TIA XI.MỤC TIÊU - Nêu được cách tạo, tính chất, bản chất tia X - Nhớ được một số ứng dụng quan trọng của tia X.. - Thấy được sự rộng lớn của phổ sóng điện từ, từ đó thấy được sự cần thiế
Trang 1TIA X
I.MỤC TIÊU
- Nêu được cách tạo, tính chất, bản chất tia X
- Nhớ được một số ứng dụng quan trọng của tia X.
- Thấy được sự rộng lớn của phổ sóng điện từ, từ đó thấy được sự cần thiết phải chia phổ sóng điện từ thành các miền theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu và ứng dụng sóng điện từ trong mỗi miền.
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tấm phim chụp X-quang
- Học sinh: Đọc trước bài
III PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, diễn giải.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tia X
và cách tạo ra tia X
GV: Giới thiệu về quá trình phát hiện tia
X của Rơnghen
HS: Nhận biết tia X
GV: Mô tả cấu tạo của ống Culitgio
HS: Quan sát hình vẽ, nhận biết ống
Culitgio
I Phát hiện tia X
Mỗi khi chùm tia catot – tức chùm e có năng lượng lớn đập vào một vật rắn thì phát ra tia X hay tia Rơnghen
II Cách tạo ra tia X Dùng ống Cu-Lit-Giơ
* Cấu tạo
Trang 2GV:Yc hs từ sự phát hiện tia X nêu hoạt
động của ống Culitgio
HS: Phân tích hoạt động ống Culitgio
GV:Từ TN phát hiện tia hồng ngoại và
tia tủ ngoại yc hs nhận xét về bản chất
của tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
HS: Xác định bản chất của hai tia.
Hoạt động 2 Tìm hiểu bản chất, tính
chất tia X
GV: Giới thiệu bản chất, tính chất và
ứng dụng của tia X.
HS: Nhận biết bản chất và tính chất của
tia X Và biết cách phòng tránh tia X
bằng kim loại chì.
- Một dây Vôn fram nung nóng dùng làm nguồn phát e.
- Catot K
- Một Anot làm bằng kim loại nguyên tử lượng lớn và nhiệt độ nóng chảy cao.
* Hoạt động
- Cho dòng điện qua dây Vôn Fram, dây được nung nóng phát ra e.
- U AK lớn khoảng vài chục kV
- E từ dây Vôn Fram phát ra chuyển động đến đập vào A phát ra tia X.
III Bản chất và tính chất tia X 1.Bản chất.
- Có bản chất là sóng điện từ có bước sóng ngắn
- Tia X có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại khoảng 10 -11 đến 10 -8 m
2 Tính chất.
- có khả năng đâm xuyên
- Có tác dụng lên kính ảnh
- Phát quang một số chất
- Làm ion hóa không khí
- Có tác dụng sinh lí.
3 Công dụng.
- Chuẩn đoán và chữa trị một số bệnh
Trang 3Hoạt động 3: Tìm hiểu thang sóng điện
từ.
GV: Yc hs tìm sự đồng nhất của ánh
sáng với sóng điện từ?
HS: Xác định sự đồng nhất.
trong y học.
- Tìm khuyết tật của các sản phẩm đúc trong công nghiệp.
- Trong giao thông vận tải: Kiểm tra hành lí hành khách đi máy bay.
- Trong phòng thí nghiệm
IV Thang sóng điện từ
* Sự đồng nhất giữa sóng điện từ và ánh sáng đều truyền được trong chân không.
* Thang sóng điện từ là phổ liên tục gồm các sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia ga ma
- Các sóng điện từ này chỉ khác nhau về bước sóng.
4 Củng cố và luyện tập
5 Giao nhiệm vụ về nhà.
V RÚT KINH NGHIỆM