hạn chế các hoạt động của học sinh Vìvậy để giúp các em có thể tiếp cận với phương pháp Đan mạch một cách tốtnhất bản thân giáo viên phải linh hoạt chủ động tạo ra môi trường học tập phùhợp nhất cho các em
-VD1 với chủ đề "Thiên nhiên tươi đẹp quanh em" dạy học theo quy trình
vẽ theo nhạc.Chúng ta có thể sắp xếp bàn ghế theo 3-4 nhóm, mỗi nhóm gồm 2bàn (tùy thuộc vào diện tích phòng học) kê lại với nhau Khi học sinh thực hành
vẽ theo nhạc học sinh sẽ di chuyển quanh khu vực bàn học của nhóm mình rấtthuận tiện Khoảng cách giữa các nhóm đủ rộng để các em có thể hoạt động mà
bị vướng vào nhau
em dễ quan sát thấy bạn mình thuận lợi trong việc vẽ biểu cảm khuôn mặt