- Sau thế chiến II, các nhà kinh tế học ở Cộng hòa Liên bang Đức cho rằng: sự điều tiết độc tài phát xít trên cở sở lý thuyết CNTB có điều tiết ko mang lại hiệu quả cho nên kinh tế. - Họ phê phán chủ nghĩa độc tài dân tộc, kinh tế chỉ huy và ủng hộ mạnh mẽ quan điểm tự do. - Đại biểu tiêu biểu: Muller và Armack
V. 2. Học thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở cộng hòa LB Đức HỌC THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở XÃ HỘI CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC 1. Hoàn cảnh xuất hiện lý thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội: - Sau thế chiến II, các nhà kinh tế học ở Cộng hòa Liên bang Đức cho rằng: sự điều tiết độc tài phát xít trên cở sở lý thuyết CNTB có điều tiết ko mang lại hiệu quả cho nên kinh tế. - Họ phê phán chủ nghĩa độc tài dân tộc, kinh tế chỉ huy và ủng hộ mạnh mẽ quan điểm tự do. - Đại biểu tiêu biểu: Muller và Armack 2. Những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường xã hội ở Cộng hòa Liên bang Đức: - Nền ktế thị trg xã hội kết hợp nguyên tắc Tự Do với nguyên tắc Công bằng xã hội trên thị trường: Nền ktế thị trường xhội là 1 nền kinh tế kích thích mạnh mẽ sáng kiến cá nhân và lợi ích toàn xã hội; đồng thời phòng tránh những khuyết tật của cơ chế kinh tế thị trường, bảo vệ và giúp đỡ những tầng lớp xã hội. Nguyên tắc tự do và công bằng xã hội được kết hợp lại một cách chặt chẽ trong khuôn khổ mục tiêu của nền kinh tế thị trường XHội - Nền ktế thị trường xhội biểu hiện qua 6 tiêu chuẩn cụ thể như sau: Tuyệt đối bảo đảm quyền tự do cá nhân Đảm bảo công bằng xã hội Chính sách kinh doanh theo chu kỳ Chính sách tăng trưởng kinh tế và xã hội Thực hiện chính sách cơ cấu kinh tế hợp lý Bảo đảm tính tương hợp của trị trường 3. Canh tranh trong nền kinh tế thị trường xã hội: - 8 chức năng của cạnh tranh: Sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ưu. Khuyến khích tiến bộ kỹ thuật Phân phối thu nhập Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng Tính linh hoạt của sự điều chỉnh Sự kiểm soát sức mạnh kinh tế Sự kiểm soát sức mạnh chính trị Quyền tự do lựa chọn và hành động cá nhân. - Những nguy cơ đe dọa cạnh tranh: Những nguy cơ do chính phủ gây ra: Page | 1 V. 2. Học thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở cộng hòa LB Đức Hoạt động của chính phủ với tư cách là ng quản lý xã hội, có thể làm suy yếu các quá trình cạnh tranh theo nhiều nghĩa khác nhau. Các hoạt động thương mại của nhà nước Những nguy cơ do tư nhân gây ra: Những hạn chế theo chiều ngang: việc thỏa thuận giữa các đối thủ cạnh tranh, thường đc coi là cácten là một sự hạn chế cạnh tranh nguy hiểm nhất và đc dùng nhiều nhất Các thỏa thuận theo chiều dọc: những thỏa thuận của ng sản xuất và tiêu thụ hàng hóa trong việc định giá thống nhất cho ng tiêu dùng. Việc hình thành một số doanh nghiệp có sức mạnh thị trường. Sự tẩy chay, cấm vận Việc phân biệt đối xử khác nhau ko công bằng đối với các bạn hàng. Sự tập trung hóa bằng cách hợp nhất gây nên - Bảo vệ cạnh tranh: Các công cụ bảo vệ: xử lý hành chính và hình sự đối với việc làm hạn chế cạnh tranh Cơ quan chấp hành: có quyền xử lý tất cả các bpháp hạn chế cạnh tranh có ảnh hưởng vượt ra ngoài phạm vi một nước, trách nhiệm kiểm soát việc hợp nhất các xí nghiệp. 4. Yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị trường xã hội: - Mục tiêu cơ bản về vấn đề xã hội: Nâng cao mức sống của các nhóm dân cư có mức thu nhập thấp nhất Bảo vệ tất cả các thành viên của xã hội chống lại những khó khăn về kinh tế và đau khổ về mặt xã hội do những rủi ro của cuộc sống gây ra - Các công cụ để đạt được mục tiêu về xã hội: Tăng trưởng kinh tế Phân phối thu nhập cân bằng Bảo hiểm xã hội: bảo hiểm thất nghiệp; bảo hiểm tuổi già; bhiểm sức khỏe, bh tai nạn Phúc lợi xã hội: trợ cấp xã hội và trợ cấp về nhà ở Các biện pháp khác của chính sách xã hội (trợ cấp nuôi con,…) 5. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường xã hội: - Nguyên tắc hỗ trợ: cần có một chính phủ mạnh nhưng chỉ can thiệp khi cần thiết ở mức độ hợp lý. Giữ vai trò chủ đạo khi giải quyết vấn đề là nhà nước can thiệp hay ko và can thiệp đến mức nào. Mục đích của nguyên tắc: Cạnh tranh có hiệu quả Sự ổn định tiền tệ Page | 2 V. 2. Học thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở cộng hòa LB Đức Sở hữu tư nhân An ninh xã hội và công bằng xã hội - Nguyên tắc tương hợp với thị trường: chính phủ cần tuân thủ là tạo ra sự hài hòa giữa các chức năng của nhà nước với thị trường. Chính sách sử dụng nhân công Chính sách tăng trưởng Chính sách chống chu kỳ Chính sách thương mại Chính sách đối với các ngành và các vùng lãnh thổ. Page | 3 . V. 2. Học thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở cộng hòa LB Đức HỌC THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở XÃ HỘI CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC 1. Hoàn. của kinh tế thị trường xã hội ở Cộng hòa Liên bang Đức: - Nền ktế thị trg xã hội kết hợp nguyên tắc Tự Do với nguyên tắc Công bằng xã hội trên thị trường: