1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN HẠ THẾ

74 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Ngắn mạch là hiện tượng tiếp xúc trực tiếp hai điểm của các pha khác nhau, pha với dây trung tính, hoặc pha với đất, làm cho dòng điện tăng đột ngột.Ngắn mạch là hiện tượng tiếp xúc trực tiếp hai điểm của các pha khác nhau, pha với dây trung tính, hoặc pha với đất, làm cho dòng điện tăng đột ngột.

Trang 1

CHƯƠNG IV

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LƯỚI

ĐIỆN HẠ THẾ

Trang 2

4.10 Tính toán ngắn mạch trong mạng hạ thế

10/30/2015

1 Định nghĩaNgắn mạch là hiện tượng tiếp xúc trực tiếp hai điểm của các pha khác nhau, pha với dây trung tính, hoặc pha với đất, làm cho dòng điện tăng đột ngột.

Trang 3

Hư hỏng cách điện của thiết bị

 Quá điện áp gây ra bởi sét

Vận hành không đúng.

 Do động vật hay chim trên đường dây trần trên không, hay chuột trong các thiết bị trong nhà

 Do thời tiết như gió hay bão…

2 Nguyên nhân của ngắn mạch

Trang 6

-Các phần tử trong lưới điện có điện trở điện kháng và

dung kháng nên hệ thống là mạch dao động

-Thông thường, dòng ngắn mạch 3 pha là lớn nhất

4 Hậu quả khi xảy ra NM

10/30/2015

Trang 7

-Nếu thời gian duy trì dòng ngắn mạch lớn (>0.01s) sẽ xảy hiện tượng hồ quang điện tại chỗ NM

-Dòng điện rất lớn gây ra tác động cơ điện lên các thiết bị,

từ thời điểm xảy ra ngắn mạch

- Tăng lực cơ điện có thể gây hỏng hóc trong các thiết bị

Năng lượng nhiệt trong thiết bị tỷ lệ thuận với bình

phương dòng điện có thể làm nóng chảy thiết bị

Giảm điện áp lưới

4 Hậu quả khi xảy ra NM

Trang 8

Ngắt ngay phần tử ngắn mạch ra khỏi lưới

Lựa chọn thiết bị bền vững khi bị tác động của dòng

ngắn mạch

Sử dụng thiết bị giảm dòng ngắn mạch – kháng điện.

Thường xuyên kiểm tra cách điện các phần tử lưới

điện.

Lựa chọn và hiệu chỉnh chính xác thiết bị bảo vệ.

5.Biện pháp giảm tác hại của NM

10/30/2015

Trang 9

NM = i + i i

6 Phân tích hiện tượng NM

Trang 10

a Thành phần không chu kỳ tắt dần theo thời gian

I A_max giá trị lớn nhất của dòng điện không chu kỳ

T A thời gian tắt dần của dòng điện không chu kỳ

NM

NM NM

NM NM

NM A

R 314

X

= fR

π 2

X

= R

L

= T

A

T t

max _

A

AP = I e i

10/30/2015

6 Phân tích hiện tượng NM

Trang 11

b.Thành phần dòng điện ngắn mạch duy trì có dạng hình sin và trị hiệu dụng là I

I A _ max , I P _ max – giá trị lớn nhất của thành phần không chu

kỳ và thành phần duy trì của dòng điện ngắn mạch.

Idùng để kiểm tra độ bền nhiệt của các khí cụ điện, thanh cái , sứ xuyên và cáp điện lực.

2

I

= 2

Trang 12

+ I

=

-t

max A

max P

xk

I

= I

2

= I

2

=

) e

+ 1 ( I

2

= )

e + 1 ( I

=

-t TA

-t

∞ max

P xk

Trang 13

-Xác định dòng điện xung kích gần đúng bằng đồ thị

6 Phân tích hiện tượng NM

I K

2

=

Trang 14

10/30/2015

7.Tính toán dòng điện ngắn mạch

Mục đích

Xác định điều kiện làm việc của thiết bị ở chế độ sự cố.

Lựa chọn thiết bị: thanh cái, sứ cách điện, cáp, dây dẫn…

Lựa chọn thiết bị bảo vệ, rơ le.

