Khu chung cư đi vào hoạt động bên cạnh các thuận lợi, sẽ nảy sinh rất nhiều nguy cơ ô nhiễm môi trường: nước, không khí, nguy cơ cháy nổ phát sinh từ các hoạt động của con người.. Mặc kh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
[[ \\
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU
CHUNG CƯ TRƯƠNG ĐÌNH HỘI 3
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HOÀI LIÊN
Niên khóa: 2005 – 2009
TP.HCM 7-2009
Trang 2ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CHUNG CƯ CAO TẦNG
TRƯƠNG ĐÌNH HỘI 3
Tác giả
Nguyễn Thị Hoài Liên
Khoá luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư chuyên ngành Kĩ thuật
môi trường
Giáo viên hướng dẫn
TS Phạm Tiến Dũng
Tháng 7 năm 2009
Trang 3
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN
Khoa: MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
Ngành: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Họ và tên SV: NGUYỄN THỊ HOÀI LIÊN Mã số SV: 05127137
Khoá học : 2005- 2009 Lớp : DH05MT
1 Tên đề tài: Đề xuất phương án bảo vệ môi trường khu chung cư cao tầng
Trương Đình Hội 3
2 SV phải thực hiện các yêu cầu sau đây:
- Tổng quan chung cư cao tầng Trương Đình Hội 3 và tác hại của chất ô nhiễm đối với môi trường
- Nguồn thải chất thải ra môi trường và thải lượng tại chung cư TĐH 3
- Biện pháp bảo vệ môi trường tại chung cư gồm:
+ Đề xuất phương án và tính sơ bộ hệ thống xử nước lý nước thải sinh hoạt
+ Phương án sơ bộ hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn của chung cư
+ Phương án tiêu thoát nước mưa
+ Thiết kế chi tiết hệ thống thông gió tầng hầm
+ Thiết kế chi tiết hệ thống tạo áp cầu thang bộ thoát hiểm
3 Thời gian thực hiện: Bắt đầu : tháng 03/2009 Kết thúc: tháng 07/2009
4 Họ tên GVHD 1: TS.PHẠM TIẾN DŨNG
5 Họ tên GVHD 2:
Nội dung và yêu cầu của KLTN đã được thông qua Khoa và Bộ môn
Ngày … tháng ………năm 2009 Ngày 05 tháng 3 năm
2009 Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn
TS PHẠM TIẾN DŨNG
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
*****
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
************
Trang 4Kĩ sư Đào Ngọc Hoàng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo các vấn đề thực tế để hoàn thành tốt khóa luận này
Đặc biệt gởi lời cảm ơn đến TS Phạm Tiến Dũng, Phân Viện trưởng Phân Viện Nghiên Cứu Khoa Học Kĩ Thuật Bảo Hộ Lao Động Tp Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thu thập dữ liệu làm luận văn tốt nghiệp này
SV Nguyễn Thị Hoài Liên
Trang 5TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Khu chung cư cao tầng Trương Đình Hội 3, phường 16, quận 8 đã đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho thành phố nước ta nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Khu chung cư đi vào hoạt động bên cạnh các thuận lợi, sẽ nảy sinh rất nhiều nguy cơ ô nhiễm môi trường: nước, không khí, nguy cơ cháy nổ phát sinh từ các hoạt động của con người
Đề tài “Đề xuất phương án bảo vệ môi trường khu chung cư cao tầng Trương Đình Hội 3”, nhằm giải quyết các nguy cơ ô nhiễm môi trường và nguy cơ cháy nổ nói trên
Trong khóa luận này nội dung gồm:
- Liệt kê và tính thải lượng các chất thải có thể gây ô nhiễm môi trường
- Từ đó đề xuất phương án sơ bộ bộ hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn của chung cư
- Phương án tiêu thoát nước mưa: vạch tuyến tuyến cống chính, tuyến cống phụ, và nguồn thải nước mưa
- Thiết kế sơ bộ hệ thống xử lý nước sinh hoạt Từ đó định vị vị trí hệ thống xử
lý nước thải trong khu chung cư
- Thiết kế chi tiết hệ thống thông gió tầng hầm khối nhà A1, A2, A3, khối nhà B1, B2 gồm:
+ Vạch tuyến hệ thống thông gió tầng hầm mỗ khối nhà A và nhà B
+ Vẽ sơ đồ không gian toàn bộ tuyến ống cho từng hệ thống thông gió
+ Tính trở lực hệ thống thông gió
+ Chọn quạt
+ Kiểm tra nồng độ ô nhiễm các khí thải sau khi thông gió cho mỗi hầm
+ Bản vẽ mặt bằng và 2 mặt cặt đứng tầng hầm thể hiện hệ thống thông gió khối nhà A Bản vẽ 2 mặt cặt đứng tầng hầm thể hiện hệ thống thông gió khối nhà B
+ Thiết kế chi tiết hệ thống tạo áp cầu thang bộ thoát hiểm cho nhà A1, A2, A3, khối nhà B, B2
Bản vẽ mặt cắt đứng và mặt bằng bố trí quạt tạo áp cầu thang các khối nhà A
và B
Bản vẽ vị trí hệ thống xử lý nước thải trong khu TĐH3
Trang 6MỤC LỤC
Chương 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1
1.5 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 2
Chương 2 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN CHUNG CƯ CAO TẦNG TRƯƠNG ĐÌNH HỘI 3 VÀ TÁC HẠI CỦA CÁC CHẤT THẢI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 3
2.1 TỔNG QUAN DỰ ÁN CHUNG CƯ CAO TẦNG TĐH3 3
2.1.1 Vị trí địa lý của dự án 3
2.1.2 Tình hình phát triển 3
2.1.3 Quy mô 3
2.2 TÁC HẠI CỦA CÁC CHẤT THẢI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 6
2.2.1 Phân loại các dạng chất thải 6
2.2.2 Tác hại của các chất ô nhiễm đối với môi trường 6
Chương 3 CÁC NGUY CƠ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ CỐ CHÁY NỔ KHI DỰ ÁN TRƯƠNG ĐÌNH HÔI 3 HOẠT ĐỘNG .9
3.1 CÁC CHẤT THẢI VÀO MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG 9 3.1.1 Chất thải vào môi trường không khí 9
3.1.2 Các chất thải vào môi trường nước 9
3.1.3 Chất thải rắn phát sinh 10
3.2 NGUY CƠ CHÁY NỔ 10
Chương 4 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHUNG CƯ 11
4.1 PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ HỆ THỐNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN .11
4.1.1 Thu gom chất thải rắn 11
4.1.2 Quy trình thu gom rác 11
4.1.3 Thuyết minh 11
4.1.4 Lựa chọn thiết bị 12
4.2 PHƯƠNG ÁN TIÊU THOÁT NƯỚC MƯA 12
4.3 THIẾT KẾ SƠ BỘ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI CHUNG CƯ 13
4.3.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nước thải 13
4.3.2 Phương án xử lý nước thải sinh hoạt 15
4.4 THIẾT KẾ CHI TIẾT HỆ THỐNG THÔNG GIÓ TẦNG HẦM TẠI CHUNG CƯ TRƯƠNG ĐÌNH HỘI 3 18
4.4.1 Tổng quan các biện pháp tổ chức thông gió 18
4.4.2 Cơ sở lựa chọn hệ thống thông gió 19
4.4.3 Thiết kế hệ thống thông gió nhà B1, B2 21
4.5 THIẾT KẾ HỆ THỐNG TẠO ÁP CẦU THANG BỘ THOÁT HIỂM 35
4.5.1 Ý nghĩa của cầu thang bộ thoát hiểm 35
4.5.2 Cơ sở lựa chọn hệ thống tạo áp cầu thang bộ thoát hiểm 35
4.5 3 Tính toán chi tiết tạo áp cầu thang khu A1& A2 &A3 35
Trang 74.5.4 Tính toán chi tiết tạo áp cầu thang khu B1& B2 41
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43
5.1 KẾT LUẬN 43
5.2 KIẾN NGHỊ 43
