1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sgk tin học 6 mới 2018 2019 do lê đức long biên soạn

8 6K 684

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 18,09 MB
File đính kèm Giaoantin6-2018-2019.rar (3 MB)

Nội dung

giáo án tin học sgk do lê đức long làm chủ biên, soạn giảng theo chuẩn của sở giáo dục đạo tạo an giang, chủ đề 1: thông tin và xử lý thông tin. Tài liệu có hình ảnh cụ thể, bài giảng gồm các mục đầy đủ của hoạt động chủ đề, giáo án 3 cột đầy đủ, có bài tập cụ thể cho học sinh học.

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIN HỌC

Tiết PPCT từ 03 đến 04 (thực hiện từ ngày 03/09/2018 đến ngày 08/09/2018)

Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: sách giáo khoa, máy chiếu

* TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A Hoạt động khởi động:

HĐ1

- Tên hoạt động: quan sát các

hình ảnh và điền vào chổ trống

- Mục đích: gợi ý cho học sinh về

việc sử dụng mạng máy tính

trong công việc

- Nhiệm vụ: xử lý tình huống

giáo viên đưa ra

- Phương thức hoạt động: cá

nhân

- Thiết bị, học liệu được sử dụng

(nếu có): sách giáo khoa

- Sản phẩm học tập (nếu có):

- Báo cáo: Cách xử lý tình huống

Dừng xe trước vạch đi bộ

Nhiệt độ ngày tiếp theo là từ là

27 o C - 35 o C

- Thông tin

- Giao việc: Yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh và điền vào chỗ trống bên dưới

- Tín hiệu màu đỏ của đèn giao thông cho em biết điều gì?

Dừng xe trước vạch đi bộ

- Nhiệt độ tại TP HCM được ghi nhận là

25oC Hãy cho biết dự báo nhiệt độ của ngày tiếp theo là bao nhiêu?

- Những gì em ghi nhận được gọi là gì?

- Hướng dẫn, hỗ trợ: Gợi ý cho học sinh trả lời

- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 2

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: Học sinh không trả lời được Giáo viên gợi ý và đưa ra hướng giải quyết

B Hoạt động khám phá:

HĐ1

- Tên hoạt động: Thông tin là gì?

- Mục đích: Biết khái niệm thông

tin

- Nhiệm vụ: đọc sách giáo khoa

trả lời câu hỏi của giáo viên đưa

ra

- Phương thức hoạt động: nhóm

Lớp chia làm 8 nhóm

- Thiết bị, học liệu được sử dụng

(nếu có): sách giáo khoa

- Sản phẩm học tập (nếu có):

Thông tin là tất cả những gì

đem lại sự hiểu biết về thế giới

xung quanh (sự vật, sự kiện ) và

về chính con người Thông tin

mạng lại sự hiểu biết cho con

người

- Báo cáo: Các nhóm ghi nhận

kết quả vào tập kiến thức khái

niệm thông tin

- Giao việc: đặt câu hỏi cho các nhóm

1 Em hãy nêu khái niệm về thông tin?

2 Em hãy xem các ví dụ về thông tin dưới đây và cho biết giách quan nào của con người có thể tiếp nhận thông tin đó bằng cách nối hình của giác quan tương ứng với bảng ghim

3 Em hãy ghi 3 ví dụ khác về thông tin

mà em biết vào bảng ghim và nối với hình giác quan tiếp nhận tương ứng

- Hướng dẫn, hỗ trợ: các em có thể quan sát hình và liệt kê các thiết bị có trong hình

- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không biết các thiết bị trên

1 Thông tin là gì?

Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện ) và về chính con người Thông tin mạng lại sự hiểu biết cho con người

Ví dụ:

- Tin tức thời sự trong nước và thế giới thông qua báo chí, phát thanh truyền hình

- Tín hiệu đèn xanh đèn đỏ của đèn giao thông…

- Mùi thơm của trái mít cho ta biết được mít đã chín

HĐ2

- Tên hoạt động: Thông tin có

những dạng nào?

