1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi trắc nghiệm địa lí 9: bài 3: phân bố dân cư và các loại hình quần cư và bài 4: lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống địa 9

7 1,5K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 311,64 KB
File đính kèm Câu hỏi trắc nghiệm bài 3 và 4 địa 9.rar (309 KB)

Nội dung

Do tăng tỉ trọng số lao động làm việc trong khu vực dịch vụ.. Câu 7: Trên thế giới, nước ta nằm trong số các nước có mật độ dân số như thế nào.. Sống ở nông thôn, hoạt động trong các ngà

Trang 1

Câu h i tr c nghi m đ a lí 9 bài 3 và 4: ỏi trắc nghiệm địa lí 9 bài 3 và 4: ắc nghiệm địa lí 9 bài 3 và 4: ệm địa lí 9 bài 3 và 4: ịa lí 9 bài 3 và 4:

Câu 1: Nước ta có cơ cấu dân số trẻ với số dân xếp thứ:

a 4 thế giới và 5 khu vực Đông Nam Á.

b 14 thế giới và 4 khu vực Đông Nam Á.

c 14 thế giới và 3 khu vực Đông Nam Á

d 24 thế giới và 3 khu vực Đông Nam Á.

Câu 2: Đâu không phải là lí do dân số thành thị ở nước ta tăng nhanh:

a Do tăng tỉ trọng số lao động làm việc trong khu vực dịch vụ.

b Do di dân vào thành thị.

c Do gia tăng tự nhiên cao

d Do nhiều đô thị mới hình thành.

Câu 3: Dân cư nước ta không tập trung đông đúc ở đâu?

a Các đô thị b.Vùng đồng bằng c.Miền núi d.Ven biển.

Câu 4: Đâu không phải là đặc điểm của quần cư nông thôn ở nước ta?

a Có tên gọi khác nhau tùy theo dân tộc và địa bàn cư trú.

b Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông – lâm – ngư nghiệp.

c Thường phân bố trải rộng theo lãnh thổ.

d Hoạt động phi nông nghiệp là chính

Câu 5: Quần cư nông thôn ngày càng gắn với quần cư thành thị ở điểm nào? a.Làng bản ngày càng thu hẹp phạm vi không gian.

b Nhà cửa và lối sống thành thị ngày càng nhiều

c Làng bản ngày càng đa chức năng.

d Phân bố dân cư thường trải rộng theo lãnh thổ.

Câu 6: Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng nào nhất?

a Trung du b.Miền núi c.Cao nguyên d.Đồng bằng

Câu 7: Trên thế giới, nước ta nằm trong số các nước có mật độ dân số như thế nào?

a.Cao b.Thấp c.Trung bình d.Rất cao.

Câu 8: Khoảng bao nhiêu phần trăm dân số nước ta sống ở nông thôn?

a.72 % b.74% c.76% d.78%

Câu 9: Vùng có mật độ dân số trung bình thấp nhất nước ta là:

a.Tây bắc b.Đông bắc c.Bắc Trung Bộ d.Tây Nguyên

Câu 10: Đâu không phải là nguyên nhân làm cho đồng bằng sông Hồng có mật

độ dân số cao nhất nước ta?

a.Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, có nhiều trung tâm công nghiệp quan trọng và mạng lưới đô thị khá dày đặc.

b.Có nền nông nghiệp thâm canh lúa nước Chủ yếu đòi hỏi cần nhiều lao động c.Có sự di cư từ rất nhiều các dân tộc ít người xuống để xây dựng kinh tế mới.

Trang 2

d.Có các điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho hoạt động sản xuất và cư trú của con người

Câu 11: Các vùng có mật độ dân số lớn hơn mật độ dân số trung bình của cả nước:

a ĐNB, ĐbsCL, ĐBsH

b ĐbsCL, ĐbsH, DhNTB.

c TdmnBB, ĐNB, ĐbsCL.

d BTB, DhNTB, ĐbsH.

( mở ATLAT Việt Nam Trang các vùng kinh tế để giải viết tắt)

Câu 12: Làng là tên gọi điểm dân cư của dân tộc nào?

a.Người Tày, Thái, Mường.

b.Người ê – đê, Gia – rai, Cơ – ho …

c.Người Việt

d.Người Khơ – me.

Câu 13: Phum – sóc là tên gọi của điểm dân cư nào?

a.Các dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên.

b.Các dân tộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.

c.Người Việt.

d.Người Khơ – me

Câu 14: Ý nào sau đây không đúng với điểm quần cư nông thôn nước ta?

a.Có mật độ dân số cao

b.Có tên gọi khác nhau tùy theo dân tộc và địa bàn cư trú.

c.Phân bố trải rộng theo lãnh thổ.

d.Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

Câu 15: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm quần cư thành thị ở nước ta:

a.Các đô thị đều có nhiều chức năng.

b.Hoạt động kinh tế chủ yếu là phi nông nghiệp.

c.Ở nhiều đô thị kiểu nhà ống san sát nhau khá phổ biến.

d.Mật độ dân số thấp Quy mô dân số lớn

Câu 16: Dân cư nước ta thưa thớt ở vùng nào?

a.Đô thị b.Đồng bằng c.Miền núi d.Duyên hải

Câu 17: Đặc điểm mật độ dân số nước ta như thế nào?

a.Ngày càng giảm b.Ngày càng tăng c.Thấp hơn mật độ dân số thế giới d.ổn định, ít biến động.