Trang 8DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Diện tích đất trong khu chung cư Trương Đình Hội 3 5
Bảng 2.2 Diện tích các khu công cộng 5
Bảng 2.3 Nhu cầu dùng nước của cụm chung cư .5
Bảng 3.1 Các hoạt động thải chất thải vào môi trường không khí 9
Bảng 3.2 Các hoạt động thải chất thải vào môi trường nước .9
Bảng 3.4 Các hoạt động phát sinh chất thải rắn .10
Bảng 4.1 Chiều cao các ống thu rác cho từng chung cư như sau: 12
Bảng 4.2 Tính chất nước thải khu chung cư cao tầng Trương Đình Hội 3 13
Bảng 4.3 Kích thước bể tự hoại 17
Bảng 4.4 Diện tích các công trình đơn vị trong hệ thống nước thải 18
Bảng 4.5 Giới hạn tối đa bụi và các khí vô cơ cho phép 20
Bảng 4.6: Lưu lượng các đoạn ống trong hệ thống hút 1 hầm A .24
Bảng 4.7 Kết quả tính toán trở lực hệ thống hút 1 hầm khu A1(hoặc A2 hoặc A3) .26
Bảng 4.8 Kích thước cơ bản của quạt: 27
Bảng 4.9: Đặc tính kĩ thuật của quạt ly tâm CCF1032-N10 27
Bảng 4.10 Nồng độ khí ô nhiễm trong hầm sau khi thông gió 27
Bảng 4.11 Lưu lượng các đoạn ống hệ thống thông gió hầm B .32
Bảng 4.12 Nồng độ chất ô nhiễm sau khi thông gió tầng hầm (mg/m3 ) .33
Bảng 4.13 Lưu lượng cấp vào hệ thống tạo áp cầu thang khu A1, A2, A3 37
Bảng 4.14 Kết quả tính toán trở lực: 38
Bảng 4.15 Chọn quạt tạo áp cho mỗi cầu thang thoát hiểm .39
Bảng 4.16 Kích thước cơ bản của quạt: 40
Bảng 4.17 Đặc tính kĩ thuật của quạt 40
Bảng 4.18 Lưu lượng cầu thang các trục khu B, (hoặc B2) 41
Bảng 4.19 Kết quả tính toán trở lực tạo áp cầu thang khu B1 và B2 .42
Bảng 4.20 Chọn quạt tạo áp cho mỗi cầu thang thoát hiểm .42
Trang 9- DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa 5 (Biochemical Oxygen Demand)
COD : Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)
DO : Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen)
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN 14-2008 : Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về xử lý nước thải sinh hoạt TCVS 3733-2002-QĐ_ BYT : Quyết định số 3733/2002 của bộ y tế ban hành
21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động TCVN 6160: 1996 : Tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng
TĐH3 : khu chung cư cao tầng Trương Đình Hội 3
Khối nhà A: gồm chung cư A1, chung cư A2, Chung cư A3
Khối nhà B: gồm chung cư B1, chung cư B2
Trang 10đề nhà ở cho cả nước nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
Đặc biệt quận 8 ngoại thành, trình trạng thiếu nhà ở, lấn chiếm đất ở diễn ra thường xuyên… Vì vậy xu hướng hiện nay là xây dựng các khu chung cư cao tầng đáp ứng nhu cầu nhà ở và giúp điều kiện kiện sống người dân ngày càng tốt hơn
Mặc khác, các khu chung cư cao tầng đi vào hoạt động thải ra các chất thải như: nước thải sinh hoạt của chung cư thải ra, chất thải rắn sinh hoạt hằng ngày không giải quyết sẽ bị hôi thối mất cảnh quan chung cư, mỗi block trong chung cư đều có một tầng hầm để xe sinh ra nhiều khí CO2, hơi xăng…, khí độc tích tụ lại dễ gây cháy nỗ
và ảnh hưởng đến môi trường làm việc của người lao động Cầu thang bộ là lối thoát hiểm cho dân cư trong chung cư cao tầng đám cháy sẽ tràn vào gây ngột thở cho người nạn Vì vậy cần thiết đề ra các phương án kĩ thuật nhằm mục đích cải thiện và bảo vệ môi trường tại chung cư hợp lý
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tổng quan chung cư cao tầng Trương Đình Hội 3 và tác hại của chất ô nhiễm đối với môi trường
- Nguồn thải chất thải ra môi trường và thải lượng tại chung cư TĐH 3
- Biện pháp bảo vệ môi trường tại chung cư gồm:
+ Tính toán phương án sơ bộ hệ thống xử lý nước sinh hoạt
+ Phương án sơ bộ hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn của chung cư + Thiết kế chi tiết hệ thống thông gió tầng hầm
+ Thiết kế chi tiết hệ thống tạo áp cầu thang bộ thoát hiểm
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1 Nghiên cứu lý thuyết
+ Sưu tầm, thu thập, tổng quan tài liệu
Trang 11+ Đọc kĩ tài liệu về hệ thống thông gió, tạo áp cầu thang thoát hiểm, nước thải, chất thải rắn
+ Vận dụng các tài liệu liên quan đến xử lý nước thải, thu gom rác, thoát nước mưa…
1.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm
Đi thực tế tại phân xưởng chế tạo các chi tiết ống dẫn của hệ thống thông gió
1.5 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1 Quy mô
- Đề tài giới hạn kiểm soát các nguy cơ gây ô nhiễm MT và sự cố cháy nổ trong khu chung cư Trương Đình Hội 3
- Đề tài giới hạn thiết kế chi tiết :
+ Hệ thông gió cho tầng hầm của 5 nhà chung cư A1, A2, A3, B1 và B2 của khu chung cư TĐH 3
+ Thiết kế chi tiết hệ hệ thống tạo áp cầu thang bộ thoát hiểm của 5 nhà chung
cư A1, A2, A3, B1 và B2 của khu chung cư TĐH 3
1.5.2 Đối tượng
Toàn bộ 5 khu A1, A2, A3, B1 và B2 của chung cư Đặc biệt tầng hầm để xe và cầu thang bộ thoát hiểm của từng khu nhà
1.5.3 Nội dung
+ Liệt kê và tính thải lượng các chất thải có thể gây ô nhiễm môi trường
+ Đề xuất phương án và tính sơ bộ hệ thống xử lý nước thải
+ Đề xuất phương án thu gom rác thải
+ Đề xuất hướng thu gom hệ thống nước mưa
+ Vạch tuyến ống hệ thống thông gió cho tầng hầm của 5 nhà chung cư A1, A2,
+ Bản vẽ và 2 mặt cặt đứng tầng hầm thể hiện hệ thống hút gió khối nhà B + Thiết kế chi tiết hệ thống tạo áp cầu thang bộ thoát hiểm cho nhà A1, A2, A3, khối nhà B, B2
Bản vẽ mặt cắt đứng, mặt bằng bố trí quạt tạo áp cấu thang các khối nhà A &B
Trang 12Chương 2
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN CHUNG CƯ CAO TẦNG TRƯƠNG ĐÌNH HỘI
3 VÀ TÁC HẠI CỦA CÁC CHẤT THẢI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
2.1 TỔNG QUAN DỰ ÁN CHUNG CƯ CAO TẦNG TĐH3
2.1.1 Vị trí địa lý của dự án
Khu nhà ở cao tầng Trương Đình Hội nằm ở phường 16, Quận 8, TP Hồ Chí Minh có giới hạn như sau:
Phía Bắc : hướng ra đường 41
Phía Đông : giáp rạch Ruột Ngựa
Phía Tây : hướng ra đường An Dương Vương
Phía Nam : hướng ra đường Trương Đình Hội
2.1.2 Tình hình phát triển
Dự án được liên doanh giữa Công ty dịch vụ công ích quận 8 và Công ty TNHH
Tư vấn Đầu tư xây dựng HPCI
Theo hợp đồng được ký kết, đầu tháng 10/2008, Công ty CP Xây dựng số 14 (đơn vị thi công) sẽ khởi công xây dựng 944 căn hộ (diện tích 50-90 m2/căn) Dự kiến trong 3 năm, dự án sẽ được hoàn thành và chào bán cho các khách hàng
2.1.3 Quy mô
Bố trí mặt bằng : gồm 5 khu A1, A2, A3 và B1, B2
Khu cây xanh – TDTT được bố trí ở vị trí trung tâm khu chung cư cao tầng nhằm bảo đảm bán kính phục vụ đồng thời tạo khoảng cách không gian hợp lý Ngoài