- Mục đích: + Nhận diện và phân

biệt các dạng thông tin cơ bản:

văn bản, hình ảnh, âm thanh

- Nhiệm vụ: Các nhóm hoàn

thành câu hỏi giáo viên đưa ra

- Phương thức hoạt động: Hoạt

động học nhóm

- Giao việc: Các nhóm hãy hoàn thành những câu hỏi bài tập sau

2 Phân loại mạng máy tính.

Có 3 dạng thông tin cơ bản:

- Dạng văn bản: Chữ số, kí hiệu trong sách, chữ viết trong vỡ ghi, …

Trang 3

- Thiết bị, học liệu được sử dụng

(nếu có): sách giáo khoa

- Sản phẩm học tập (nếu có):.trả

lời câu hỏi vào tập

- Văn bản, hình ảnh, âm thanh

- Dạng văn bản: Chữ số, kí hiệu

trong sách, chữ viết trong vỡ ghi

- Dạng hình ảnh: hình vẽ minh

họa trong sách

- Dạng âm thanh: tiếng còi ô tô,

tiếng cô giáo giảng bài, …

- Báo cáo: Các nhóm báo cáo

tình hình hoàn thành các câu hỏi

của giáo viên đặt ra, các nhóm

ghi đáp án vào bảng học tập của

từng nhóm, học sinh ghi nhận kết

quả do lớp thống nhất vào sách

giáo khoa

1 Thông tin có những dạng cơ bản nào?

2 Em hãy cho ví dụ thông tin về dạng văn bản?

3 Em hãy cho ví dụ về thông tin dạng hình ảnh?

4 Em hãy cho ví dụ về thông tin dạng

âm thanh?

5.Em hãy xác định dạng thông tin (văn bản, hình ảnh, âm thanh) cho đúng bằng cách đánh dấu ô tròn màu sắc tương ứng

- Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ nhóm hoạt động

- Phương án đánh giá: Mỗi nhóm hoàn thành các câu hỏi, trả lời đúng nhóm được 2 đ/ 1 câu, nhóm nào trả lời nhanh được cộng thêm 1 đ

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp:

- Dạng hình ảnh: hình vẽ minh họa trong sách, hình ảnh chút chuột Mickey trong phim, ảnh chụp chung với người bạn

- Dạng âm thanh: tiếng chim hót, tiếng còi ô tô, tiếng cô giáo giảng bài, …

HĐ3

- Tên hoạt động: Tìm hiểu sơ đồ

xử lí thông tin

- Mục đích: Biết và cho ví dụ các

bước trong quá trình xử lý thông

tin của con người

- Nhiệm vụ: Cá nhân trả lời câu

hỏi giáo viên đưa ra

- Phương thức hoạt động: Hoạt

động học nhóm

- Thiết bị, học liệu được sử dụng

(nếu có): sách giáo khoa

- Sản phẩm học tập (nếu có):.trả

lời câu hỏi vào tập

- Tiếp nhận thông tin  Xử lí,

lưu trữ thông tin  Truyền, trao

đổi thông tin

- Giao việc: Các nhóm hãy hoàn thành những câu hỏi bài tập sau

1 Em hãy cho biết các bước xử lý thông tin?

2 Em hãy cho biết sơ đồ xử lí thông tin trên máy tính được biểu diễn như thế

3 Tìm hiểu sơ đồ xử lí thông tin.

Trang 4

- Báo cáo: ghi nhận kết quả các

câu hỏi

nào?

3 Em hãy quan sát những ví dụ minh họa sơ đồ xử lí thông tin dưới đây và tìm thêm một ví dụ mới và điền vào sơ đồ bên dưới

- Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ, gợi ý học sinh trả lời

- -Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không trả lời được, gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi

HĐ4

- Tên hoạt động: Máy tính –

Công cụ hỗ trợ con người xử lý

thông tin

- Mục đích: Biết được máy tính

là công cụ hỗ trợ con người để xử

lí thông tin và cho ví dụ các

trường hợp mà máy tính hỗ trợ

- Nhiệm vụ: Cá nhân hoàn thành

câu hỏi của giáo viện

- Phương thức hoạt động: Hoạt

động cá nhân

- Thiết bị, học liệu được sử dụng

(nếu có): sách giáo khoa

- Hoạt động xử lí thông tin của

con người được tiến hành nhờ

giác quan và bộ não

- Giác quan: tiếp nhận thông tin

- Bộ não: Xử lý thông tin

- Có giới hạn

- Con người nghiên cứu và phát

minh ra các công cụ, phương tiện để

vượt qua những giới hạn

- Giao việc: Các nhóm hãy hoàn thành những câu hỏi sau:

