Do điện áp và dòng của lưới cao mà các thiết bị đo lường hoặc relay làm việc với điện áp và dòng nhỏ nên VT và CT là các thiết bị trung gian để kết nối chúng lại với nhauDo điện áp và dòng của lưới cao mà các thiết bị đo lường hoặc relay làm việc với điện áp và dòng nhỏ nên VT và CT là các thiết bị trung gian để kết nối chúng lại với nhau
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BÀI THUYẾT TRÌNH
MÁY BIẾN DÒNG VÀ MÁY BIẾN ÁP
Đào Thọ Thiện 41203560 Nguyễn Minh Tân 41203296
Võ Thiện Phúc 41202824
GVHD: Phạm Đình Anh Khôi
Trang 22 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN TỪ
3 MÁY BIẾN ÁP KIỂU TỤ
4 MÁY BIẾN DÒNG (CT)
5 CÁC THIẾT BỊ BIẾN ĐỔI MỚI
Máy biến áp và máy biến dòng
Trang 3 Do điện áp và dòng của lưới cao mà các thiết bị đo lường hoặc relay làm việc với điện áp và dòng
nhỏ nên VT và CT là các thiết bị trung gian để kết nối chúng lại với nhau
Trang 4dễ dàng tính toán trong đo lường cụ thể
Nhiều hệ thống bảo vệ được lắp đặt ngay đầu ra của VT
và CT để theo dõi sự cố của hệ thống trong suốt quá trình vận hành
Khi áp và dòng ra của VT và CT bị lỗi sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của hệ thống bảo vệ Vì vậy, VT và CT cần được hiểu rõ về cấu tạo và cách hoạt động
1 Giới thiệu
Trang 6 VT và CT thường giống nhau về cấu tạo Tuy nhiên,
sự khác nhau giữa VT và CT nằm chủ yếu ở cách kết nối chúng vào mạch điện
VT rất giống các máy biến đổi công suất nhỏ, chỉ khác
ở chi tiết thiết kế để điều chỉnh chính xác tỷ lệ các giá trị đầu ra
CT có các cuộn dây sơ cấp được nối tiếp với mạch
điện
Trang 72 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN TỪ
3 MÁY BIẾN ÁP KIỂU TỤ
4 MÁY BIẾN DÒNG (CT)
5 CÁC THIẾT BỊ BIẾN ĐỔI MỚI
Máy biến áp và máy biến dòng
Trang 84 Bảo vệ máy biến áp
2 Máy biến áp điện từ
5 Xây dựng máy biến áp
6 Kết nối điện áp dư máy biến áp
7 Đặc tính quá độ
8 Máy biến áp ghép tầng
Trang 9LOAD
Trang 10Vs’ LOAD
Trang 11 Sai số này dương, điện áp thứ cấp vượt quá giá trị định mức và khi đó tỉ số vòng dây của máy biến áp không bằng tỉ số định mức để điều chỉnh một số vòng dây được
bù thêm vào
Tỉ lệ sai số dương ứng với khả năng chịu tải nhỏ
Tỉ lệ âm ứng với khả năng chịu tải lớn
Trang 122 Máy biến áp điện từ
Căn cứ vào sai số mà người ta chia làm các cấp chính xác: 0.2, 0.5, 1, 3
2 Sai số
Trang 13 Cấp chính xác 0.1 và 0.2 dùng các dụng cụ đo lường mẫu
Cấp chính xác 0.5 dùng công tơ điện
Cấp chính xác 1 dùng đo lường các dụng cụ lắp bảng
Cấp chính xác 3, 5 dùng các bộ truyền động cho CB
Đối với hệ thống bảo vệ rơle thì tùy độ chính xác mà chọn
Trang 142 Máy biến áp điện từ
Bảng giới hạn bổ sung cho việc bảo vệ
2 Sai số
Trong khi sự cố xảy ra, để thực hiện mục đích bảo vệ
việc xác định giá trị điện áp thực sự quan trọng
Trang 152 Máy biến áp điện từ
3 Hệ số điện áp Vf (voltage factors)
Hệ số điện áp Vf là giới hạn cao nhất của điện áp
hoạt động, được quy về điện áp đơn vị tương đối
Thời gian cho phép của điện áp tối đa
Trang 162 Máy biến áp điện từ
4 Bảo vệ máy biến áp
Máy biến áp cần được bảo
vệ bởi cầu chì H.R.C (high
rupturing capacity fuse) vì
điện áp ở phía sơ cấp có thể
lên tới 66kV
