Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối.TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I.. BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐIK i b: Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân
Trang 1BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT
CHẤT TRONG NƯỚC
Trang 2Câu hỏi: Thế nào là dung dịch, dung dịch
bão hòa, dung dịch chưa bão hòa?
Trang 3TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Trang 4Nội dung cần nắm:
1. Hiểu được khái niệm về chất tan, chất
không tan Biết được tính tan của một
số axit, bazơ, muối.
2. Hiểu khái niệm độ tan của một chất
trong nước và các yếu tố ảnh hưởng
đến độ tan.
3. Rèn kĩ năng làm một số bài toán có
liên quan đến độ tan.
Trang 5TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
I Chất tan và chất không tan:
1 Thí nghiệm về tính tan của chất:
Trang 61 Sau khi làm bay hơi hết hơi nước em thấy có hiện
tượng gì?
2 Em có nhận xét gì về khả năng tan của muối CaCO 3 trong nước?
Nhận xét: Trên tấm kính không để lại dấu vết.
Kết luận: CaCO 3 không tan trong nước.
Trang 7TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
I Chất tan và chất không tan:
* Kết luận: Canxi cacbonat CaCO 3 không tan trong nước
a Thí nghiệm 1:
* Thí nghiệm: (SGK)
1 Thí nghiệm về tính tan của chất:
Trang 81 Sau khi làm bay hơi hết hơi nước em thấy có hiện
Trang 9TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
I Chất tan và chất không tan:
* Kết luận: Canxi cacbonat CaCO 3 không tan trong nước
a Thí nghiệm 1:
b Thí nghiệm 2:
* Thí nghiệm: (SGK)
* Kết luận: Natri clorua NaCl tan được trong nước
1 Thí nghiệm về tính tan của chất:
Trang 10Qua 2 thí nghiệm trên em có
nhận xét gì về tính tan của các
chất trong nước?
TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Trang 11I Chất tan và chất không tan:
* Kết luận:
- Có chất không tan và có chất tan trong nước
- Có chất tan nhiều và có chất tan ít trong nước.
TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
1 Thí nghiệm về tính tan của chất:
Trang 132 Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối.
TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
I Chất tan và chất không tan:
1 Thí nghiệm về tính tan của chất:
Trang 14
BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI
K i
b: Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành chất bay hơi.
kb: Hợp chất không bay hơi.
Vạch ngang “-” hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước
Trang 15Hoàn thành nội dung bảng sau:
Không tan
Không
TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Trang 16BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT - BAZƠ - MUỐI
K I
Axit : Hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic H 2 SiO 3
Nhìn vào bảng tính tan em có nhận xét gì về tính tan
của các bazơ?
Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan trong nước,
trừ một số như: KOH, NaOH, Ba(OH) Nhìn vào bảng tính tan em có nhận xét gì về tính tan của các muối? 2 , còn Ca(OH) 2 ít tan.
- Những muối natri, kali đều tan.
- Những muối nitrrat đều tan.
- Phần lớn các muối clorua, sunfat tan được Nhưng phần lớn muối cacbonat
không tan.
Nhìn vào bảng tính tan em có nhận xét gì về tính tan của các axit?
Trang 17Axit: Hầu hết axit tan trong nước, trừ axit
- Những muối natri, kali đều tan.
- Những muối nitrat đều tan
- Phần lớn các muối clorua, sunfat tan được Nhưng phần lớn muối cacbonat, photphat
không hòa tan
Tính tan trong nước của một số axit,
bazơ, muối
Trang 182 Tính tan trong nước của một số axit,
Trang 19Ở 25OC KHI HÒA TAN 36 g NaCl VÀO
100 g NƯỚC THÌ NGƯỜI TA THU
ĐƯỢC DUNG DỊCH NaCl BÃO HÒA TA NÓI ĐỘ TAN CỦA NaCl Ở 25OC LÀ 36g.
Có trong bao nhiêu gam
nước? Trong 100gam
nước.
Ở nhiệt độ như thế
nào? định. Ở nhiệt độ xác
Tạo thành dung dịch
Bài tập: Em hãy tìm từ thích hợp điền
vào chỗ ….
