• Cuối thế kỷ XVII, ở Anh và Pháp, các công trường thủ công CN & NN mạnh mẽ. • Sự của máy móc CNd dẫn đến sự phân hóa trong giai cấp quý tộc. • Mâu thuẫn giũa địa chủ, quan lại PK vs giai cấp tư sản mới ra đời ngày càng sâu sắc. • Các nươc phương Tây trong thời kì quá độ, chuyển sang CNTB. • Tư bản chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sx.
I.2. Giai đoạn phát triển và các đặc điểm của trg phái KTCTTSCĐ Giai đoạn phát triền và các đặc điểm của trường phái KTCTTSCĐ (XVII- XIX). Hoàn cảnh xuất hiện: • Cuối thế kỷ XVII, ở Anh và Pháp, các công trường thủ công CN & NN mạnh mẽ. • Sự của máy móc CNd dẫn đến sự phân hóa trong giai cấp quý tộc. • Mâu thuẫn giũa địa chủ, quan lại PK vs giai cấp tư sản mới ra đời ngày càng sâu sắc. • Các nươc phương Tây trong thời kì quá độ, chuyển sang CNTB. • Tư bản chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sx. Đặc điểm kinh tế chung: 5 đặc điểm 1. Lần đầu tiên các nhà cổ điển đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất. 2. Các nhà cổ điển lần đauù tiên đã sử dụng các khía niệm, phạm trù, quy luật gắn liền với nền KTTT. 3. Sử dụng pp trừu tượng hóa trong phân tích, nghiên cứu (bản chất, quy luật của hiện tượng). 4. Đặc biệt đề cao tự do KT, chống sự can thiệp của NN vào nền KT 5. Các quan điểm có tính 2 mặt: vừa khoa học, vừa tầm thường. Giai đoạn ra đời (WP, F Quesney, J Torgot,…) chuyển từ tư tưởng trọng thương sang xd những nền tảng ban đầu cho KTTSCĐ Quan điểm về giá trị: nhiều quan điểm: - GT là do lao động sống của NLĐ sản xuất tạo ra. Tiền lương,lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền tệ, quá trình tái sx Biểu kinh tế. - GT do chí phí sản xuất (lao động, đất đai và vốn) tạo thành. - GT do lợi ích tạo nên. Quan điểm GT chưa nhất quán, phiến diện, sơ khai,chịu ảnh hưởng của tư tưởng trọng thương vẫn coi trọng lao động buôn bán… Vai trò của NN: Ủng hộ tư tưởng tự do KT. Giai đoạn phát triển (AS, DR- Anh, Sismondi-Pháp…) Phát triển toàn diện các vấn đề lý luận KT của trường phái cổ điển. Lý thuyết giá trị lao động được xd hoàn thiện về cả chất, lượng và cơ cấu lượng GT of HH. Xây dựng khá hoàn chình hệ thống phạm trù KT chính trị học. Quá trình tái sx được phân tích hoàn chỉnh. Không nhất quán về kn giá trị, hạn chế trong ptich tiền lương, lợi nhuận, địa tô… Tư tưởng tự do KT ngày càng được thể hiện rõ ràng hơn. Giai đoạn hậu cổ điển (30s –TK XIX): KTHCĐ bắt đầu suy đồi. Xa rời PPL (trừu tượng hóa), không đi vào bản chất mà chú ý phân tích bề mặt của các hiện tượng, áp dụng tâm lý chủ quan trong pt. Không quan điểm của trường phái cổ điển (GT-lao động) mà chuyển sang ủng hộ lý thuyết GT- các yếu tố sx, GT- ích lợi. Page | 1 I.2. Giai đoạn phát triển và các đặc điểm của trg phái KTCTTSCĐ Tính biện hộ cho sự ∃ của CNTB, coi CNTB như 1 thể chế XH ∃ vĩnh viễn. Gắn liền với sự chuyển biến trong CN, sự mạnh mẽ của sx TBCN, khủng hoảng TBCN 1825…họ tìm cách giải thích mới, song xa rời dần quan điểm của phái cổ điển. Page | 2 . I.2. Giai đoạn phát triển và các đặc điểm của trg phái KTCTTSCĐ Giai đoạn phát triền và các đặc điểm của trường phái KTCTTSCĐ (XVII-. GT- các yếu tố sx, GT- ích lợi. Page | 1 I.2. Giai đoạn phát triển và các đặc điểm của trg phái KTCTTSCĐ Tính biện hộ cho sự ∃ của CNTB, coi