Câu 18: Đô thị có mật độ dân số trung bình cao nhất nước ta:

a.Hà Nội b.Thành phố Hồ Chí Minh

c.Đà Nẵng d.Hải Phòng

Trang 3

Câu 19: Buôn, plây là tên gọi điểm dân cư của dân tộc nào?

a Người Tày, Thái, Mường.

b Người ê – đê, Gia – rai, Cơ – ho …

c Người Việt.

d Người Khơ – me.

Câu 20: Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Quần cư nông thôn nước ta có sự thay đổi thể hiện rõ nhất là:

a.Những chung cư cao tầng được xây dựng ngày càng nhiều.

b.Kiểu nhà ống san sát nhau khá bổ biến.

c Tỉ lệ người không làm nông nghiệp ngày càng tăng.

d.Chính năng chính vẫn là nông nghiệp.

Câu 21: Mật độ dân số nước ta năm 2003 là

A 246 người/km2 B 247 người/km2

C 248 người/km2 D 249 người/km2

Câu 22 Năm 2003, số dân sống ở đố thị chiếm khoảng

A 24% B 25% C 26% D 27%

Câu 23 So với nhiều nước trên thế giới, nước ta có trình độ đô thị hoá

A thấp B trung bình C cao D rất cao

Câu 24:Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang diễn ra với tốc độ:

A rất thấp B thấp C trung bình D cao.

Câu 25: Quần cư nông thôn có đặc điểm như thế nào?

A Mật độ dân số cao.

B Sống ở nông thôn, hoạt động trong các ngành nông lâm ngư nghiệp

C Kiểu nhà ống san sát,chung cư cao tầng…

D Là những trung tâm văn hóa, kinh tế chính trị của mỗi địa phương.

Câu 26:Hoạt động kinh tế chủ yếu ở quần cư đô thị như thế nào?

A Công nghiệp B Lâm nghiệp C Nông nghiệp D Ngư nghiệp

Câu 27:Số dân thành thị tăng lên năm 2003:

A 25,8 % B 25 % C 27 % D 30 %

Câu 28: Vùng có mật độ dân số thấp là:

A Nam Bộ B Đông Nam Bộ C Tây Nguyên D Đông Bắc Bộ

Câu 29: Có sự chênh lệch trong phân bố dân cư giữa:

A Thành thị (26%) và nông thôn (74%).

B Thành thị (26%) và nông thôn (80%)

C Thành thị (30%) và nông thôn (74%).

Trang 4

D Thành thị (30) và nông thôn (80%).

Bài 4: Lao đ ng, vi c làm và ch t l ộng, việc làm và chất lượng ệm địa lí 9 bài 3 và 4: ất lượng ượng ng

cu c s ng ộng, việc làm và chất lượng ống.

Câu 1: Ý nào sao đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta?

a Dồi dào và tăng nhanh

b Có khả năng tiếp thu khoa học, kĩ thuật

c Có kinh nghiệm sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp

d Lao động có trình độ rất cao

Câu 2: Năm 2003, số lao động ở thành thị chiếm bao nhiêu %?

a 24,2 b 25,8 c 26, 4 d 27,3

Câu 3: Năm 2003, số lao động qua đào tạo chiếm:;

a 23,6 b 22,7 c 21,2 d 20,5

Câu 4: Năm 2003, tỉ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động ở nông thôn nước ta là?

a 86,3 % b 77,7 % c 77,5% 68,3%

Câu 5: Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị nước ta năm 2003 chiếm bao nhiêu %:

a 4 b 6 c 8 d 10

Câu 6: Thành tựu đáng kể trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta là?

a Mức thu nhập bình quân trên người còn thấp

b Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt nhất

c Không còn tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em

d .Tỉ lệ người lớn biết chữ cao

Câu 7: Quan sát hình 4.2 (trang 16 SGK Địa lý 9), cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta.

