Nhằm mục đích giúp sinh viên trường Đại học Thương mại củng cố kiến thức của môn học: “Lập báo cáo tài chính”, thực hiện phương châm học đi đôi với hành, bộ môn Kế toán căn bản Trường Đại học Thương mại Hà Nội
Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước SVTH: Châu Quốc Phong Trang- 1- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI 1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi là một trong những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trong lónh vực chế biến thực phẩm ở Việt Nam. Tiền thân là nhà máy Bột Bích Chi thành lập từ năm 1966 dưới sự quản lý của tư nhân, là đơn vò chuyên sản xuất bột gạo lức, bột đậu các loại cung cấp cho thò trường tiêu thụ trong nước. Đến năm 1975 chuyển giao cho Ban Tuyên Huấn Trung Ương Cục. Năm 1977 chính thức chuyển thành xí nghiệp quốc doanh theo quyết đònh số 2492/LTTP/CT ngày 16/11/1977 của Bộ Lương Thực-Thực Phẩm, đầu năm 1986 Công ty được chuyển về tỉnh quản lý (thuộc ngành công nghiệp). Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng QUACERT chứng nhận hệ thống quản lý chất lý của công ty đủ để đánh giá và phù hợp tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000. Hoạt động theo điều lệ công ty và luật doanh nghiệp do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam khóa X kỳ họp thứ V thông qua ngày 12/06/1999. Tên đầy đủ: Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi Tên giao dòch: Bich Chi Food Company Trụ sở chính của công ty đặt tại: 45X1, đường Nguyễn Sinh Sắc, Thò xã Sa Đec, Tỉnh Đồng Tháp. Điện thoại: (067) 3 861 910/3 770873 Fax: (067) 3886 674/3 770 873 Website: www.bichchi.com.vn Văn phòng đại diện: Đòa chỉ: Số 46, đường 7A, Phường Bình Trò Đông B, Quận Tân Bình, Tp.HCM. Số điện thoại: (84 8) 7515241 – Fax (84 8) 7515242 Thực hiện theo nghò đònh 388/HĐBT ( nay là Chính phủ) 20/11/1991 ban hành quy chế về thành lập và giải thể Doanh nghiệp Nhà Nước. Đến năm 2001, theo chủ trương của Chính phủ thực hiện chính sách cổ phần hóa Doanh nghiệp Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước SVTH: Châu Quốc Phong Trang- 2- nhà nước, Công ty chính thức trở thành Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi cho đến nay. Thành công của Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi được chứng minh qua hàng loạt các giải thưởng lớn tại các kỳ hội trợ, triển lãm thành tựu kinnh tế, sản phẩm đã đạt 10 huy chương vàng về tiêu chuẩn Chất lượng và An toàn Vệ sinh Thực phẩm như: Cúp vàng Thương Hiệu vì sức khỏe Cộng Đồng, giải Mai Vàng Hội Nhập, Thương hiệu bạn Nhà Nông… Với phương châm “Uy tín – Chất lượng – Giá cả cạnh tranh”, uy tín thong hiệu đưa thực phẩm Bích Chi vươn xa không những đáp ứng được nhu cầu nội đòa mà sản phẩm Bích Chi đã có mặt nhiều thò trường trên thế giới như: Đài Loan, Hông Kong, Singapore, Malaysia, Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ… 1.1.2 Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công Ty -Thực phẩm Bích Chi bao gồm trên 50 loại sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Trong đó phải kể đến các sản phẩm truyền thống nổi tiếng của Bích Chi như bột gạo lức, bột dinh dưỡng, hủ tiếu các loại -Bánh phòng tôm là loại sản phẩm nổi tiếng ở vùng Sa Đéc cũng được Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi nghiên cứu và chế biến với nhiều chủng loại khác nhau. -Kinh doanh buôn bán xe máy, xuất khẩu nhiều loại thực phẩm ra nước ngoài. 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn Chức năng Do công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi là Công ty vừa thương mại vừa sản xuất, trong đó sản xuất là chủ yếu, nên chức năng của Công ty: - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước. Ngoài ra còn xuất lương thực, thực phẩm ra nhiều nước trên thế giới. - Vừa là Công ty thương mại nên Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi là cầu nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Nhiệm vụ Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước SVTH: Châu Quốc Phong Trang- 3- Thực hiện đúng các chuẩn mực và chế độ kế toán do Bộ Tài Chính quy đònh, xây dựng kế hoạch kinh doanh toàn diện, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghóa vụ nộp thuế cũng như các nghóa vụ khác đối với nhà nước. Thực hiện đúng chế độ tiền