1 Hoạt động xử lý thông tin của con người được tiến hành nhờ vào gì?

2 Giác quan đóng vai trò là gì trong quá trình xử lý thông tin?

3 Bộ não đóng vai trò là gì trong quá trình xử lý thông tin?

4 Khả năng của các giác quan và bộ não của con người có giới hạn không?

5 Theo em con người làm điều gì để vượt qua những giới hạn nhất định của các giác quan và bộ não?

6 Em hãy điền vào chỗ trông tên của các công cụ dưới đây cho phù hợp:

4 Máy tính – Công cụ hỗ trợ con người xử lý thông tin.

- Hoạt động xử lí thông tin của con người được tiến hành nhờ giác quan và

bộ não Giác quan: tiếp nhận thông tin,

bộ não: Xử lý thông tin

- Con người phát minh ra các công cụ, phương tiện để vượt qua những giới hạn của bộ não và các giác quan

Trang 5

Tên: Kính hiển vi Nghiên

Tên: Kính viễn vọng

Tên: Máy tính

- Thực hiện các hoạt động thông

tin một cách tự động

- Sản phẩm học tập (nếu có): trả

lời câu hỏi vào tập

- Báo cáo: ghi nhận kết quả các

câu hỏi

Tên: Kính hiển vi Nghiên cứu sinh vật rất nhỏ

Tên:………

Quan sát các vì sao

Tên: ………

Soạn thảo văn bả

6 Sự ra đời của nghành tin học giúp xã hội loài người như thế nào?

- Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ nhóm hoạt động

- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không trả lời được, gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi

HĐ5

- Tên hoạt động: Thông tin được

biểu diễn trên máy tính như thế

nào?

- Mục đích: Biết thông tin được

biểu diễn trên máy tính như thế

nào

- Nhiệm vụ: học sinh hoàn thành

câu hỏi giáo viên đặt ra

- Phương thức hoạt động: cá nhân

- Thiết bị, học liệu được sử dụng

(nếu có): sách giáo khoa

- Sản phẩm học tập (nếu có):.trả

lời câu hỏi vào tập

+ Văn bản, âm thanh, hình ảnh

+ Dãy bít gồm kí hiệu 0 và 1

+ Văn bản, hình ảnh, âm thanh

+ Quá trình mã hóa

- Giao việc: Học sinh trả lời câu hỏi

1 Thông tin chưa xử lí trong cuộc sống con người gồm những dạng nào?

2 Máy tính có thể xử lí thông tin dưới dạng nào?

3 Để con người có thể hiểu được, thông tin đã xử lí cần được biến đổi từ dãy bít thành những dạng thông tin nào?

4 Quá trình biến đổi thông tin thành dãy bit được gọi là quá trình gì?

5 Thông tin được biểu diễn trên máy tính như thế nào?

- Để máy tính có thể xử lí thông tin,

thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp là dãy bít (còn gọi là dãy nhị phân gồm 2 kí hiệu 0 và 1)

- Để con người có thể hiểu được, thông tin đã được xử lí cần được biến đổi từ dãy bít thành một trong những dạng quen thuộc của con người như âm thanh, văn bản, hình ảnh

Trang 6

+ Quá trình biến đỗi dãy bit

thành một trong những dạng

quen thuộc với con người gọi là

quá trình giãi mã

- Báo cáo: Các nhóm báo cáo

tình hình hoàn thành các câu hỏi

của giáo viên đặt ra, các nhóm

ghi đáp án vào bảng học tập của

từng nhóm, học sinh ghi nhận kết

quả do lớp thống nhất vào sách

giáo khoa

5 Quá trình giải mã là gì?

- Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ học sinh xây dựng bài học

- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không trả lời được, gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi

C Hoạt động trải nghiệm:

HĐ1

- Tên hoạt động: Thông tin quanh

em

- Mục đích: Biết được các ví dụ

về các dạng thông tin văn bản,

hình ảnh, âm thanh

- Nhiệm vụ: đọc sách giáo khoa

trả lời câu hỏi của giáo viên

- Phương thức hoạt động: cá

nhân

- Thiết bị, học liệu được sử dụng

(nếu có): sách giáo khoa

- Sản phẩm học tập (nếu có):

- Báo cáo: ghi vào tập các kiến

thức lợi ích của mạng máy tính

- Giao việc: đặt câu hỏi cho học sinh trả lời, tự học sinh giải quyết vấn đề được đặt ra

Hãy quan sát môi trường sống ở nhà và

ở trường em Ghi nhận các tình huống

em thường gặp và xác định các dạng thông tin mà em thu nhận được trong tình huống trên Chia sẽ kết quả của em với các bạn cùng bàn