Phía thứ cấp của một máy
biến điện áp nên được bảo
vệ bằng cầu chì hoặc một
aptomat loại nhỏ (MCB-
miniature circuit breaker)
Trang 172 Máy biến áp điện từ
5 Xây dựng máy biến áp
Việc xây dựng một máy biến áp điện áp dựa vào các yếu tố sau
Trang 182 Máy biến áp điện từ
5 Xây dựng máy biến áp
a Công suất hiếm khi nhiều hơn 200-300 VA Việc làm mát hiếm khi là một vấn đề
b Lớp cách điện- được thiết kế cho các hệ thống cấp điện áp xung Khối lượng chất cách ly thường lớn hơn khối lượng dây nối
c Thiết kế cơ khí- thường không cần thiết để chịu được dòng điện ngắn mạch Mô hình nhỏ để đặt trong không gian phù hợp với thiết bị đóng cắt có sẵn
Cấp điện áp ba pha phổ biến lên đến 36KV
Máy biến áp cho đường dây trung thế sẽ có cách điện khô
Máy biến áp cho đường dây cao thế và siêu cao thế, thì
Trang 192 Máy biến áp điện từ
6 Kết nối điện áp dư máy biến áp
Khi vận hành bình thường:
Khi xảy ra sự cố:
Trang 202 Máy biến áp điện từ
6 Kết nối điện áp dư máy biến áp
Điện áp dư được
Trang 212 Máy biến áp điện từ
7 Đặc tính quá độ (transient performance)
Việc sử dụng máy biến điện áp cổ điển ta thường bị ảnh hưởng bởi sai số gây ra bởi đặc tính quá độ trong một khoảng chu kì ngắn
Tuy nhiên đặc tính này không ảnh hưởng nhiều lắm đến hoạt động của máy biến áp điện từ do nó được thiết kế với mật độ từ thông thấp
Trong quá trình hoạt động cuộn dâu sơ cấp có nhiệm vụ duy trì lực từ để giữ từ thông ngay cả khi nguồn điện bị ngắt đột ngột
Trang 222 Máy biến áp điện từ
8 Máy biến áp ghép tầng (cascade voltage tranfomer)
Máy biến áp ghép tầng được
dùng để giải quyết vấn đề về đặc
tính tức thời
Máy biến áp ghép tầng giải quyết
khó khăn thực hiện cách điện đối
với điện áp cao bằng cách giảm
điện áp sơ cấp xuống thông qua
các tầng tách biệt
Một VT hoàn chỉnh bao gồm
cuộn sơ cấp (P), cuộn dây nối(C)
và cuộn thứ cấp (S)
Trang 232 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN TỪ
3 MÁY BIẾN ÁP KIỂU TỤ
4 MÁY BIẾN DÒNG (CT)
5 CÁC THIẾT BỊ BIẾN ĐỔI MỚI
Máy biến áp và máy biến dòng
Trang 243 Máy biến điện áp kiểu tụ
Theo sự phát triển của máy biến điện áp kiểu tụ thì có 3 loại:
bộ chia áp kiểu tụ cơ bản
bộ chia áp kiểu tụ có bù điện cảm
mạch chia áp có E/MVT với từng ngõ ra
Trang 25 Máy biến áp kiểu tụ thường có giá trị kinh tế cao hơn
các loại khác
Thiết bị này cơ bản là một bộ chia áp bằng cách điều
chỉnh điện dung Điện áp đầu ra bị ảnh hưởng bởi tải
Trở kháng tương đương mang tính dung vì thế có thể
được bù bởi một cuộn cảm nằm trong thiết bị Một
cuộn cảm lý tưởng có thể cho bất kỳ giá trị đầu ra
3 Máy biến điện áp kiểu tụ
Trang 26 Cuộn cảm có trở kháng nên điện áp ngõ ra
sẽ không chính xác do sụt áp trên cuộn cảm khi đó tụ điện sẽ phải rất lớn để bù lại sụt áp trên cuộn cảm
Để tụ điện không quá lớn mà điện áp ra như mong muốn thì cho điện áp ra qua máy biến điện áp điện từ Sơ đồ hình 5.6c
Tụ C1 và C2 có thể thay đổi điện dung thông qua bộ điều chỉnh
Độ tự cảm L có thể thay đổi bằng cách điều chỉnh khe hở trong lõi sắt hoặc mắc song
3 Máy biến điện áp kiểu tụ
Trang 27Mạch tương đương được đơn giản hóa
3 Máy biến điện áp kiểu tụ
Trang 28 Sự khác nhau cơ bản giữa hình 5.7 và hình 5.1: Có