ra trong các khu nhà ở còn bố trí xen kẽ những mảng cây xanh nhỏ, nhằm tạo không
gian xanh tươi và tạo điều kiện cải tạo khí hậu
Khu nhà ở chung cư cao tầng bố trí ở trung tâm khu đất
Khu công cộng bao gồm trung tâm thương mại, dịch vụ, nhà trẻ bố trí tại lầu trệt của từng khối chung cư Tầng hầm sử dụng để xe và có bãi đậu xe tập trung ở trung tâm khu đất
Khu A1 : chung cư kết hợp thương mại gồm 18 tầng kết hợp 18 tầng và 1 hầm
- Tổng số căn hộ 1 Block 256 căn hộ
- Diện tích xây dựng / block 1820 m²
- Diện tích sàn xây dựng / block 26808 m²
Trong đó : Diện tích sàn phục vụ kinh doanh thương mại và dịch vụ 2,366 m²
- Tầng cao xây dựng : 18 tầng (1hầm, 1trệt, 17 lầu )
- Tầng hầm : Nhà để xe
- Tầng trệt : Khu vực sinh hoạt cộng đồng + Khu siêu thị và dịch vụ
Trang 13- Lầu 1 : Siêu thị
- Lầu 2 – 17: Gồm 256 căn hộ, nhiều loại căn hộ với diện tích khác nhau
Khu A2 và A3: khu chung cư gồm 18 tầng kết hợp 12 tầng + 1 hầm
- Tổng số căn hộ /1 Block : 224 căn hộ
- Diện tích xây dựng /1 Block: 1820 m²
- Diện tích sàn xây dựng /1 Block: 22092 m²
- Tầng cao xây dựng : 12-18 tầng (1hầm, 1trệt, 11-17 lầu )
- Tầng hầm và trệt: Nhà để xe, phòng sinh hoạt cộng đồng và khu vực dịch vụ
- Lầu 1–11; 1–17: Gồm 224 căn hộ, nhiều loại căn hộ với diện tích khác nhau
Khu B1 và B2 : khu chung cư gồm 16 tầng + 1 hầm
- Tổng số căn hộ /1 Block : 120 căn hộ
- Diện tích xây dựng /1 Block: 910 m²
- Diện tích sàn xây dựng /1 Block: 13810 m²
- Tầng cao xây dựng : 16 tầng (1 hầm, 1 trệt, 15 lầu)
- 1 Block gồm có :
- Tầng hầm và trệt: Nhà để xe, phòng sinh hoạt cộng đồng và khu vực dịch vụ
- Lầu 1 – 15 : Gồm 120 căn hộ, nhiều loại căn hộ với diện tích khác nhau
Trang 14 Tổng số căn hộ trong cụm nhà cao tầng Trương Đình Hội 3 gồm 944 căn hộ
Bảng 2.1 Diện tích đất trong khu chung cư Trương Đình Hội 3
(Nguồn: Báo cáo khả thi ĐTXD khu nhà ở cao tầng Trương Đình Hội 3)
Bảng 2.2 Diện tích các khu công cộng
Khu Chung cư A1 Chung cư A2&A3 Chung cư B2 &B3
(Nguồn: Báo cáo khả thi ĐTXD khu nhà ở cao tầng Trương Đình HộI 3)
- Quy mô dân số: 3776 người Trung bình 4 người/căn hộ
* Hệ thống cấp điện: nguồn cấp điện cho khu nhà ở cao tầng Trương Đình Hội
3 là nguồn điện cấp từ trạm 110/15 KV Phú Lâm
* Hệ thống chiếu sáng: Chiếu sáng đường nội bộ trong khuôn viên dự án lắp
đặt 14 bộ trụ đèn trang trí 5 bóng (loại bóng tiết kiệm)
* Hệ thống cấp nước sạch: nguồn nước cấp cho khu nhà là nguồn nước máy
của thành phố, dựa vào tuyến ống cấp nước cấp 3, Φ150nm trên đương An Dương
Vương Trong khu nhà ở xây dựng mạng lướ cấp nước vòng đảm bảo sự an toàn liên
tục cho mạng lưới
Bảng 2.3 Nhu cầu dùng nước của cụm chung cư
Stt Nhu cầu dùng nước (l/người/ngđ) Chỉ tiêu
Hệ số không điều hòa
Dân số (người) Lưu lượng (m 3 /ngày)
Trang 15* Hệ thống thu nước bẩn :
Nước thải ra từ quá trình sinh hoạt của các hộ trong khu chung cư, từ siêu thị, trung tâm thương mại, đổ vào đường cống thoát nước bẩn có đường kính 300x 400mm, dẫn
về trạm xử lý nước thải
2.2 TÁC HẠI CỦA CÁC CHẤT THẢI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
2.2.1 Phân loại các dạng chất thải
Các dạng chất thải gồm: chất thải dạng lỏng, rắn, khí, kim loại nặng
+ Chất thải dạng rắn: các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt từ
các khu dân cư, khu thương mại dịch vụ, khu công nghiệp, gồm: giấy, bao bì, túi nylông, nhựa, chất thải thực phẩm trong quá trình sinh hoạt
+ Chất thải dạng lỏng: nước thải sinh hoạt, nước mưa, dung dịch hóa chất + Chất thải dạng khí: khí NOx, CO, CO2, H2S, Cl2, SO2
+ Kim loại nặng: Pb, Cu, Zn, Hg, Cd
2.2.2 Tác hại của các chất ô nhiễm đối với môi trường
2.2.2.1 Chất thải rắn
+ Tác động cảnh quan đô thị
Rác thải đổ không đúng nơi quy định, thành phần trơ trong rác sinh hoạt bao gồm giấy các loại, nylon, nhựa kim loại nằm bừa bãi, các chất hữu cơ dễ phân hủy gây mùi hôi thối, thải vào môi trường xung quanh gây chật chội, mất vệ sinh và mất mỹ quan
+ Tác động sức khỏe con người, kinh tế của vùng
Chỗ tập trung rác hữu cơ là nơi thu hút, phát sinh và phát triển chuột, ruồi, muỗi, gián và các loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho con người, vật nuôi …; nước thải từ bãi rác đôc hại nếu thải ra nguồn nước gây ô nhiễm lây lan.Hậu quả gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người, kinh tế vùng, đặc biệt của dân cư quanh khu vực có chứa chất thải
Ảnh hưởng tới nguồn thức ăn: các chất ô nhiễm có trong đất, nước, không khí nhiễm vào các loại thực phẩm của con người: rau, động vật v.v qua lưới và chuỗi thức ăn; những loại chất ô nhiễm này tác động xấu tới sức khoẻ con người
Ngoài ra các thành phần nguy hại trong rác thải như pin, ắc quy, dầu mỡ khi thải vào môi trường gây ảnh hưởng nguồn đất, nước, hệ sinh thái
Trang 162.2.2.2 Nước thải
Bao gồm: nước mưa, nước thải sinh hoạt, dung dịch hóa học, nước thải từ các
khu thương mại, dịch vụ sinh ra trong quá trình sản xuất của nhà máy, sinh hoạt của con người
+ Chất thải dạng lỏng không được kiểm soát chặt chẽ, thải vào môi trường gây ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nước ngầm
+ Nước thải không xử lý chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh nên khả năng lây lan bệnh trong cộng đồng dân cư cao
2.2.2.3 Ô nhiễm không khí
- Tác hại của CO: Nồng độ CO cao trong không khí có thể ảnh hưởng đến sự
vận chuyển oxygen trong máu, do CO thay thế O2, liên kết với hemoglobin trong máu
HbO2 + CO Î HbCO + O2
- Tác hại của SO 2 , NO x (gồm NO và NO2):
+ Gây ảnh hưởng hệ hô hấp phân tán vào máu
+ SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu
+ Tạo mưa axit ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thảm thực vật và cây trồng + Tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu và bê tông và các công trình nhà cửa
+ Ảnh hưởng xấu tới khí hậu, hệ sinh thái và tầng ôzôn
+ NO bình thường trong khí quyển không gây kích thích Tuy nhiên, NO khi bị phản ứng quang hóa tạo NO2 NO2 là chất khó hòa tan, do đó nó có thể theo đường hô hấp đi sâu vào phổi gây viêm và làm hủy hoại các tế bào của cơ quan hô hấp Nạn nhân bị mất ngủ ho, khó thở
- Tác hại của CFCs (Cloroflorocacbon): CFC11 hoặc CFCl3 hoặc CFCl2 hoặc
CF2Cl2 (còn gọi là freon 12 hoặc F12) là những chất thông dụng của CFC.CFCs
ở dạng sol khí thường làm tổn hại tầng ôzôn, làm nhiệt độ trái đất nóng lên
- Tác hại của CH 4 (mêtan): CH4 thúc đẩy sự ôxy hoá hơi nước ở tầng bình lưu
Sự gia tăng hơi nước gây hiệu ứng nhà kính