‘Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong
nước là ………… chất đó hòa tan trong
…… gam nước để tạo thành ……… bão
hòa ở một nhiệt độ ……….’
số gam 10
0 dung
Trang 20Lấy ví dụ về công thức của
- Một axit không tan:
Trang 21Lấy ví dụ về công thức của
- Một axit không tan: H 2 SiO 3
- 2 axit tan: H 2 SO 4 , HCl
-2 bazơ không tan: Al(OH) 3
- 2 muối bazơ không tan: NaOH; Ba(OH) 2
- 2 muối tan: NaCl; K 2 SO 4
- 1 muối không tan: BaSO 4
Trang 22II) Độ tan của một chất trong nước.
VD: Ơ 25 0 C độ tan của đường là 204g có nghĩa là gì?
Có nghĩa là ở 250C trong 100g nước có thể hòa tan được tối đa
là 204g đường -> dung dịch bão hòa
TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Trang 23Bài tập 1: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200C Biết rằng ở 200C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu
được dung dịch bão hòa.
Hướng dẫn:
Cø 200g nước 60g NaCl
Trang 24Bài tập 1: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200C Biết rằng ở 200C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.
100
.
mchất tan
mdung môi
Trang 25II) Độ tan của một chất trong nước:
1 Định nghĩa:
Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong
nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước
để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
S= mct 100
S : độ tan
m ct : khối lượng chất tan
m dm: khối lượng dung môi
TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Trang 26Tại sao khi ta mở
nắp chai nước ngọt
lại có ga?
Tại sao khi ta cho đường vào cốc nước lạnh thì đường không tan, còn cho vào cốc nước thì đường tan?
Trang 27II) Độ tan của một chất trong nước.
1 Định nghĩa:
2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Trang 28t0
( C )
Số g chất tan/100g
nước
Em có nhận xét gì về độ tan của chất rắn trong nước khi nhiệt độ tăng?
Trang 29II) Độ tan của một chất trong nước.
1 Định nghĩa:
2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
a Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc
vào nhiệt độ Trong nhiều trường hợp, khi
tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn cũng
tăng theo Số ít trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan lại giảm
TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Trang 30Em có nhận xét gì về độ tan của chất khí trong nước khi nhiệt độ tăng?
Trang 31II) Độ tan của một chất trong nước.
1 Định nghĩa:
2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
a Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ
b Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng, nếu
ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Trang 322 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
a Độ tan của chất rắn trong nước sẽ tăng nếu tăng nhiệt độ.
b Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Trang 33Bài tập 2: Xác định độ tan của muối Na 2 CO 3
trong nước ở 18 0C Biết rằng ở nhiệt độ này khi
hòa tan hết 53g Na 2 CO 3 trong 250g nước thì
được dung dịch bão hòa.
Trang 34Khi mở nắp chai nước giải khát có ga em thấy có
hiện tượng gì?
Trang 35Trả lời
Tại nhà máy, khi sản xuất người ta nén khí cacbonic vào các chai nước giải khát ở áp suất cao rồi đóng nắp chai nên khí cacbonic tan bão hòa vào nước giải khát Khi ta mở chai nước giải khát, áp suất trong chai giảm, độ tan của khí cacbonic giảm nên khí cacbonic thoát ra từ trong lòng chất lỏng kéo theo nước trào ra.
Trang 36Muốn bảo quản tốt các loại nước có
ga ta phải làm gì?
• Bảo quản ở nhiệt độ thấp
nhằm tăng độ tan của khí
cacbonic.
• Đậy chặt nắp chai nhằm tăng
áp suất.
Trang 37Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá
cảnh hoặc các đầm nuôi
tôm người ta phải “Sục”
không khí vào hồ nước?
Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh
hoặc các đầm nuôi tôm người ta phải “Sục” không khí vào hồ nước.
Trang 38Do khí oxi ít tan trong nước nên người ta “Sục” không khí nhằm hòa tan nhiều hơn khí oxi giúp tôm,
cá hô hấp tốt hơn Từ đó nâng cao năng suất.
Trả lời
Trang 39Bài tập 3: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
Trang 40Bài tập 4: Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước:
Trang 41* H ướng dẫn về nhà
• - Học thuộc bài.
• - Bài tập: 1,4;5 sgk/142
• - Đọc trước nội dung bài 42: “Dung
dịch”, tìm hiểu các khái niệm: nồng độ phần trăm