sự xuất hiện của C và L Tại tần số thường của lưới điện thì C và L cộng hưởng tức thời, mạch làm việc bình thường Tại những tần số khác, có một bộ phận điều chỉnh lại C và L
3 Máy biến điện áp kiểu tụ
Trang 29Dãy tần số đáp ứng của công cụ đo lường CVT rất nhỏ từ 99%
- 101% Sự chính xác về độ lệch tần số bị giảm ở những tần số nằm ngoài dãy này thì không quan trọng lắm để việc bảo vệ
3 Máy biến điện áp kiểu tụ
Trang 30 Độ tăng điện áp cuộn cảm = QxE2
E2: Điện áp ra khi không tải
Q: Hệ số khuếch đại của mạch cộng hưởng
Độ tăng điện áp cuộn cảm rất lớn, điện áp trên tụ phụ cao hơn điện áp định mức đầu ra khi không tải
Khe hở hồ quang được thiết lập để phóng nhanh qua ngay thời điểm điện áp trên tụ cao gấp 2 lần điện áp khi đầy tải
Lúc này khe hở hồ quang hạn chế dòng ngắn mạch, cầu chì
3 Máy biến điện áp kiểu tụ
Trang 31 Thiết bị CVT là mạch gồm chuỗi những cộng hưởng
Khi xảy ra điện áp bước, lúc này xuất hiện những đường dao động sẽ kéo dài trong một khoảng thời gian
Quá trình này được điều chỉnh bằng cách tăng trở kháng tải,
sẽ làm giảm thời gian quá độ cho dù biên độ ban đầu lớn
Đối với việc bảo vệ tốc độ cao, quá trình quá độ cần khắc phục ngay lập tức Máy biến điện áp kiểu tụ hiện nay trong lĩnh vực này tốt hơn rất nhiều so với những thiết bị tương tự trước đó, nhưng các thiết bị bảo vệ có hiệu suất cao này vẫn còn hạn chế
3 Máy biến điện áp kiểu tụ
Trang 32hưởng dao động tại một tần số thường nào đó
Khi xuất hiện xung điện áp, mạch sẽ dao động ở các tần
số khác nhau
Nếu tần số cơ bản của mạch nhỏ hơn 1/3 lần tần số của
hệ thống, mạch hấp thụ năng lượng từ hệ thống làm cho dao động tăng lên
Mật độ từ thông trong lõi sắt tăng lên sẽ làm độ tự cảm giảm đi, làm cho tần số cộng hưởng gần bằng với 1/3 giá
3 Máy biến điện áp kiểu tụ
Trang 33 Kết quả là dao động tăng liên tục cho đến khi ổn định và bằng tần
số sóng hài bậc 3 của hệ thống, dao động có thể duy trì vô hạn
Các biểu hiện chính của cộng hưởng là điện áp đầu ra tăng lên, giá trị áp hiệu dụng cao hơn giá trị áp bình thường khoảng 25% - 50%.
Dạng sóng đầu ra sẽ có chung một dạng như trong hình 5.8
3.3 Cộng hưởng sắt từ
3 Máy biến điện áp kiểu tụ
Trang 34 Việc thiết kế đúng sẽ ngăn chặn CVT xảy ra cộng hưởng sắt
từ đối với tải thuần trở hay không thuần trở
CVT có máy biến điện áp phụ nên được thiết kế với giá trị mật độ từ thông thấp để ngăn chặn điện áp tức thời gay ra bão hòa lõi sắt, làm cho dòng điện kích từ tăng lên
3.3 Cộng hưởng sắt từ
3 Máy biến điện áp kiểu tụ
Trang 355 CÁC THIẾT BỊ BIẾN ĐỔI MỚI
Máy biến áp và máy biến dòng
Trang 37 Máy biến dòng là thiết bị chuyển đổi dòng điện
có trị số lớn xuống dòng điện có trị số tiêu chuẩn 1A hoặc 5A đôi khi lên đến 10A Cung cấp điện
áp an toàn cho mạch đo lường và bảo vệ
4 Máy biến dòng
Trang 39xoắn trong các cuộn sơ cấp
Cuộn sơ cấp này có thể lượn
một vòng đơn rộng, một cuộn
dây to cuốn quanh lõi hay chỉ
là một dây dẫn điện được đặt
xuyên qua một lỗ ở giữa
4 Máy biến dòng
2 Thiết kế
Trang 41 Nguyên lý hoạt động của máy
biến dòng giống với máy biến
áp
Cuộn dây sơ cấp của máy
biến dòng được nối tiếp với
mạch điện
Trở kháng của máy biến dòng