Tính dòng ngắn mạch 3 pha để lựa chọn thông số định

mức của thiết bị bảo vệ

Để hiệu chỉnh thiết bị bảo vệ hoặc thông số rơ le , cần tính ngắn mạch không đối xứng

4.10 Tính toán ngắn mạch trong mạng hạ thế

Trang 17

1 Xây dựng sơ đồ thay thế

từ sơ đồ nguyên lý với giả

thiết điện trở điện kháng của

hệ thống bằng 0

S B =630KVA 22/0,4(kV)

X 0L2 =0,08(Ω/km)

R 0L2 =0,71(Ω/km)

L 2 =70 (m) K1

Trang 18

1 Xây dựng sơ đồ thay thế

10/30/2015

Trang 19

2 Tính toán điện trở, điện kháng của các phần tử

Máy biến áp

2

MBA _

đm

2 20 N

MBA

S

U P

Δ

= R

MBA _

đm

2 20 2

MBA _

đm

N 2

N MBA

S

U

×

) S

P

Δ (

-) 100

U (

= X

Trang 20

S tiết diện của dây (mm 2 )

Cảm kháng của cáp có thể được nhà chế tạo cung cấp

S pha < 50mm 2 cảm kháng có thể được bỏ qua.

S pha >= 50 mm2 : X 0 = 0,08m/m (f=50Hz)

Đối với thanh dẫn lắp ghép tham khảo catalog của nhà chế tạo.

Trang 21

Cáp và dây dẫn

L X

Trang 23

3 Tính tổng trở từ điểm ngắn mạch về nguồn

1 L B

2 1 L B

L B

2 2 L 1

L B

L B

2 3 L 1

L B

2

4.10 Tính toán ngắn mạch trong mạng hạ thế

Trang 24

1 N

20 1

2 N

20 2

3 N

20 3

N

3

=

I K

4.10 Tính toán ngắn mạch trong mạng hạ thế

Trang 25

Nếu động cơ nằm cách điểm ngắn mạch 5-7m, thì

2 + 1

I

)

9 ,

0 + (

2

X

I K

d

Ni xk

xki

2 , 0

=

;

9 ,

Trang 26

Ví dụ

Tính dòng điện ngắn mạch

ba pha tại các điểm N1,N2.

Giả thiết điện trở của hệ

0,4 kV

x 0L2 =0,08(Ω/km)

r 0L2 =0,71(Ω/km) L2=70 (m)

10/30/2015

Trang 27

Tính toán dòng điện ngắn mạch không đối xứng

 Trong lưới hạ áp, có thể tính dòng điện ngắn mạch 1 pha theocông thức sau

 Ztổng trở các phần tử từ điểm ngắn mạch trở về nguồn (khi xét

dòng chạm vỏ trong sơ đồ TN bao gồm dây pha và dây PE , không

Σ MBA

ha - ha p )

1 ( 1 N

Z

+ 3

Z

U

= I

2 B 0 B

2 B

1

2 B 0 B

2 B

1 MBA = ( R + R + R ) + ( X + X + X )

Z

Trang 28

Sơ đồ đấu dây MBA

Sơ đồ thay thế thuận- nghịch Sơ đồ thay thế thứ tự không

Trang 30

Sơ đồ đấu dây MBA Sơ đồ thay thế thuận- nghịch

Sơ đồ thay thế thứ tự không

Trang 31

Tính toán dòng điện ngắn mạch N (1) min

 Dùng để chọn và kiểm tra các thiết bị bảo vệ và tự động hóa

 Dựa vào phương pháp các thành phần đối xứng: bất cứ hệ

thống vector không đối xứng nào cũng có thể mô tả bằng: thứ

tự thuận, thứ tự nghịch và thứ tự không (1,2,0)

 Sức điện động của nguồn chỉ có thứ tự thuận

 Trong mạng hạ thế có thể tính ngắn mạch N (1) theo phươngpháp gần đúng :

; 3

o X + d X'

2

=

X MPĐ MPĐ

R + R 2 o

X + X

2 1 1 0

Trang 32

X + R

U

× 05 , 1

Trang 33

Ω m 108

= 400

30 , 0

×

380

=

30 , 0

×

U

= ' x

2 đm

2 đm d

S

Ω m 8

= 100

× 08 , 0

= X

Ω m 75 , 18

= 120

100

× 5 ,

22

= R

c c

, 1

= 5

, 117

220

× 05 ,

1

= Z

U 05 ,

1

=

l

Ω m 5 , 117

= 116

+ 75

, 18

= X

+ R

=

Z

đm )