- Tác hại của Hydrocabon (HC): có mặt trong khí thải do quá trình cháy khônghoàn toàn khi hỗn hợp giàu, hoặc do hiện tượng cháy không bình thường Chúng gây tác hại đến sức khỏe con người chủ yếu là do các hydrocacbon thơm Benzen góp phần trong căn bệnh ung thư máu khi nồng độ của nó lớn hơn 40ppm hoặc gây rối loạn hệ thần kinh khi nồng độ lớn hơn 1g/m3, đôi khi
nó là nguyên nhân gây các bệnh về gan
2.2.2.4 Tác hại của kim loại nặng
Bao gồm: Chì(Pb), Thủy ngân(Hg), cadimi(Cd) và thạch tín(As) gây ô nhiễm
đất, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí
Trang 17Kim loại nặng tích luỹ theo chuỗi thức ăn trong cơ thể người khi đạt liều lượng nhất định sẽ gây bệnh Một số kim loại có khả năng gây ung thư như Cr, Cd, Pb, Ni
Trang 18Chương 3 CÁC NGUY CƠ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ CỐ CHÁY NỔ KHI DỰ ÁN TRƯƠNG ĐÌNH HỘI 3 HOẠT ĐỘNG
3.1 CÁC CHẤT THẢI VÀO MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG
3.1.1 Chất thải vào môi trường không khí
Bảng 3.1 Các hoạt động thải chất thải vào môi trường không khí
Stt Các hoạt động Chất thải
1 Hoạt động giao thông vận tải: xe máy, ô tô, xe trung chuyển rác,… Bụi, CO 2,CO, NO, tiếng ồn …
2 Hoạt động của các hệ thống thiết bị điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh gia đình, máy phát
điện
CFCs…
3
Phân hủy nước thải tại các hố ga, khu vệ
sinh, nơi tập trung chất thải rắn thực
phẩm, hệ thống xử lý nước thải CH4 NH4, H2S, mùi hôi thối
4 Hoạt động nấu ăn trong các khu bếp căn hộ, siêu thị chủ yếu từ bếp đun CO 2, CO, mùi…
Tính chất các chất thải vào môi trường không khí
Ô nhiễm không khí do giao thông tại khu nhà là chủ yếu Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của các khí sẽ giảm thiểu khi áp dụng các biện pháp bảo vệ đường phố như tưới nước vào mùa khô, vệ sinh mặt đường, tăng cường diện tích cây xanh và quản lý chất lượng xe cộ
Lượng khí thải sinh ra từ các nguôn khác (điểm tập trung rác, đun nấu ) có tải lượng nhỏ không đáng kể
3.1.2 Các chất thải vào môi trường nước
Bảng 3.2 Các hoạt động thải chất thải vào môi trường nước
1
Vệ sinh, nấu ăn, tắm rửa, giặt, sinh hoạt hằng
ngày, vệ sinh sàn nhà…từ các căn hộ
Vệ sinh hồ bơi, hoạt động của hệ thống máy
lạnh, làm mát
Sơ chế, chế biến các loại thực phẩm từ căn tin,
siêu thị
Hợp chất hữ cơ, chất tẩy rửa, kim loại nặng, dầu
mỡ, vi sinh vật gây bệnh…
2 Nước mưa chảy tràn Đất, đá, chất cặn bã…
Trang 193.1.3 Chất thải rắn phát sinh
Bảng 3.4 Các hoạt động phát sinh chất thải rắn
Stt Các hoạt động Chất thải
1 Hoạt động của dân cư: nấu ăn, ăn uống, dọn dẹp nhà cửa… Các loại bao bì, giấy, túi ny lông, vỏ lon
2 Hoạt động của các khu dịch vụ ăn uống, vui chơi… Chất thải rắn thực phẩm, túi nylông,
nhựa, giấy thải
3 Hoạt động của hệ thống xử lý nước
4 Thực vật Lá cây, cành cây khô
Tải lượng chất thải rắn sinh hoạt tính trung bình cho một người khoảng 0,8- 1,2
(kg/người.ngày) đối với các thành phố lớn (Nguồn theo số liệu thống kê từ các tỉnh
thành phố, năm 2002)
Chọn tải lượng 0,9 (kg/người.ngày) cho khu chung cư Tổng khối lượng chất thải răn sinh hoạt sinh ra trung bình mỗi ngày tại khu chung cư 3,4 tấn/ngày
3.2 NGUY CƠ CHÁY NỔ
Trong khu chung cư có sử dụng các bình chứa nhiên liệu dạng lỏng, bình khí ga trong quá trình đun nấu Các bình chứa này qua thời gian sử dụng, nếu không thường xuyên kiểm tra rất dễ xảy ra sự cố rò rỉ
Trong quá trình sinh hoạt cần chú ý rủi ro khi: tiếp xúc lửa với vật dể cháy, chập điện, hút thuốc và vứt tàn thuốc, do sự bất cẩn của người dân trong quá trình sinh hoạt sẽ gây cháy nổ, thiệt hại lớn
Mỗi khu chung cư cao tầng A1, A2, A3 và B1, B2 có một tầng hầm
Tầng hầm là nơi chứa xe hơi (4 bánh) và xe gắn máy (2 bánh), phát sinh lượng lớn khí thải của xe có động cơ gây ra và bụi hạt lơ lửng đọng lại, và tầng hầm có không gian kín, nằm âm dưới đất Vì vậy, không khí ít thông thoáng Nếu một lưu lượng lớn xe cùng khởi động thì sẽ xảy ra tình trạng thiếu oxy nhưng thừa hơi xăng và khí carbonic, có thể gây cháy nổ và anh hưởng sức khỏe của mọi người
Khi xảy ra sự cố cháy nổ, ngọn lửa cháy không hoàn toàn do các loại vải, các thiết bị …, đám cháy sẽ tràn vào các lồng cầu thang bộ thoát hiểm Thành phần của đám cháy chứa nhiều CO2, CO nhiệt cao, ảnh hưởng ngiêm trọng đến người thoát hiểm
Trang 20Chương 4 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHUNG CƯ
4.1 PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ HỆ THỐNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN
4.1.1 Thu gom chất thải rắn
- Dân số quy hoạch của khu chung cư: 3766 người (Nguồn: Báo cáo khả thi
ĐTXD khu nhà ở cao tầng Trương Đình Hội 3)
- Tổng lượng rác thải: 0,9 kg/người/ ngày
- Tổng lượng rác thải: 3,4 tấn/ngày
4.1.2 Quy trình thu gom rác
(1) Thùng rác hữu cơ => ống thu gom rác hữu cơ => bô rác tầng hầm => xe
gom rác => xe chuyên dùng của Công ty MTĐT quận 8 => bãi trung chuyển => bãi
xử lý tập trung ở Đa Phước- Bình Chánh
(2) Thùng rác vô cơ => ống thu gom rác vô cơ => xe xe gom rác => xe
chuyên dùng => nhà máy phân loại và tái chế đặt ở Đa Phước
(3) Chất thải nguy hại thu gom => bô rác nguy hại => xe chuyên dụng => bãi
xử lý chất nguy hại
4.1.3 Thuyết minh
Rác từ các căn hộ chung cư, siêu thị, khu thương mại, vui chơi, phân ra 3 loại:
(1) Rác hữu cơ đựng trong thùng màu xanh gồm: rau, quả, thực phẩm phế thải,
thức ăn thừa, cành cây, xác động thực vật
(2) Rác vô cơ đựng trong thùng màu da cam gồm: túi nilông, vỏ chai thủy tinh,
nhựa hay kim loại, giấy báo túi nylong được bộ phận thu gom rác phân phát cho từng căn hộ, siêu thị, khu vui chơi, dịch vụ
(3) Chất thải nguy hại: đựng trong thùng rác màu đen gồm: giẻ lau dính dầu nhớt và hóa chất, bóng đèn, hóa chất hết hạn sử dụng, mực in, bao bì và chai đựng hóa chất…
Sau đó, các hộ chung cư đem đổ rác 2 loại rác hữu cơ và vô cơ vào hệ thống đường ống thu rác hữu cơ và vô cơ theo quy định của khu chung cư
Đối với chung cư cao tầng rác thải được chuyển từ tầng cao xuống đất, thông qua hệ thống gồm 2 ống thu rác, nằm cố định tại một vị trí trong toà nhà cao tầng Tổ chức hai ống khác nhau cho hai loại rác hữu cơ và vô cơ để tiện phân loại, tiêu hủy hoặc tái chế Ống thu rác đặt theo chiều thẳng đứng có cửa đổ rác cho từng căn hộ
Riêng chất thải nguy hại sẽ phải mang tới nơi thu gom trong tầng hầm, không
đổ vào ống Sau đó được xe chuyên dụng đem đi xử lý