có thể bỏ qua khi so sánh với
các phần tử trong mạch điện
Trang 42 Cuộn dây thứ cấp máy biến dòng không cho phép hở mạch
Dòng điện thứ cấp không phụ thuộc vào phụ tải
Trang 44 Sai số góc pha: đặc trưng bởi
Iq, thành phần của Ie vuông góc với Is
Sai số dòng điện và sai số góc pha phụ thuộc vào sự dịch
Trang 46 Trong tiêu chuẩn IEC 60044-1 là sự khác nhau giữa
giá trị hiệu dụng của dòng điện thứ cấp lí tưởng và giá trị dòng điện thứ cấp thực tế
5 Tổng hợp sai số
Trang 49cho đến một dòng điện lớn hơn
thích hợp giá trị này được hiểu
như là giá trị “dòng điện giới hạn
Trang 51 Xác định tại tiêu chuẩn IEC
60044-1 cho các máy biến dòng
quá độ lâu đời
Ứng dụng cho máy biến dòng để
bảo vệ sự cố chạm đất
Yêu cầu thiết kế một máy biến
dòng bảo vệ nói chung mục đích
thường được đặt ra trong điều
kiện “điểm đầu gối” của đường
cong kích từ
4 Máy biến dòng
7 Cấp PX của CT
Trang 53 Kiểu dây quấn sơ cấp:
Tạo thành từ dây đồng được
quấn quanh một lõi thép, được
sử dụng cho máy biến dòng
phụ trợ và cho nhiều máy biến
áp có hệ số thấp và vừa phải
4 Máy biến dòng
8 Sự bố trí cuộn dây của máy biến dòng
Trang 54 Sứ cách điện hoặc kiểu thanh cái sơ cấp.
Đây là loại biến dòng sử dụng cáp hoặc thanh dây của
mạch chính là cuộn sơ cấp, tương đương với cuộn duy nhất Nó được cách điện hoàn toàn từ hoạt động của hệ thống điện áp cao và thường được bắt vít vào các thiết bị
có dòng điện
Máy biến dòng có thể giảm xuống mức hiện nay từ hàng ngàn ampe xuống một tiêu chuẩn 1A hoặc 5A Các ứng dụng đo lường và sử dụng cho máy biến dòng hiện nay như đồng hồ đo hệ số công suất, công tơ điện, rơ le bảo
vệ hoặc MCB
8 Sự bố trí cuộn dây của máy biến dòng
Trang 55 Máy biến dòng lỏi thép cân bằng(CBCT):
CBCT thường là của kiểu
dẩn của ba pha, cuộn thứ
cấp được kết nối với một
relay đơn vị
4 Máy biến dòng
8 Sự bố trí cuộn dây của máy biến dòng
Trang 56pha có một mối quan hệ đặc
biệt với dòng điện ba pha đầu
vào
Máy biến dòng khe hở:
Đây là những máy biến dòng phụ trợ trong đó có một khe hở không khí nhỏ tính đến cả trong lỏi thép để sản sinh ra một điện áp thứ cấp đầu ra tỷ lệ thuận với độ lớn của dòng điện cuộn dây sơ
4 Máy biến dòng
8 Sự bố trí cuộn dây của máy biến dòng
Trang 58 Tiêu chuẩn dòng điện thứ cấp: 1A và 5A
Tải ở thứ cấp các role kỹ thuật số hoặc các khí cụ
với nhiều mức đánh giá của giá trị dòng điện định mức
Số vòng dây thực tế phải tỉ lệ nghịch với dòng điện
và trở kháng của cuộn dây, thay đổi tỉ lệ nghịch với bình phương dòng điện hiệu dụng
4 Máy biến dòng
9 Dòng điện thứ cấp định mức
Trang 593VA:có thể được cung cấp bởi một CT kích thước bình
thường và tiết kiệm được kích thước trọng lượng và chi phí
Do đó CT hiện nay có xu hướng để giá trị định mức cuộn dây sơ cấp 1A
Trong các trường hợp xấu (do giá trị dòng điện) sơ cấp cao nên giá trị thứ cấp định mức cao hơn được sử dụng là 5A tiếp đến là 10A
4 Máy biến dòng
9 Dòng điện thứ cấp định mức
Trang 6110 Dòng điện sơ cấp quá độ
Khi tính chính xác của đáp ứng trong khoảng thời gian ngắn được đề cập Rất cần thiết để kiểm tra những gì xảy ra khi dòng điện sơ cấp đột nhiên thay đổi
Dòng điện sơ cấp quá độ được biển diển bằng phương