3

(

N

2 2

2 2

I N (3) = 1,965kA (rms) (trị hiệu dụng)

Trang 34

Tính giá trị tối thiểu dòng ngắn mạch một pha-đất

Sph

m + 1 L 5 ,

22 0 , 08 × L × 2

2 2

X +

X + R

Vn

× 95 , 0

Ω m 88

= 3

1

× ) 06 , 0

× 380

400 +

108

× 2

= 120

70 / 120 +

1

×

100

× 5 , 22

= Rc

Ω m 8 , 115

= 104 +

89 , 50

= X + R

=

kA 81

, 1

= 8

, 115

220

× 95 ,

0

= tính) (pha/trung

l(1) N

Trang 35

= 630000

400 8700

= R

Ω m 6 12

= 630000

400 100

5

= S

U 100

%

u

= X

= X

2

2 B

2

đm

2 đm N

1 B

Ω m 89 , 50

= 120

70 /

120 +

1

×

100

× 5 , 22

= Rc

Ω m 34 , 61

= 26

, 28 + 44 , 54

= X

+ R

=

kA 41

, 3

= 34

, 61

220

× 95 ,

0

= tính) (pha/trung

lN 1

Trang 36

Nếu động cơ nằm cách điểm ngắn mạch 5-7m, thì dòng ngắn mạch do động cơ gây ra

 Khi đó dòng điện xung kích

Trị hiệu dụng dòng điện xung kích

Ảnh hưởng của động cơ

2 , 0

= X

;

I X

9 ,

2 xk

i - N i

9 ,

0 + I

K ( 2

=

i " đm - ĐC

d

xk i

-xk N - i

Trang 37

Tính dòng

NM 3pha và

1 pha tại các

vị trí như trên hình vẽ trường hợp

( a) :nguồn

là MBA (b) Nguồn là MPDP

Trang 38

 Các chế độ không bình thường :

Tăng dòng do quá tải

Tăng dòng khi khởi động hoặc tự khởi động động cơ

Sự cố ngắn mạch

Sự cố gây ra hư hỏng cách điện, tiếp điểm các phần tử trong lưới

điện và nguy hiểm đối với người vận hành.

Bảo vệ ngắn mạch và quá tải là bắt buộc đối với các tải và lưới điện

hạ áp

Các thiết bị bảo vệ: cầu chì, máy cắt tự động (CB)

Yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ phải cắt nhanh phần bị sự cố khỏi

lưới đồng thời phải đảm bảo tính chọn lọc

Dòng điện định mức của cầu chì và CB phải được lựa chọn có giá

trị nhỏ nhất, nhưng không được tác động khi động cơ khởi động và

quá tải ngắn hạn

b.Bảo vệ lưới điện hạ áp

39

10/30/2015

Trang 39

CB hiệu chỉnh được

Trang 40

CB không hiệu chỉnh được

Dòng Icu

41

10/30/2015

Trang 41

4.6 Chọn thiết bị bảo vệ

1 Chọn CB hạ thế Các điều kiện chọn CB

+ Điện áp định mức: U đmCB ≥ U đmlưới

+ Dòng điện định mức: I đmCB ≥ I tt (đối với tủ)

+ Dòng điện định mức: I đmCB ≥ I đm (đối với thiết bị)

+ I cắtđm ≥ (dòng ngắn mạch 3 pha max qua CB )

+ I tt ≤ I r (dòng cắt nhiệt ) ≤ K hc I cp : phối hợp bảo vệ

chống quá tải dây dẫn

+ I đn ≤ I m (dòng cắt từ ) ≤ I Nmin = I chạm vỏ =

) 3 ( N

I

) 1 ( N

I

Trang 46

Chỉnh giá trị cho Trip Unit

+ Trip Unit thuộc loại từ nhiệt (TM -Thermal magnetic)

I I

) hay (

) 1 ( N m

mm

47

10/30/2015

Trang 47

Ví dụ chọn CB trên nhánh nối từ máy biến áp đến tủ phân phối chính

I tt

(A)

I cp .K hc (A)

Trang 48

10/30/2015

Trang 49

Chọn CB cho tuyến đường dây

•Dòng điện tính toán : I tt = 292,37(A)

= X

+ R

× 3

400

=

I

2 2

) 3 ( N

Trang 50

Điều kiện 2 : Kiểm tra và chọn Trip Unit

• I cu = 50(KA) tương ứng với U = 380/415V (50/60Hz)

• Bộ Trip Unit STR23SE (electronic)

Chọn CB cho tuyến đường dây

51

10/30/2015

Trang 51

Chọn CB cho tuyến đường dây

Trang 52

84 ,

492,37(A) < 1600(A) < 13750(A) Thỏa

Trang 53

Chọn CB trên nhánh nối đến thiết bị của tủ động lực

3 x Motor băng tải 14,00 3 370,26 17,09 39,88 17,97 C60L B 20 25

3 x Motor băng tải 9,50 4 237,97 17,09 39,88 17,97 C60L B 20 25

3 x Motor băng tải 6,00 5 179,51 17,09 39,88 17,97 C60L B 20 25

3 x Motor băng tải 14,00 3 370,26 17,09 39,88 17,97 C60L B 20 25

3 x Motor băng tải 9,50 4 237,97 17,09 39,88 17,97 C60L B 20 25

3 x Motor băng tải 6,00 5 179,51 17,09 39,88 17,97 C60L B 20 25

Trang 58

 Dùng để bảo vệ quá tải và ngắn

mạch Khi dòng điện lớn hơn

điện CC có thể chịu đựng trong

thời gian dài mà không chảy.

đó dây chì bị chảy và không làm

hư hỏng vỏ cầu chì.

Đặc tính bảo vệ - phụ thuộc của

thời gian ngắt vào dòng điện

ngắt

Chọn cầu chì

Trang 60

số kỹ thuật cầu chì

Trang 61

Một số cầu chì – cầu dao của

Schneider

Trang 62

Các loại cầu chì

Trang 63

Dây dẫn có dòng I cp (Iz) cung cấp điện cho tải có dòng I tt (Ib)và được bảo vệ bởi cầu chì có dòng định mức I đmCC (In) I cp được xác định :

Trang 64

Dòng trên mỗi pha là 23 A.

Hệ số hiệu chỉnh theo cách đi dây gồm K1, K2 , K3 K1 = 1, K2 = 0.75, K3 = 0.91.

K= K1 x K2 x K3 = 1 x 0.75 x 0.91=0.68.

Trang 65

Lựa chọn cầu chì cho động cơ

Cầu chì phải bảo vệ động cơ khỏi ngắn

mạch và quá tải, nhưng không được ngắt

khi động cơ khởi động bình thường

tt max

lv

K mmCC hệ số quá tải ngắn hạn của cầu chì

Khởi động nhẹ (t kd <10s: bơm, quạt) K mm_CC =2.5 Khởi động nặng, nhiều lần (t kd >10s: băng tải, thiết bị nâng hạ) K

Trang 66

Bảo vệ mạch động cơ bằng cầu chì NFC

Trang 67

Bảo vệ mạch động cơ bằng cầu chì DIN

Trang 68

Tính chọn lọc

Dòng định mức cầu chì phía dưới phải nhỏ hơn 2-3 lần so với cầu chì phía trên

Trang 69

Phối hợp chọn lọc giữa hai cầu chì

Trang 70

Lựa chọn cầu chì cho máy hàn

I đm – dòng điện định mức máy hàn, trong điều kiện làm việc dài hạn; a: hằng số đóng điện của thiết bị làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại

Lựa chọn cầu chì cho nhóm tụ điện bù

n – số tụ bù

Q đmtu – công suất định mức của một bộ tụ

a 2

, 1

= I

IđmCC đm

U

Q I

đm

đmtu đmCC

3

n 6 , 1

Trang 71

Số bậc bảo vệ không quá 3-4 bậc

Đảm bảo bảo vệ tác động tại vị trí sự cố

Đảm bảo chọn lọc theo dòng điện và thời gian

Xây dựng sơ đồ chọn lọc hệ thống bảo vệ

Lựa chọn vị trí lắp đặt bảo vệ

Thiết bị bảo vệ phải đặt ở vị trí sao cho

Bảo vệ phải thiết lập tại điểm:

Tiết diện dây dẫn thay đổi

Tại điểm yêu cầu chọn lọc

Nếu thiết bị cần bảo vệ ở nơi khó tiếp cận, có thể đặt bảo vệ cách xa đến 30m.

Trang 72

Ví dụ

Trang 74

Bài tập chọn CB và cầu chì

Ngày đăng: 01/09/2018, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w