Kiến thức Thí nghiệm thể hiện tính chất hoá họccủa nước: Nước tác dụng với Na, CaO, P2O5.. Vào bài 30”: Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của nước, đồng thời rèn luyện kĩ năng tiến
Trang 1GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8 BÀI 39: BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC
I Mục tiêu
1 Kiến thức
Thí nghiệm thể hiện tính chất hoá họccủa nước: Nước tác dụng với Na, CaO, P2O5
2 Kỹ năng
- Thực hiện các thí nghiệm trên thành công, an toàn, tiết kiệm
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích
- Viết các PTHH minh hoạ cho kết quả thí nghệm
3 Thái độ
II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Bảng phụ ghi các bước tiến hành
- Hoá chất: Na, H2O, CaO, P, giấy quì tím, dung dịch phenolphtalein
- Dụng cụ: Đế sứ, giá gỗ, lọ tam giác, ống nghiệm, cốc nhựa, nút cao su, dao con, giấy lọc
2 Học sinh: Đọc chuẩn bị bài thực hành 6: Tính chất hoá học của nước.
Chuẩn bị tường trình thí nghiệm
III Tiến trình
1 Ổn định tổ chức (30”)
2 Bài mới
a Vào bài (30”): Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của nước, đồng thời rèn luyện kĩ năng
tiến hành một số thí nghiệm với natri, điphotpho pentaoxit
b Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: (5’) Hoạt động 1:
Trang 2.GV: Yêu cầu HS báo cáo việc chuẩn bị bài
thực hành ở nhà
.GV: Chú ý: Na cắt nhỏ, không được để Na
bắn vào người Tương tự với CaO
.GV: Đánh giá, hoàn thiện.
Hoạt động 2: (22’)
.GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm theo
các bước trong SGK chú ý:
.HS: Đại diện nhóm HS báo cáo
- Mục tiêu bài thực hành: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất hoá học của nước Tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ và khí hiđro Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ Tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit
- Cách tiến hành thí nghiệm: Như nội dung SGK
1 TN1: Nước tác dụng với natri.
Cắt mẩu Na bằng que diêm, sau đó đặt vào tờ giấy tẩm nước uốn cong
2 TN2: Nước tác dụng với oxit bazơ.
Lấy mẩu CaO bằng hạt ngô, để vào đế sứ, rót một ít nước vào sau một thời gian nhỏ dung dịch phenolphtalein Quan sát, nêu hiện tượng, giải thích
3 TN3: Nước tác dụng với điphotpho
pentaoxit
Đốt cháy P để tạo ra điphotpho pentaoxit Cho nước vào lọ, lắc nhẹ, cho quì tím vào, quan sát, nêu hiện tượng, giải thích
.HS: Nghe, thảo luận, bổ sung.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
.HS: Nhóm HS thực hiện đồng loạt 3 thí
nghiệm
TN1: Nước tác dụng với natri.
TN2: Nước tác dụng với CaO.
TN3: Nước tác dụng với điphotpho penta oxit.
Hoạt động 3:
.HS: Nhóm HS mô tả, nhóm trưởng tổng kết,
Trang 3.GV: Tới các nhóm, quan sát, nhận xét, hướng
dẫn (nếu cần )
Hoạt động 3: (12’)
.GV: yêu cầu HS thảo luận ghi kết quả vào
tường trình thí nghiệm theo mẫu
- Tính chất hoá học của nước: Tác dụng với
một số oxit kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra
bazơ và khí hiđro Tác dụng với một số oxit
bazơ tạo thành bazơ Tác dụng với một số
oxit axit tạo thành axit
thư kí ghi chép:
- TN1: Nước tác dụng với natri.
Hiện tượng: Na chạy xoe tròn trong tờ giấy,
tự bốc cháy
Giải thích: Na nóng chảy tan trong nước toả
nhiệt, nhiệt toả ra tạo hiện tượng tự bốc cháy
Phương trình phản ứng:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- TN2: Nước tác dụng với oxit bazơ.
Hiện tượng: CaO tan trong nước, dung dịch
tạo thành làm dung dịch phenolphtalein ngả màu hồng
Giải thích: Vì tạo thành dung dịch bazơ, làm
dung dịch phenolphtalein ngả màu hồng
Phương trình phản ứng:
CaO + H2O Ca(OH)2
- TN3: Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit.
Hiện tượng: Chất rắn màu trắng tan trong
nước tạo thành dung dịch không màu, giấy quì tím hoá đỏ
Giải thích: Vì tạo thành dung dịch axit là
axit phôtphoric Dung dịch axit làm quì tím hoá đỏ
Phương trình phản ứng:
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Hoạt động 4:
.HS: Nhóm HS phân công :
- Khử hoá chất dư sau TN: Thu gom ống nghiệm, đổ dung dịch còn dư vào chậu nước
Trang 4Hoạt động 4 (5’)
.GV: Yêu cầu nhóm HS vệ sinh.
.GV: Dặn dò: Về nhà tìm hiểu dung dịch,
dung môi, chất tan
vôi trong
- Rửa dụng cụ TN: Cốc, lọ, ống nghiệm…
- Lau bàn sạch sẽ, cất dụng cụ đúng nơi qui định