trình:
Trang 63 Đáp ứng của máy biến dòng đến một dòng điện quá độ
không đối xứng được biểu diễn ở hình sau
4 Máy biến dòng
11 Dòng điện sơ cấp quá độ
T: Thời hằng phía sơ cấp
T1: Thời hằng phía thứ cấp
Ie: dòng kích từ quá độ
I’s: dòng phía thứ cấp đến tải
Trang 65 Tổn hao sắt không được tính đến
Lý thuyết dựa trên đặc tính kích từ tuyến tính, điều này
chỉ gần đúng cho đến điểm đầu gối của đường cong
kích từ
Ảnh hưởng của hiện tượng trể
4 Máy biến dòng
11 Điều kiện thực tế
Trang 66 Tổng dòng điện kích trong khoảng
thời gian quá độ được biểu diển ở
hình 5.15 và kết quả đáp ứng
méo dạng của dòng điện thứ cấp
đầu ra đến bảo hòa được biểu
diển ở hình 5.16
Sự có mặt của thông lượng dư
làm thay đổi điểm khởi đầu của từ
thông quá độ lệch khỏi trục trong
4 Máy biến dòng
11 Điều kiện thực tế
Trang 675 Các thiết bị biến đổi mới
5.1 Bộ biến đổi dụng cụ quang học
5.2 Các hệ thống cảm biến khác
5.1.1 Khái niệm về cảm biến quang học 5.1.2 Bộ biến đổi hỗn hợp
5.1.3 Bộ biến đổi “tất cả-quang”
5.2.1 Máy biến đổi dòng điện ( hiệu ứng Hall) 5.2.2 Cảm biến hỗn hợp từ-quang
5.2.3 Cuộn Rogowski
Trang 685 Các thiết bị biến đổi mới
5.1 Bộ biến đổi dụng cụ quang học
Sơ đồ chức năng của bộ chuyển đổi
Trang 69 Bộ biến đổi quang học có thể được tách ra thành hai
loại: đầu tiên là bộ biến đổi hỗn hợp, viêc sử dụng các
kỹ thuật mạch điện thông thường mà được kết hợp với
hệ thống chuyển đổi quang học khác nhau và thứ hai là
bộ biến đổi ‘tất cả quang’ được dựa trên nguyên tắc cơ bản cảm biến quang học
5 Các thiết bị biến đổi mới
Trang 705.1.1 Khái niệm về cảm biến quang học
Cảm biến là thiết bị dùng để cảm nhận biến đổi các đại
lượng vật lý và các đại lượng không có tính chất điện
cần đo thành các đại lượng có thể đo và xử lý được
Cảm biến thường được đặt trong các vỏ bảo vệ tạo
thành đầu thu hay đầu dò (probe), có thể có kèm các
mạch điện hỗ trợ
Ví dụ: Xét trường hợp của một chùm ánh sáng đi qua một
cặp bộ lọc phân cực Nếu bộ lọc đầu vào và đầu ra phân
cực có trục xoay 45o thì chỉ có một nửa ánh sáng sẽ đi
qua Cường độ tham chiếu ánh sáng đầu vào được duy trì không đổi theo thời gian
5 Các thiết bị biến đổi mới
Trang 71Sơ đồ về khái niệm cảm biến quang học dựa trên sự biến
đổi của điện trường và từ trường
5 Các thiết bị biến đổi mới
Trang 72♦ Cảm biến tích cực: đòi hỏi một nguồn cung cấp năng
lượng của riêng nó, không sử dụng điện năng bổ sung
để chuyển sang tín hiệu điện
♦ Cảm biến thụ động: không có nguồn cung cấp
điện, có sử dụng điện năng bổ sung để chuyển
sang tín hiệu điện
5 Các thiết bị biến đổi mới
Trang 735.1.3 Bộ biến đổi “tất cả-quang”
Những dụng cụ biến đổi được dựa hoàn toàn trên chất
liệu quang học và hoàn toàn thụ động Các phần tử cảm biến được làm bằng một vật liệu quang được bố trí trong điện trường hoặc từ trường để được cảm nhận
Cảm biến dòng quang học dựa trên tính chất
từ của vật liệu quang học
5 Các thiết bị biến đổi mới
Trang 745 Các thiết bị biến đổi mới
Trang 755 Các thiết bị biến đổi mới
Trang 76 Biến đổi dòng có hình dạng của một vòng khép kín
của vật liệu nhẹ trong suốt, trang bị xung quanh một
5 Các thiết bị biến đổi mới