Đoạn trên cùng ở nóc toà nhà là ống hút khí phát sinh, để thải ra khoảng không Đoạn thấp thấp nhất của hệ thống là máng uốn có miệng xả rác vào thùng chứa, luôn
Trang 21được đóng kín bằng cánh nắp tự đậy, có gắn đối trọng được nối bằng dây xích Miệng
xả rác cũng có thể khoá bằng tay để đảm bảo an toàn khi có người đang làm việc dưới hầm chứa
Phía dưới tại đáy tầng hầm xây một nền dốc độ dốc 1%, có gắn vòi nước xịt rửa và cống thoát nước.Trên nền này đặt sẵn xe gom rác kiểu có bánh xe Rác từ miệng xả rác đổ thẳng vào xe gom rác không vương vãi ra ngoài, sau đó xe chở rác chuyên dùng móc nâng xe gom rác nạp vào trung chuyển Việc thu gom được diễn ra mỗi ngày một lần vào khoảng 19-21 giờ Xe trung chuyển vận chuyển rác đến bãi trung chuyển, cuối cùng rác được đưa đến bãi Đa Phước
4.1.4 Lựa chọn thiết bị
(1) Chọn loại thùng rác: loại dùng cho hộ gia đình, thể tích chứa 15lit, (bên
trong thùng có ruột đựng rác thuận lợi khi mang rác đi đổ rất hợp vệ sinh Công ty cổ phần vật tư thiết bị môi trường có bán) Khu chung cư có tổng cộng 944 căn hộ
- Số lượng thùng rác cấp cho hộ gia đình = 944* 3 = 2832 (thùng)
- Số lượng thùng rác cấp 2 siêu thị, 3 dịch vụ thương mại : chọn 100 (thùng)
- Tổng lượng thùng rác phải mua: 2832+ 100= 2932 (thùng)
(2) Chọn ống thu rác: kiểu ống nhựa cốt sợi thuỷ tinh
Ống có dạng hình tròn, Đường kính 800mm
Bảng 4.1 Chiều cao các ống thu rác cho từng chung cư như sau:
(Nguồn: Báo cáo khả thi ĐTXD khu nhà ở cao tầng Trương Đình HộI 3)
(3) Chọn kích thước xe đẩy rác đến xe trung chuyển loại xe thu gom rác bằng
tay làm dung tích 500ml
4.2 PHƯƠNG ÁN TIÊU THOÁT NƯỚC MƯA
Bao gồm nước mưa từ mái nhà và chảy tràn qua sân cuốn theo một lượng cát đất trong dòng nước Lưu lượng nước mưa lớn nhất theo năm bỏ qua các hệ số thấm,
hệ số phân bố mưa rào, chu kì tràn cống
Lượng nước mưa: L=l×F = 1 , 979 × 26750 ≈ 53 000m3/năm
Trang 22+ l -1979 mm là lượng mưa trung bình năm của thành phố Hồ Chí Minh
((Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn trung ương)
+ F= 2,675 ha: diện tích của khu chung cư
Nước mưa chảy tràn trên phần bề mặt khu nhà sẽ cuốn theo đất, cát, chất cặn
bã Nước mưa khá sạch không cần xử lý, nhưng lưu lượng lớn Xây dựng hệ thống
cống thoát nước mưa riêng với hệ thống thoát nước thải
Hệ thống nước mưa gồm các tuyến ống phụ chạy dọc đường nội bộ, đổ vào
tuyến cống chính nằm trên đường số 02 và 04, thoát ra Rạch Ruột Ngựa (nằm về phía
Nam và Đông Nam của khu đất.)
4.3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC THẢI SINH HOẠT CÔNG SUẤT 1415 m3/ngđ TẠI CHUNG CƯ
4.3.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nước thải
4.3.1.1 Tiêu chuẩn xử lý
Theo Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về xử lý nước thải sinh hoạt QCVN
14:2008/BTNMT, với khu dân cư trên 500 căn hộ, thì các thông số và nồng độ thành
phần ô nhiễm trong nước thải này phải xử lý đến mức I mới được xả thải ra nguồn tiếp
nhận
4.3.1.2 Tính chất nước thải
Bảng 4.2 Tính chất nước thải khu chung cư cao tầng Trương Đình Hội 3
(Nguồn: báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Chung cư TĐH3)
Tính chất nước thải sinh hoạt khu khu chung cư cao tầng hầu như chỉ ô nhiễm
chất hữu cơ Tỷ lệ BOD5:COD là 0,78 Vì vậy, nước thải này thích hợp sử dụng các
công trình xử lý sinh học
Nước thải đen (phân và nước tiểu) đầu tiên phải cho qua bể tự hoại để phân hủy
một phần các chất hữu cơ và các chất lơ lửng, sau đó vào bể điều hòa
Chỉ tiêu Đơn vị Nước thải QCVN 14:2008
Mức I
Vượt tiêu chuẩn (lần)
Trang 23Nước thải từ nhà bếp căn hộ, khu vui chơi - giải trí, siêu thị,… ngoài lượng chất hữu cơ, SS cao, còn chứa một lượng dầu mỡ, chất hoạt động bề mặt Những chất hoạt động bề mặt này hạn chế hiệu quả xử lý của các công trình Do đó, chúng cần được loại bỏ ngay từ đầu
4.3.1.3 Lưu lượng nước thải
Dựa vào bảng 2.2“Nhu cầu dùng nước của cụm chung cư” tính được lưu lượng
nước thải sinh ra khi dự án đi vào hoạt động:
Nước thải sinh hoạt của 3776 người, từ lấy bằng 100% lượng nước cấp vào Nước thải sinh ra từ các công trình công cộng như khu vui chơi, giải trí, tưới cây, rửa đường lấy bẳng 80% lượng nước cấp vào
Q= 100%x 981,8+ 80%x (196,4+ 98,2+ 245,44 ~1415(m3/ng.đ)
4.3.1.4 Nguồn tiếp nhận khi sau khi xử lý
Nước thải sau khi được xử lý thoát ra Rạch Ruột Ngựa
Trang 244.3.2 Phương án xử lý nước thải sinh hoạt
Sục khí
Bể lắng 2
trùng
Cống thoát nước
Bể điều
Bể nén bùn
Bể tách
Song chắn
Hố chứa dầu
Bù t ầ
Bùn dư
Trang 25¾ Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Nước thải trong khu chung cư được thu gom qua 2 đường ống:
+ Một đường ống 1 dẫn thu gom nước thải sinh hoạt của các căn hộ, khu thương mại, trung tâm giải trí, thuộc khu chung cư đổ vào hệ thống cống dẫn nước bẩn đến song chắn rác Tại đây, rác có kích thước lớn, tạp chất thô được loại bỏ Sau đó nước thải vào bể tách dầu, dựa trên cơ sở lý thuyết tỷ trọng của dầu nhẹ hơn tỷ trọng của nước, dầu được giữ lại trên bề mặt, dầu mỡ được tách bằng máy cơ giới Sau đó, nước thải được dẫn đến bể điều hòa
+ Đường ống còn lại dẫn nước thải thu gom từ các nhà vệ sinh trong toàn khu chung cư vào ngăn đầu tiên của bể tự hoại, nước sau xử lý ở bể tự hoại được dẫn đến
Sau khi qua bể Aeroten nước thải được dẫn vào bể lắng 2 để tách bông bùn sinh học Bùn sinh học một phần được tuần hoàn lại bể Aerotank, phần còn lại được bơm dẫn về ngăn chứa bùn hoạt tính Tại đây bùn sẽ được đưa đi xử lý
Nước thải sau lắng được dẫn đến bể khử trùng, dung dịch clorin sẽ diệt vi khuẩn gây bệnh Nước thải sau khi được khử trùng đã đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008 mức I và được bơm xả ra Rạch Ruột Ngựa
4.3.3 Tính toán sơ bộ các công trình xử lý nước thải
( xem chi tiết ở phụ lục I)
Trang 26Bảng 4.3 Kích thước bể tự hoại
Chung cư Diện tích bể tự
hoại (m2)
Ngăn 1 (BxLxH)
Ngăn 2 (BxLxH) Ngăn 3 (BxLxH)
Chọn bể aeroten khuấy trộn hoàn toàn
Bể có cấu tạo hình chữ nhật, có hệ thống phân phối phối khí được bố trí trên thành bể rồi chạy dọc theo thành bể xuống đáy bể với các ống nhánh Ống chính được đặt trên thành Trên các ống nhánh có đĩa phân phối khí
Bể nén bùn có nhiệm vụ làm giảm độ ẩm của bùn hoạt tính dư bằng cách lắng
cơ học để đạt được độ ẩm thích hợp (94 – 96%) phục vụ cho máy ép bùn Do không đi vào tính toán kĩ, chỉ tính sơ bộ, nên :
Chọn đường kính bể D =4m, chiều cao H= 4m
* Hệ thống xử lý nước thải định vị bố trí tại vùng diện tích cây xanh của khu chung cư (Xem bảng vẽ phụ lục 6).