Môi trường sống S

T

Tình huống

Các dạng thông tin

Văn bản Hình ảnh

Âm thanh

Ở nhà 1

2

3

Em đọc một bài báo về chăm sóc sức khỏe con người gồm chữ, số và một vài hình ảnh minh họa

         Ở trường 4 5 6 Nhân viên văn phòng nhập thời khóa biểu viết tay vào máy tính

- Hướng dẫn, hỗ trợ: gợi ý khi học sinh trả lời sai

- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh trả lời sai, gọi học sinh khác hỗ trợ bạn trả lời câu hỏi

1 Thông tin quanh em.

HĐ2.

- Tên hoạt động: Máy tính hỗ trợ

con người như thế nào?

- Mục đích: biết được công dụng

của máy tính đối với con người

Trang 7

- Nhiệm vụ: học sinh hoạt động

cá nhân, nhóm trưởng quản lý

công việc của từng thành viên

phải hoàn thành

- Phương thức hoạt động: Cá

nhân học sinh dựa vào phòng

máy tin học của trường và liệt kê

ra các thông tin trong bảng

- Thiết bị, học liệu được sử dụng

(nếu có): sách giáo khoa

- Sản phẩm học tập (nếu có):.học

sinh hoàn thành bảng dữ liệu

- Báo cáo:

- Giao việc:

Trong các tình huống ở hoạt động 1, tình huống nào con người có sử dụng công cụ máy tính để hỗ trợ? Máy tính hỗ trợ như thế nào trong quá trình xử lí thông tin (lưu trữ, tính toán, …) trả lời câu hỏi bằng cách hoàn thành các ô trống của bảng bên dưới

STT Có sử dụng công cụ hỗ trợ Công cụ đó hỗ trợ con người như thế nào?

- Hướng dẫn, hỗ trợ: gợi ý khi học sinh trả lời sai

- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh trả lời sai, gọi học sinh khác hỗ trợ bạn trả lời câu hỏi

2 Máy tính hỗ trợ con người như thế nào?

Trong các tình huống ở hoạt động 1, tình huống nào con người có sử dụng công cụ máy tính để hỗ trợ? Máy tính

hỗ trợ như thế nào trong quá trình xử lí thông tin (lưu trữ, tính toán, …)

D Hoạt động ghi nhớ:

- Tên hoạt động: ghi nhớ

- Mục đích: giúp học sinh nắm

được trọng tâm của bài

- Nhiệm vụ: Hoàn thành các câu

hỏi của giáo viên đặt ra

- Phương thức hoạt động: cá

nhân

- Thiết bị, học liệu được sử dụng

(nếu có): sách giáo khoa

- Sản phẩm học tập (nếu có):

- Báo cáo:

- Giao việc: đặt câu hỏi cho học sinh trả lời

Em hãy cho biết trọng tâm bài học cần ghi nhớ hôm nay là gì?

- Hướng dẫn, hỗ trợ: gợi ý khi học sinh trả lời sai

- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh trả lời sai, gọi học sinh khác hỗ trợ bạn trả lời câu hỏi

Ghi nhớ.

- Thông tin và hoạt động xử lí thông tin

- Ba dạng thông tin cơ bản: văn bản, hình ảnh, âm thanh

- Dãy bít (được gọi dãy nhị phân) Gồm

2 kí hiệu 0 và 1

E Hoạt động đọc thêm:

- Tên hoạt động: bài đọc thêm –

tại sạo máy tính lại sử dụng hệ

nhị phân

- Mục đích: học sinh hiểu hơn về

ngôn ngữ máy tính có thể hiểu

được là các dãy nhị phân

- Nhiệm vụ: bài đọc thêm – tại

sạo máy tính lại sử dụng hệ nhị

phân

- Phương thức hoạt động: cá

nhân

- Giao việc: đọc bài đọc thêm ở nhà

- Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Phương án đánh giá:

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp:

Trang 8

- Thiết bị, học liệu được sử dụng

(nếu có): sách giáo khoa

5 Rút kinh nghiệm:

Ưu điểm:

Hạn chế:

Hướng khắc phục:

Ngày 01 tháng 09 năm 2018

Lư Diệp Phương Tùng

Người soạn Nguyễn Thị Trúc Giang

Ngày đăng: 07/09/2018, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w