lương, BHXH, BHYT, các chế chính sách do nhà nước quy đònh đối với cán bộ công nhân viên. Tạo ra những sản phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng, nâng cao trình độ và tay nghề cho cán bộ công nhân viên, thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môi trường. Thường xuyên chủ động áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bò để phù hợp với nhu cầu sản xuất kinnh doanh của Công ty. Tìm tòi nghiên cứu áp dụng công nghệ mới để ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng, chất lượng. Quyền hạn Được quyền sử dụng vốn, tài sản, lao động của Công ty theo chế độ chính sách do nhà nước quy đònh. Được quyền ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động và các hợp đồng khác thuộc phạm vi, quyền hạn, nhiệm vụ của Công ty. Được quyền mở tài khoản tại các Ngân hàng và có con dấu riêng. 1.2 Cơ cấu tổ chức của Công Ty 1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất Quy mô của Công ty là sản xuất hàng loạt, cơ cấu tổ chức sản xuất được xây dựng theo dây chuyền thiết bò công nghệ cho phù hợp từng loại và từng nhóm sản phẩm. Công ty được đặt tại đòa bàn thò xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, nằm trong khu quy hoạch công ngiệp nên cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh và thuận lợi trong giao thông. Tổng diện tích sử dụng của Công ty là khoảng 40.000 m 2 , gồm văn phòng làm việc, phân xưởng chế biến, phân xưởng tráng bánh, phân xưởng cơ khí thuộc phường 2 Thò xã Sa Đéc cạnh quốc lộ 80. Cũng là đòa điểm chính của Công ty. Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước SVTH: Châu Quốc Phong Trang- 4- Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty có thể chia làm 03 bộ phận chính: o Bộ phân sản xuất chính: gồm các phân xưởng chế biến, phân xưởng tráng bánh. o Bộ phận phục vụ như: kho bãi, vận tải, bốc xếp, nhà ăn,… o Bộ phận phụ trợ như: phân xưởng cơ khí sửa chữa cơ khí, điện, nước trong Công ty. 1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty hiện có 2 nhà máy, 3 phòng chức năng, 5 phân xưởng và văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đội ngủ cán bộ nhân viên: Công ty có trên 20 kỷ sư, trên 20 trung cấp và khoảng trên 500 công nhân có tay nghề cao giàu kinh nghiệm, sẳn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng với hiệu quả cao nhất. Hiện nay bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu cơ cấu trực tuyến chức năng theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY HỦ TIẾU - PHỞ GĐ NHÀ MÁY BÁNH PHÒNG TÔM P. TỔNG GIÁM ĐỐC (SX – TB – CN) P. TỔNG GIAM ĐỐC (KD – KT – PTSP) P.Kế toán tiêu thụ Văn Phòng đại diện Phân xưởng bột Trưởng phòng kỹ thuật Phân xưởng chế biến Phân xưởng tráng bánh Phân xưởng cơ khí Phòng hành chính kế toán Phân xương bánh p.tôm Văn phòng đại diện Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước SVTH: Châu Quốc Phong Trang- 5- Ban giam đốc Ban Giám đốc bao gồm 01 Tổng Giám Đốc và 02 Phó Tổng Giám Đốc. Tổng Giám Đốc: là người đại diện cho cán bộ công nhân viên chức (CBCNVC) quản lý Công ty theo sự chỉ đạo của Hội đồng quản trò. Có quyền quyết đònh và điều hành mọi hoạt động của Công ty theo đúng kế hoạch đề ra. Chòu trách nhiệm trước Công ty về mọi hoạt động và sản xuất kinh doanh của Công ty. Phó Tổng Giám Đốc: là người trợ giúp cho Giám đốc trong việc quản lý, điều hành mọi hoạt động của Công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc. Phó Tổng Giám Đốc (Kinh doanh – Kỹ thuật & phát triển sản phẩm) - Thực hiện công tác kỹ thuật và chế biến sản phẩm mới. - Công tác kế hoạch và điều động phương tiện vận chuyển. - Cùng Tổng giám đốc trong việc nắm tình hình giá cả, điều tiết kòp thời cho kinnh doanh. Phó tổng Giám Đốc ( Sản xuất – Thiết bò & Công nghệ) - Điều hành sản xuất trong toàn công ty. - Cải tiến và nâng cấp thiết bò phù hợp công nghệ chế biến, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm. Giám Đốc các bộ phận - Tổ chức sản xuất đảm bảo chất lượng và hiệu quả. - Đề xuất với Tổng Giám Đốc về việc đổi mới thiết bò nâng cao chất lượng sản phảm. - Cùng ban Tổng Giám Đốc làm công tác xuất, nhập khẩu và xây dựng đònh mức tiền lương. Các phòng ban Văn phòng đại diện: là nơi giao dòch, tiếp xúc với khách hàng ( cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm) đồng thời là kho trung chuyễn hàng hóa của Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh. Phụ trách tại văn phòng đại diện là trưởng phòng đại diện có những nhiệm vụ sau: - Điều hành công việc ở văn phòng đại diện, đảm bảo an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, không để nhằm lẩn, thất thoát hàng hóa, tài sản, chứng từ. Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước SVTH: Châu Quốc Phong Trang- 6- - Thay mặt Công ty tiếp xúc với các đối tác trong việc hợp tác kinh tế, liên doanh, liên kết nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh của Công ty. - Tiếp cận thò trường, bán, giới thiệu sản phẩm, xây dựng đại lý để mở rộng thò trường tiêu thụ. - Tiếp nhận hàng hóa của Công ty để hoàn tất thủ tục xuất nhập khẩu hoặc giao cho các đại lý, khách hàng theo hợp đồng. Trưởng phòng kế hoạch - kỹ thuật có nhiệm vụ: - Xem xét hợp đồng, đơn đặt hàng và tổ chức thực hiện khi Công ty đã ký cam kết với khách hàng. - Lập kế hoạch sản xuất, thực hiện công tác Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty. - Phối hợp với phòng hành chính - kế toán theo dõi công nợ, các đònh mức kinh tế kỹ thuật, các hợp đồng kinh tế. - Kiểm tra nhập, xuất vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất theo phiếu nhập xuất kho hợp lệ. - Tiếp cận, nắm bắt thò trường, giá cả và đề xuất những giải pháp kòp thời cho giám đốc. Trưởng phòng hành chính – kế toán có nhiệm vụ: - Quản lý hồ sơ nhân sự, công văn, lập thủ tục hợp đồng lao động, sổ BHXH, BHYT cho công nhân viên đúng theo quy đònh của nhà nước. - Quản lý, điều động, tuyển chọn, đào tạo nhân sự phục vụ sản xuất theo yêu cầu. - Tổ chức quản lý tốt tài sản, chứng từ có giá, tiền mặt và các tài sản khác có giá trò của Công ty. - Tổ chức công tác kiểm tra, kiểm kê, phân tích hoạt động kinh tế và báo cáo đúng quy đònh. - Phối hợp với các bộ phận có liên quan xây dựng đònh mức lao động, đơn giá tiền lương, theo dõi công nợ và đề nghò ban giám đốc điều chỉnh kòp thời với những bất hợp lý. 1.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 1.3.1 Thuận lợi Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước SVTH: Châu Quốc Phong Trang- 7- Có vò trí thuận lợi: Tiếp giáp với ngã tư Quốc lộ 80, tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa. Nội bộ Côn ty luôn đoàn kết và thống nhất có ý tưởng và sáng kiến mới để phát triển sản phẩm của Công ty. Công nghệ sản xuất tiên tiến, công xuất lớn, có đủ khả năng để đáp ứng thò trường tiêu thụ. Chủ trương của Chính phủ khuyến khít sản xuất và xuất khẩu. Nhãn hiệu có uy tín trên thò trường. Lợi thế từ thò trường cung ứng nguyên vật liệu ( thừa hưởng lợi thế vùng nguyên liệu đặc sản nổi tiếng cùng làng nghề Bột lọc Sa Đéc, nằm ngay vựa lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long). Tốc độ phát triển kinh tế của cả nước nói chung và khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng tiếp tục tăng trưởng, do Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và Quốc tế. 1.3.2 Khó khăn Ngày càng có nhiều Công ty mạnh tham gia vào thò trường. Chưa xây dựng cung ứng mạng lưới tiêu thụ đủ mạnh. Công ty trực thuộc tại trung tâm thò xã Sa Đéc nên yêu cầu về việc quản lý, cấp thoát nước rất nghiêm ngặt. 1.3.3 Phương hướng phát triển Công ty cổ phẩn thực phẩm Bích Chi đã hình thành từ nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, trực thuộc Trung Ương quản lý (1977 – 1985), thuộc đòa phương quản lý (1986 – 2000) và từ năm 2001 thì Công ty đã tự thân vận động, sự thành công và thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ảnh hưởng trực tiếp đến các thành viên góp vốn, chính sự thay đổi qua nhiều giai đoạn như thế mà Công ty đã có những đònh hướng mới và tiến bộ hơn. Đặc biệt là sự biến đổi sâu sắc về kinh tế là chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa. Nhưng về cơ bản đònh hướng phát triển của Công ty hiện nay: Hoạt động kinh doanh có hiệu quả, phản ánh tình hình thực tế của Công ty để có những điều chỉnh phù hợp, mạnh dạn nhận ra khuyết điểm và tích cực sửa chữa. Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước SVTH: Châu Quốc Phong Trang- 8- Thực hiện phát triển quy mô sản xuất kinh doanh không chỉ trong nước mà còn mở rộng hơn nữa ra thò trường nước nước ngoài, phát huy uy tín nhãn hiệu và chất lượng sản phẩm, tạo lòng tin bền vững trong lòng khách hàng. Luôn luôn tìm hiểu, nghiên cứu thò trường, đổi mới công nghệ sản xuất cho phù hợp từng thời kỳ, để đủ sức cạnh tranh với các công ty khác và nâng cao chất lượng sản phẩm. Tạo công ăn việc làm cho lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, thực hiện đúng chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước. 1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty 1.4.1 Nhiệm vụ công tác kế toán Phòng kế toán có nhiệm vụ xây dựng chế độ quản lý tài chính - kế toán của Công ty, phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam và phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. Lập kế hoạch kinh doanh phù hợp với tình hình tài chính của Công ty. Tổ chức thanh toán đầy đủ, kip thời, đúng hạn các khoản thanh toán của Công ty cũng như thu hồi các khoản nợ đã đến hạn. Trích lập và sử dụng các quỹ đúng theo chế độ nhà nước ban hành. Thanh toán các khoản tiền cho cán bộ công nhân viên đúng theo quy đònh. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo từng đối tượng, công việc đúng với chuẩn mực kế toán Việt Nam. Cung cấp thông tin số liệu kế toán theo quy đònh của pháp luật. Theo dõi, kiểm tra, ghi chép, phản ánh tình hình lưu chuyển hàng hóa, tình hình tiêu thụ sản phẩm và theo dõi các khoản doanh thu cũng như giá vốn và các chi phí khác trong doanh nghiệp. Tình hình sử dụng tài sản, vật tư trong công ty. Kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính của Công ty. 1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán - Nhân sự: Bộ phận kế toán có 7 nhân viên, trong đó có một kế toán trưởng, 1 phó phòng, 1 thủ quỷ và 4 kế toán viên, phòng kế toán dưới sự lãnh đạo của kế toán trưởng và sự chỉ đạo của Giám đốc. Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước SVTH: Châu Quốc Phong Trang- 9- Sơ đồ 1.2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 1.4.3 Hình thức ghi sổ kế toán Công ty ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ (CTGS). Chứng từ ghi sổ dùng để phân loại, hệ thống hóa và xác đònh nội dung ghi Nợ, ghi Có của các nghiệp vụ kinh tế phat sinh. Hằng ngày hoặc đònh kỳ kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kế toán kiểm tra hoặc căc cứ vào dòng của bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại để lập Chứng từ ghi sổ, đồng thời ghi Sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan, Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong chuyển đến kế toán trưởng hoặc người phục trách kế toán tổng hợp ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái các tài khoản. Cuối tháng cộng Sổ cái các tài khoản để tính ra số phát sinh Nợ, Có và số dư cuối tháng của từng tài khoản và đối chiếu với Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau khi kiểm tra đối chiếu khớp số liệu tiến hành lập Bảng cân đối số phát sinh và Báo cáo tài chính. Chứng từ ghi sổ có thể ghi theo hai cách sau đây: - Ghi theo trình tự thời gian nghiệp vụ kinh tế. KẾ TOÁN TRƯỞNG PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG KẾ TOÁN TSCĐ - CCDC KẾ TOÁN CÔNG N, VT,HH THỦ QUỸ KẾ TOÁN CƠ SỞ Lập Báo Cáo Tài Chính GVHD: Lê Thò Ngọc Phước SVTH: Châu Quốc Phong Trang- 10- - Ghi theo nội dung kinh tế. Sơ đồ 1.3: SƠ ĐỒ GHI SỔ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu số liệu 1.4.4 Chế độ và phương pháp kế toán Công Ty áp dụng Công ty áp dụng niên độ kế toán năm, vào ngày 31/ 12 mỗi năm thì bộ phận kế toán của Công ty tổng hợp và lập báo cáo tài chính năm để biết được tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm lời hay lỗ bao nhiêu, để từ đó Ban lãnh đạo Công ty đề ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hoặc khắc phục những yếu kém trong năm trước. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT BẢNG TỔNG HP CHI TIẾT CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ CÁI SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH SỔ QUỸ . khoảng trên 500 công nhân có tay nghề cao giàu kinh nghiệm, sẳn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng với hiệu quả cao nhất. Hiện nay bộ máy quản lý của. sức cạnh tranh với các công ty khác và nâng cao chất lượng sản phẩm. Tạo công ăn việc làm cho lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, thực hiện đúng