Trang 27Bảng 4.4 Diện tích các công trình đơn vị trong hệ thống nước thải.
Stt Tên công trình đơn vị Diện tích (m2) Kích thước Bx Lx H
4.4.1 Tổng quan các biện pháp tổ chức thông gió
4.4.1.1 Đại cương về hệ thống thông gió
Khái niệm
Hệ thống thông gió: là hệ thống trao đổi không khí được thực hiện bằng cách thổi không khí sạch vào phòng và hút không khí ô nhiễm trong phòng thải ra ngoài, tạo được môi trường không khí như mong muốn
4.4.1.2 Biện pháp thông gió
(1) Thông gió cưỡng bức
* Hút cục bộ: hút thải ra ngoài những chất có hại ngay từ chỗ phát sinh ra
chúng, không cho chúng lan tỏa ra môi trường xung quanh làm ô nhiểm không khí trong phòng hoặc trong nhà xưởng
* Thổi cục bộ: dùng để tạo ra luồng không khí có các thông số cần thiết thổi
trực tiếp vào vị trí làm việc tương đối cố định của người công nhân ở gần các nguồn
Trang 28tõa nhiệt mạnh, đặc biệt là những nơi có bức xạ nhiệt cao như lò nung, lò sấy, bể lò rèn, chỗ rót khuôn đúc
* Thông gió (thổi và hút) chung: là biện pháp thông gió phối hợp với thông
gió cục bộ Thông gió chung để khử lượng nhiệt thừa (hơi nước, khí độc và bụi) còn lại sau khi đã dùng các biện pháp thông gió cục bộ
(2) Thông gió tự nhiên
Là hiện tượng trao đổi không khí giữa bên trong và bên ngoài nhà một cách có
“tổ chức” dưới tác dụng của các yếu tố tự nhiên như gió, nhiệt thừa hoặc tổng hợp hai yếu tố gió và nhiệt thừa
4.4.1.3 Tạo áp cho một hệ thống
Nguyên tắc di chuyển căn bản của không khí là từ nơi có áp suất cao tới nơi có
áp suất thấp Vì vậy, muốn ngăn ngừa không cho không khí, hạt bụi, chất nhiễm trùng…từ phòng, khu vực ô nhiễm sang phòng, khu vực sạch hơn phải tạo cho phòng một áp suất lớn hơn áp suất của nơi có nguồn khí độc
Đối với cầu thang bộ thoát hiểm khi tạo áp cũng áp dụng nguyên tắc trên Dùng quạt cơ khí thổi vào khu vực cầu thang tạo áp suất dương để ngăn khói từ đám cháy ở một tầng nào đó tràn vào trong khoang cầu thang (theo điều 11 của TCVN 6160: 1996)
4.4.2 Cơ sở lựa chọn hệ thống thông gió
4.4.2.1 Tiêu chuẩn áp dụng
Tiêu chuẩn 3733-2002-QĐ_ BYT : Quyết định số 3733/2002 của bộ y tế ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động
4.4.2.2 Nguyên tắc lựa chọn phương án thiết kế
- Không gây cản trở các hoạt động diễn ra trong tầng hầm
- Chọn vị trí thông gió hút được hết chất ô nhiễm ra bên ngoài
4.4.2.3 Tính chất
Tầng hầm là nơi chứa xe hơi (4 bánh) và xe gắn máy (2 bánh), phát sinh lượng lớn khói thải và bụi Đặc trưng của khí thải do động cơ gây ra là nguồn thải thấp, di dộng và không đều Những chất ô nhiễm đặc trưng trong khí thải của xe có động cơ: Bụi, CO, CxHy, SOx, chì, , CO2, NOx, Benzen Do đó, yêu cầu phải được hút cơ khí không khí lẫn khói xe trong hầm và thải ra ngoài
4.4.2.4 Mức độ cần thiết phải xử lý
Nồng độ bụi và các khí vô cơ nằm trong giới hạn cho phép theo quy định 3733-2002-QĐ_ BYT
Trang 29Bảng 4.5 Giới hạn tối đa bụi và các khí vô cơ cho phép
STT Thông số Đơn vị Giới hạn tối đa
4.4.2.5 Nguồn tiếp nhận khi sau khi thải khí ra
Hệ thống khí trong hầm sẽ thải ra theo 2 lỗ thoát gió đặt ở tầng 1
+ Miệng thổi hệ thống hút 1 gần vị trí giao giữa trục 6 và trục F, nằm trên chân cầu thang, tại cao độ 1,5m
+ Miệng thổi hệ thống hút 2 gần vị trí giao giữa trục 7 và trục F, nằm trên chân cầu thang, tại cao độ 1,5m
4.4.3 Thiết kế hệ thống thông thoáng hầm nhà A1& A2& A3
4.4.3.1 Tính toán lưu lượng hút khí khối nhà A1& A2& A3
Nhận xét: Tầng hầm của 3 khối nhà A1& A2& A3 có cùng thể tích và mục
đích sử dụng giống nhau Vì vậy, hệ thống thông gió thiết kế cho từng tầng hầm của 3 khu là như nhau
Lưu lượng khí cần hút ra khỏi hầm tính theo bội số trao đổi không khí hút trong phòng từ 8 – 10 lần thể tích phòng
Công thức tính : L =K x V
Trong đó: K:hệ số phát thải chất ô nhiễm lấy theo kinh nghiệm từ bảng 2-1 “Kĩ
thuật thông gió, Trần Ngọc Chấn” Đối với thông gió hầm, chọn K = 10
V: thể tích không gian phòng cần thông gió
Trang 304.4.3.2 Phương án xử lý chung cho khu chung cư A1, A2, A3
200 mm Khí thải được dẫn theo hai nhánh ống song song nhờ 2 quạt hút ly tâm đặt cuối tuyến, khí đẩy ra ngoài qua 2 miệng thổi trên tường qua khe cửa lá sách
Mỗi hệ thống chính có 2 nhánh phụ nhỏ đối xứng nhau (1 nhánh nằm sát tường
và 1 nhánh nằm gần cửa phòng kĩ thuật) bố trí miệng hút 1 bên thành ống Toàn bộ hệ thống nằm trên cao cách mặt sàn hầm 2,22m
Cách bố trí miệng hút theo thiết kế hút hết được các chât ô nhiễm tại những vị trí tù không khí không trao đổi, đặt biệt tại những vị trí xe ra vào thải khí nhiều, giúp không khí trong hầm tuần hoàn nhiều
Không khí ngoài vào tự nhiên theo đường xe chạy xuống tầng hầm
Hệ thống thông gió tầng hầm bao gồm: miệng hút, các chi tiết nối ống, ống dẫn, cút, chạc ba, đổi tiết diện, quạt hút, miệng ống thải khí, cửa thoát lá sách
Miệng hút: đặt ở đầu đoạn ống cách đầu đoạn 100mm Miệng hút thành ống
đoạn giữa được đặt trên đổi tiết diện nhằm giảm trở lực gây ra trong quá trình hút khí Miệng hút đặt một bên trên thành ống ở vị trí cao, không gây cản trở hoạt động của người đi lại trong hầm
Các chi tiết nối ống: gồm thanh V30x 30x3 và V50x 50x5 dùng bulong M8 có
đường kính 8mm nối 2 mặt bích của đoạn ống, tiết diện cố định tạo thành một hệ thống vững chắc Ngoài ra còn sử dụng các mối hàn liên kết các chi tiết trong hệ
Quạt hút
Ống thải
Sơ đồ khối hệ thống hút chất gây ô nhiễm
Trang 31Ống dẫn: có tiết diện hình chữ nhật có chiều cao không đổi bằng 250mm,