Em hãy trả lời câu hỏi sau: Nhận xét nào không đúng với bảng số liệu trên?

a Phần lớn lao động tập trung trong khu vực nông lâm ngư nghiệp và đang có

xu hướng giảm dần

b Lao động trong khu vực công nghiệp xây dựng chiếm tỉ lệ nhỏ nhất nhưng

có xu hướng tăng lên

c Cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta ổn định

d Lao động trong khu vực dịch vụ tăng 5,9%

Trang 5

Câu 8: Bảng 4.1 CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Đơn vị: %)

Năm

8 1Quan sát bảng số liệu cho biết nhận xét nào sau đây đúng:

a Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta rất ổn định

b Tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước giảm trong giai đoạn 1985 – 1985 từ 15%(1985) xuống 9,0% (1995)

c Tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế khác tăng về tỉ trọng từ 85%(1985) lên

91%(1995)

d.Đến giai đoạn 1995-2002 cơ cấu sử dụng lao động lại có sự thay đổi ngược lại, nhưng không nhiều Đó là tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước tăng

9%(1995) lên 9,6%(2002) còn các khu vực kinh tế khác giảm 91%(1995) xuống 90,4%(2002)

8.2 Cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế như trên không có ý nghĩa nào?

a Tạo điều kiện thuận lợi để nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường trong giai đoạn hiện nay

b Góp phần giải quyết tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp lớn ở nước ta hiện nay

c Nâng cao chất lượng nguồn lao động ở nước ta

d Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn

8.3 Lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực Nhà nước (quốc doanh)

sang các khu vực khác vì:

A Khu vực quốc doanh làm ăn không có hiệu quả

B Kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường

C Tác động của công nghiệp hoá và hiện đại hoá

D Nước ta đang thực hiện nền kinh tế mở, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài

Câu 8.4 Lao động trong khu vực kinh tế ngoài Nhà nước có xu hướng tăng về tỉ trọng,

đó là do:

A Cơ chế thị trường đang phát huy tác dụng tốt

B Nhà nước đầu tư phát triển mạnh vào các vùng nông nghiệp hàng hóa

C Luật đầu tư thông thoáng

D Sự yếu kém trong khu vực kinh tế Nhà nước

Câu 11 Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ:

A Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước

B Việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển

C Những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế

D Tăng cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề trong trường phổ thông

Câu 12 Ở khu vực thành thị, tỉ lệ thất nghiệp cao hơn nông thôn vì :

A Thành thị đông dân hơn nên lao động cũng dồi dào hơn

B Chất lượng lao động ở thành thị thấp hơn

C Dân nông thôn đổ xô ra thành thị tìm việc làm

Trang 6

D .Đặc trưng hoạt động kinh tế ở thành thị khác với nông thôn.

Câu 13 Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì :

A Số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới

B .Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển

C Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao

D Tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn

Câu 14 Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng

nhờ:

A Việc thực hiện công nghiệp hoá nông thôn

B Thanh niên nông thôn đã bỏ ra thành thị tìm việc làm

C Chất lượng lao động ở nông thôn đã được nâng lên

D .Việc đa dạng hoá cơ cấu kinh tế ở nông thôn

Câu 15 Việc tập trung lao động quá đông ở đồng bằng làm cho:

A Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở đồng bằng rất lớn

B .Gây cản trở cho việc bố trí, sắp xếp, giải quyết việc làm

C Tạo thuận lợi cho việc phát triển các ngành có kĩ thuật cao

D Giảm bớt tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở miền núi

Câu 16 Đặc tính nào sau đây không đúng hoàn toàn với lao động nước ta?

A Cần cù, sáng tạo

B Có khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh

C Có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao

D Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư phong phú

Câu 17 Khu vực có tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta

là :

A Nông, lâm, ngư nghiệp B Dịch vụ

C Công nghiệp D Xây dựng

Câu 18 Năm 2003, chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong tổng số lao động của cả nước phân

theo ngành là khu vực:

A Công nghiệp, xây dựng B Nông, lâm, ngư nghiệp

C Dịch vụ D Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Câu 19 Hướng giải quyết việc làm hữu hiệu nhất ở nước ta hiện nay là:

A .Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng lãnh thổ

B Khôi phục lại các ngành nghề thủ công truyền thống ở nông thôn

C Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động

D Tất cả các câu trên

Câu 20 Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì lực lượng lao

động trong các khu vực kinh tế ở nước ta sẽ chuyển dịch theo hướng:

A Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng

B Giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ

C Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư

D .Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

Câu 21 Để sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động trẻ ở nước ta, thì phương hướng

trước tiên là:

A Lập các cơ sở, các trung tâm giới thiệu việc làm

B Mở rộng và đa dạng hóa các ngành nghề thủ công truyền thống

C .Có kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lí ngay từ bậc phổ thông

Trang 7

D Đa dạng hóa các loại hình đào tạo.

Câu 22 Phương hướng giải quyết việc làm đối với khu vực thành thị là :

A Xây dựng nhiều nhà máy lớn với quy trình công nghệ tiên tiến, cần nhiều lao động

B Xây dựng nhiều nhà máy với quy mô nhỏ, cần nhiều lao động phổ thông

C .Xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ quy mô nhỏ, kĩ thuật tiên tiến, cần nhiều lao động

D Xuất khẩu lao động

Câu 23 Để sử dụng có hiệu quả quỹ thời gian lao động dư thừa ở nông thôn, biện

pháp tốt nhất là :

A .Khôi phục phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống

B Tiến hành thâm canh, tăng vụ

C Phát triển kinh tế hộ gia đình

D Tất cả đều đúng

Ngày đăng: 05/09/2018, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w