nhằm không gây cản trở các hoạt động, thao tác công nghệ, đi lại, sinh họat của mọi người trong hầm Chiều rộng thay đổi theo lưu lượng qua mỗi ống dẫn
Thanh tăng cứng: ứng đoạn ống có chiều dài lớn hơn 1000mm cần đặt thanh tăng cứng có tiết diện vuông 40x40x3, giúp đoạn ống luôn thẳng, vững chắc trong hệ thống
Quạt ly tâm: gồm vỏ xoắn ốc, bên trong có bánh xe cánh quạt, quay quanh trục
quạt theo chiều ngược với chiều xoắn ốc của vỏ quạt Khi bánh xe cánh quạt quay, không khí sẽ đi vào miệng hút rồi lọt vào các rãnh giữa bánh xe cánh quạt Dưới tác dụng của lực ly tâm do bánh xe cánh quạt tạo ra, không khí bị đẩy qua các rãnh ấy, rồi
bị dồn nén trong vỏ xoắn ốc để rồi thoát ra miệng thổi của quạt Truyền động vào quạt theo 2 cách: truyền động trực tiếp vào quạt và truyền động bằng đai truyền khi đó trên trục lắp sẵn puli
Chọn quạt ly tâm kiểu guồng đơn truyền động trực tiếp cho hệ thống thông gió tầng hầm nhà A1( hoặc A2 hoặc A3) Quạt hút cho mỗi hệ thống hút trong hầm được chọn dựa vào lưu lượng và áp suất toàn phần của hệ thống Một hệ thống hút đặt một quạt ly tâm ở cuối nhánh Tổng cộng tầng hầm lô A1(hoặc A2 hoặc A3) đặt 2 quạt ly tâm hiệu CCF1032-N10/ 1 hầm
Miệng thổi khí: có tiết diện miệng thổi ra 2.600x 500, vận tốc khí thóat ra v =
7,5 m/s
Cửa lá sách đặt tại miệng ống thổi, che chắn mưa cho miệng ống thổi
4.4.3.3 Tính toán chi tiết
(1) Vạch tuyến hệ thống thông gió
Mặt bằng khối nhà A có diện tích lớn, nên đặt hai hệ thống hút riêng biệt Đặc điểm hai hệ thống giống nhau hoàn toàn, nằm đối xứng và song song nhau theo chiều rộng hầm
Dựa vào mặt bằng tầng hầm nhà A, đường xe ra và vào hầm, vị trí để xe và vị trí các công trình phụ trợ khác nằm trong hầm, từ đó vạch tuyến ống từ điểm bất lợi nhất tới vị trí đặt quạt hút Chọn tuyến ống “1-10” là tuyến ống bất lợi nhất, tuyến ống này làm tuyến chính Tuyến ống 1’-2’ là tuyến ống phụ Quạt hút đặt ở cuối tuyến ống chính Từ đó vẽ sơ đồ không gian cho hệ thống hút
Vạch tuyến ống xong, bắt đầu vẽ sơ đồ không gian cho hệ thống Sau đó đánh
số các điểm trên đoạn ống, ghi chiều dài, lưu lượng, vận tốc đoạn ống có vận tốc không đổi, ghi vận tốc thiết kế dự kiến
Đường ống và các miệng hút được bố trí sao thu bắt chất ô nhiễm tốt ngay tại vị trí thải, ít gây cản trở người đi lại trong hầm, dễ thi công, hút được nhiều chất ô nhiễm nhất, không tạo ra vùng gió quẩn trong hầm để xe Xem bản vẽ sơ đồ không gian khối nhà A ở phụ lục 6
(2) Tính số miệng hút
Miệng hút tại mỗi vị trí hút trong hệ thống chính có lưu lượng hút bằng nhau và
Trang 32- Chọn miệng hút có kích thước: chiều dài chiều rộng = 0,5mx 0,2m
- Diện tích miệng hút chọn: F= a.b = 0,2m x 0,5m = 0,1 m2
- Vận tốc hút tại miệng: chọn v = 7,5 m/s (vận tốc kinh tế v= 6-8m/s)
- Lưu lượng hút toàn bộ hầm : Lht = 54000 (m3/h)
- Lương lượng hút cho 1 hệ thống: 27000 (m3/h)
- Lưu lượng hút tại một miệng: Lm = 3600 x v x F = 3600 x 6 x 0,125 = 2700 (m3/h)
- Số miệng hút tổng cộng trong hầm = 20 cái
(3) Tính lưu lượng các đoạn ống hệ thống thông gió tầng hầm khối nhà A
Vì hai hệ thống hút 1 và 2 giống nhau nên chỉ tính lưu lượng một hệ thống
- Lưu lượng các đoạn ống tăng dần qua mỗi miệng hút
- Lưu lượng đoạn ống số 1 = Lm = 2700 (m3/h)
- Đoạn ống số 2 có lưu lượng chuyển qua từ đoạn 1:
- L2= Lm + L1 = 2700+ 2700 =5400 (m3/h)
- Đoạn ống số 3 không có miệng hút: L3= L2 = 5400 (m3/h)
Tương tự các đoạn ống còn lại được chuyển qua từ các đoạn trước nó Kết quả tính ở bảng 4.6
Trang 33Bảng 4.6: Lưu lượng các đoạn ống trong hệ thống hút 1 hầm A
Tên đoạn ống Số miệng hút Lưu lượng chuyển qua từ đoạn Lưu lượng (m³/h)
Tuyến ống hút trước (quạt ly tâm)
+ Dựa vào công thức tính lưu lượng: L =vx F, tính tiết diện của ống dẫn
+ Ống dẫn hình chữ nhật có tiết diện, chọn chiều dài a và chiều rộng b của ống dẫn
+ Từ a và b tìm được tính đường kính tương đương theo công thức:
b a
b a
Hệ số R tra từ v và Dtd theo bảng phụ lục 3 “Kĩ thuật thông gió”, Trần Ngọc
Chấn Hệ số R là trở lực đơn vị tính cho mỗi mét ống (kg/m2/m)
+ ξ (hệ số trở lực cục bộ ): tra bảng phụ lục 4,“Kĩ thuật thông gió”, Trần Ngọc
Chấn Đối với miệng hút: tra theo ô 4 và 5 trong bảng phụ lục 4, các ngoặt tra theo ô
19 trong bảng phụ lục 4, chạc ba tra theo ô 32, đổi tiết diện chữ nhật tra theo ô 23
Trang 34+ Hệ số Pđ tra dựa vào vận tốc v tra bảng phụ lục 3 “Kĩ thuật thông gió”, Trần
+ ΔP cb = ξ×Pđ: Tổn thất áp suất cục bộ (kg/m2), (còn gọi là trở lực cục bộ) của
co, cút, chạc ba, chạc tư
- ΔP= ΔP ms + ΔP cb: Tổn thất áp suất toàn phần trong đoạn ống, (kg/m2)
* Tổn thất áp suất trong hệ thống hút
Trong hệ thống hông gió không khí có nhiều nhánh ống rẽ, tính trở lực cho mọi đoạn ống có tiết diện không đổi, các chi tiết đổi tiết diện, các chạc ba, chạc tư theo mọi hướng rẽ của đường ống từ miệng hút tới miệng thải khí Trở lực của hệ thống sẽ là trở lực trên tuyến từ một miệng hút nào đó tới miệng thải khí có trị số lớn nhất
max
thoi hut i
Trang 35Bảng 4.7 Kết quả tính toán trở lực hệ thống hút 1 hầm khu A1(hoặc A2 hoặc A3)
Trở lực toàn tuyến của hệ thống 1 trong hầm:≈60 kg/m2
Trở lực toàn tuyến của hệ thống 2 trong hầm:≈60 kg/m2
(Bảng tính toán chi tiết trở lực xem phụ lục 4)
(5) Chọn quạt
Các thông số cần biết để chọn quạt:
- Lưu lượng yêu cầu: L (m3/h)
- Trở lực yêu cầu: P (kg/m2)
Tầng hầm lô A1 (hoặc A2 hoặc A3) chọn 2 quạt đặt ở cuối 2 hệ thống hút với các thông số:
Trang 36- Lưu lượng yêu cầu 1 hệ thống hút: L= 27000 m3/h
- Trở lực yêu cầu: P = 60 kg/m2
Chọn 2 quạt ly tâm truyền động trực tiếp có tên CCF1032-N10
Đặc điểm của quạt CCF1032-N10: là kiểu quạt ly tâm áp thấp, hiệu suất cao Guồng cánh thẳng quay ngược, độ ồn thấp Tuyền động trực tiếp
Bảng 4.8 Kích thước cơ bản của quạt:
Bảng 4.9: Đặc tính kĩ thuật của quạt ly tâm CCF1032-N10
Loại quạt Lưu lượng (m 3 /h) Công suất (kg/m 2 ) Vòng quay (vòng/ph) suất (kW) Công (dBA) Độ ồn (Volt) Điện
Nồng
độ chất
ô nhiễm (mg/m 3 )
Nồng độ cho phép
QĐ3733-2002-QĐ_ BYT
(mg/ m 3 )
Vượt chuẩn
Nhận xét: Nồng độ các chất ô nhiễm sau khi thông gió cho hầm khối nhà
A1(hoặc A2 hoặc A3):
+ Nồng độ bụi và khí SO2 nhỏ hơn tiêu chuẩn nhỏ hơn nồng độ tối đa cho phép theo theo TCVN 3733-2002
+ Nồng độ NOx vượt chuẩn 1,5 lần
+ Nồng độ CO vượt chuẩn 3,4 lần
+ Nồng độ các CO và NOx sẽ hòa trộn vào không khí bên ngoài tràn vào hầm, pha loãng dần nồng độ, đảm bảo an toàn cho mọi người xung quanh
Kí hiệu ØD A B E L N H K P CCF5132-N10 10000 700 700 1003 1755 1350 1650 1025 100
Trang 374.4.3.4 Dự toán kinh tế
(1) Dự toán chi phí thiết bị
Bảng tính chi phí ống dẫn (xem chi tiết mục I.1, phụ lục 3)
- Tổng chi phí ống dẫn : T1= 42.200.000 triệu đồng
Bảng tính chi phí máy móc, phụ kiện ( xem chi tiết mục I.2, phụ lục 3)
- Tổng chi phí các thiết bị và phụ kiện T2 = 46.920.000 VNĐ
Chi phí vật liệu trong đơn giá bao gồm cả chi phí hao hụt vật liệu khi gia công, lắp đặt
Chi phí điện năng của 2 quạt: T5= 222.000 VNĐ/ngày = 6.660.000 VNĐ/ tháng
(3) Chi phí nhân công vận hành
4.4.4 Thiết kế hệ thống thông gió nhà B1, B2
4.4.4.1 Tính toán lưu lượng hút nhà B1,
Nhận xét : Tầng hầm của 2 khu nhà B1& B2 có cùng thể tích và mục đích sử
dụng giống nhau Vì vậy, hệ thống thông gió thiết kế cho từng tầng hầm của 2 khu là như nhau
Lưu lượng khí cần hút ra khỏi hầm tính theo bội số trao đổi không khí hút trong phòng từ 8 – 10 lần thể tích phòng
Trang 38Công thức tính : L =K x V
Trong đó: K là hệ số phát thải chất ô nhiễm lấy theo kinh nghiệm từ bảng 2-1
“Kĩ thuật thông gió, Trần Ngọc Chấn” Đối với thông gió hầm, chọn K = 10
V: thể tích không gian phòng cần thông gió
Với K = 10 hệ số trao đổ không khí lấy theo kinh nghiệm thực tế
Lưu lượng thiết kế hút : 33750 (m3/h)
Nguồn tiếp nhận khí sau khi thải ra
Hệ thống khí trong hầm sẽ thải ra theo lỗ thoát gió đặt ở tầng 1, tai vị trí giao giữa trục D và trục số 1, nằm trên chân cầu thang, tại cao độ 1,5m
4.4.4.2 Phương án thông gió hầm chung cho khu chung cư B1, B2
Miệng
Miệng
Miệng
Đường ống dẫn
Quạt hút
Ống thải
Sơ đồ khối hệ thống hút chất gây ô nhiễm
Trang 39¾ THUYẾT MINH
Tầng hầm lô B1, B2 giống nhau và có tổng lưu lượng hút ra cho tầng hầm mỗi
lô theo bội số trao đổi không khí khoảng 10 lần/giờ: 35.000 m3/h Vì vậy hệ thống thông gió tầng hầm 2 khu B1, B2 được thiết kế giống nhau
Hệ thống thông gió tầng hầm khu B1(hoặc B2) có 10 miệng hút khí thải Lưu lượng 1 miệng hút 3.375 m3/h, kích thước miệng hút dài 500mm, cao 250 mm Bố trí miệng hút 1 bên cho hệ thống
Hệ thống thông gió tầng hầm khu B1 (hoặc B2) được thiết kế có dạng hình chữ
T, gồm 2 nhánh : 1 nhánh chính gồm 7 miệng hút đặt dọc theo chiều rộng hầm và một nhánh phụ gồm 3 miệng hút đặt dọc sát theo chiều dài hầm Khí thải được dẫn trên một nhánh ống hút nhờ quạt hút ly tâm đặt cuối tuyến, khí đẩy ra ngoài qua miệng ra trên tường có cửa thoát lá sách.Cân bằng lưu lượng hệ thống bằng cửa là sách trên miệng hút
Không khí bên ngoài tràn vào theo đường xe chạy xuống tầng hầm, giúp hầm trao đổi khí đều đặn
Cách bố trí miệng hút theo thiết kế hút hết được các chât ô nhiễm tại những vị trí tù không khí không trao đổi, đặt biệt tại những vị trí xe ra vào thải khí nhiều, không khí trong hầm tuần hoàn nhiều
Hệ thống thông gió tầng hầm bao gồm: miệng hút, các chi tiết nối ống, ống dẫn, cút, chạc ba, đổi tiết diện, có đặc điểm tương tự như hệ thống thông gió khối nhà A
Cuối ống nhánh chính đặt một quạt ly tâm ở cuối nhánh Tổng cộng tầng hầm lô B1(hoặc B2 hoặc A3) đặt 1 quạt ly tâm hiệu CCF1032-N10/ 1hầm
Ông thổi khí: có tiết diện miệng thổi ra 2000x 500, vận tốc khí thóat ra v = 7.5
Vạch tuyến ống xong, bắt đầu vẽ sơ đồ không gian cho hệ thống Sau đó đánh
số các điểm trên đoạn ống, ghi chiều dài, lưu lượng, vận tốc đoạn ống có cận tốc không đổi, ghi vận tốc thiết kế dự kiến
Đường ống và các miệng hút được bố trí sao thu bắt chất ô nhiễm tốt ngay tại vị trí thải, ít gây cản trở người đi lại trong hầm, dễ thi công, hút được nhiều chất ô nhiễm nhất, không tạo ra vùng gió quẩn trong hầm để xe Xem bản vẽ sơ đồ không gian khối nhà B ở phụ lục 3
(2) Tính số miệng hút
- Diện tích miệng hút chọn: F= a.b = 0,25m x 0,5m = 0,1 m2
Trang 40- Vận tốc hút tại miệng: chọn v = 7,5 m/s
- Lưu lượng hút toàn bộ hầm : Lht = 33750 (m3/h)
- Lương lượng hút cho 1 ống nhánh chính: 23625 (m3/h)
- Lưu lượng hút tại một miệng: Lm = 3600 x v x F = 3600 x 6 x 0,125 = 3375 (m3/h)
- Số miệng hút tổng cộng trong hầm = 10 cái
(3) Tính lưu lượng các đoạn ống trong hệ thống thông thoán tầng hầm khối nhà B
- Lưu lượng các đoạn ống tăng dần qua mỗi miệng hút
- Lưu lượng đoạn ống số 1 = Lm = 3375 (m3/h)
- Đoạn ống số 2 có lưu lượng chuyển qua từ đoạn 1:
- L2= Lm + L1 = 3375+ 3375 = 6750 (m3/h)
Tương tự các đoạn ống còn lại được chuyển qua từ các đoạn trước nó Kết quả tính ở bảng 4.9