Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược AA. Điểm khác của quá trình đi lên chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản sau cải cách so với các nước
Trang 1LỊCH SỬ 11BÀI 1: NHẬT BẢN Câu 1 Đến giữa thế kỉ XIX, xã hội Nhật Bản chứa đựng mâu thuẫn trong những lĩnh vực nào?
Câu 2 Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị:
A Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập chính phủ mới
B Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân
C Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây
D Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ
Câu 3 Trong cải cách về chính trị của Minh Trị , giai cấp nào được đề cao?
A.Tư sản B.Địa chủ C.Quý tộc D.Quý tộc tư sản
Câu 4 Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm trong tay của ai?
A Thiên Hoàng B Tư sản C Tướng quân D Thủ tướng
Câu 5 Ngoài Mĩ, còn những nước đế quốc nào bắt Nhật kí hiệp ước bất bình đẳng?
A Anh, Pháp, Nga, Hà Lan B Anh, Pháp, Đức, Áo
C Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc D Anh, Pháp, Nga, Đức
Câu 6 Các công ti độc quyền đầu tiên ở Nhật ra đời trong các ngành kinh tế nào?
A Công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng B Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải
C Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương D Nông nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng
Câu 7 Ai là người lãnh đạo cuộc Duy tân ở Nhật Bản?
A Tướng quân B Minh Trị
C Tư sản công nghiệp D Quý tộc tư sản hóa
Câu 8 Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao
B Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ
C Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục
D Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao
Câu 9 Trong chính phủ mới của Minh Trị, tầng lớp nào giữ vai trò quan trọng?
A Quý tộc tư sản hóa B Tư sản
C Quý tộc phong kiến D Địa chủ
Câu 10 Thể chế chính trị của Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1889 là
A Cộng hòa B Quân chủ lập hiến
C Quân chủ chuyên chế D Liên bang
Câu 11 Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, tình hình Nhật Bản có điểm gì nổi bật?
A Chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng
B Xuất hiện các công ty độc quyền
C Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
D Phong trào đấu tranh chống chế độ Mạc Phủ diễn ra mạnh mẽ
Câu 12 Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược
A Đài Loan, Trung Quốc, Pháp B Đài Loan, Nga, Mĩ
C Nga, Đức, Trung Quốc D Đài Loan, Trung Quốc, Nga
Câu13 Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã
A duy trì chế độ phong kiến B tiến hành những cải cách tiến bộ
C nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây D thiết lập chế độ Mạc Phủ mới
Câu14 Tại sao chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến ?
A.Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng tầng lớp Samurai có ưu thế chính trị và chủ trương xây dựng Nhật Bảnbằng sức mạnh quân sự
B.Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng quyền lực vẫn do tầng lớp quí tộc tư sản hóa nắm quyền
C.Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng giai cấp phong kiến vẫn còn nắm chính quyền
D.Tầng lớp quí tộc Samurai có quyền lực tuyệt đối trong bộ máy nhà nước
Câu 15 Sự ra đời các công ty độc quyền đã tác động như thế nào đến đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản?
A.Sự lũng đoạn đối với kinh tế, chính trị Nhật Bản
Trang 2B Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, sự ổn định của nước Nhật.
C Sự phát triển kinh tế và sức mạnh quân sự cho nước Nhật
D Đưa Nhật Bản trở thành đế quốc phong kiến quân phiệt
Câu 16 Vai trò của các công ty độc quyền ở Nhật Bản?
A Chi phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị B Làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội
Câu 17 Sau cuộc cải cách Minh Trị, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật bằng:
A sức mạnh quân sự B sức mạnh kinh tế
C truyền thống văn hóa lâu đời D sức mạnh áp chế về chính trị
Câu 18 Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật?
A Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến B Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
Câu 19 Sự bóc lột của giai cấp tư sản Nhật Bản đã dẫn đến hậu quả:
A Phong trào đấu tranh của công nhân tăng
B Tư sản phương Tây tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản
C Công nhân bỏ làm nên thiếu lao động
D Công nhân Nhật Bản tìm cách ra nước ngoài
Câu 20 Chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đứng trước nguy cơ và thử thách nghiêm trọng là:
A Nhân dân trong nước nổi dậy chống đối
B Nhà Thanh - Trung Quốc chuẩn bị xâm lược
C.Trong lòng xã hội phong kiến chứa đựng nhiều mâu thuẫn
D Các nước tư bản dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa
Câu 21: Nguyên nhân nào dẫn đến chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản sụp đổ?
A Các nước phương tây dùng quân sự đánh bại Nhật Bản
B Thất bại trong cuộc chiến tranh với nhà Thanh
C Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân vào những năm 60 của thế kỉ XIX
D Chế độ Mạc Phủ suy yếu tự sụp đổ
Câu 22 Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách?
Câu 23 Nội dung nào Không thể hiện vai trò của cải cách Minh Trị?
A.Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực
B Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản
C Đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á
D Dẫn tới sự thành lập của Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản
Câu 24 Tại sao gọi cải cách của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
A Giai cấp tư sản chưa thật sự nắm quyền B Nông dân được phép mua bản ruộng đất
C Liên minh quý tộc – tư sản nắm quyền D Chưa xóa bỏ những bất bình đẳng với đế quốc
Câu 25 Điều kiện quan trọng để Nhật Bản có thể tiến hành được cải cách Minh Trị?
A.Tầng lớp quý tộc có ưu thế chính trị lớn và có vai trò quyết định
B.Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế
C Lật đổ chế độ Mạc Phủ, Thiên hoàng Minh Trị nắm quyền
D Xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản
Câu 26 Hệ quả tích cực nhất trong cuộc cải cách trên lĩnh vực giáo dục ở Nhật Bản là
cử học sinh ưu tú du học ở phương Tây
Tạo ra đội ngũ lao động có kĩ thuật, có kỉ luật lao động tốt
thi hành chính sách giáo dục bắt buộc,chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật
D đào tạo con người Nhật Bản có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật, năng động, sáng tạo
Câu 27 Cuộc Duy tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì
A.Tầng lớp quý tộc vẫn có ưu thế chính trị lớn
B Đế quốc Nhật Bản có đặc điểm là đế quốc phong kiến quân phiệt
C Quần chúng nhân dân, tiêu biểu là công nhân bị bần cùng hoá
D Nhật Bản tiến lên chủ nghĩa tư bản song quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì
Câu 28 Điểm khác của quá trình đi lên chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản sau cải cách so với các nước đế
quốc khác ?
A Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa
Trang 3B Đẩy mạnh quá trình xâm lược bành trướng thuộc địa.
C Chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự
D sự ra đời và lũng đoạn của các công ti độc quyền đối với kinh tế, chính trị
Câu 29 Ngoại cảnh chung nào đã tác động dẫn đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm ?
A đứng trước sự đe doạ xâm chiếm của các nước phương Tây
B sự phát triển của CNTB sau các cuộc cách mạng tư sản
C mầm mống kinh tế TBCN đang hình thành phát triển nhanh
D giai cấp tư sản trưởng thành, mâu thuẫn trong xã hội gia tăng
Câu 30 Yếu tố được coi là “chìa khóa” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản có thể áp dụng cho Việt
Nam trong thời kì Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước hiện nay là
A.cải cách giáo dục B.cải cách kinh tế C.ổn định chính trị D.tăng cường sức mạnh quân sự
Câu 31 Biện pháp đúng và mới để giải quyết khủng hoảng ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
gì?
A.Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ để bị các nước phương Tây sâu xé
B.Thay đổi nhân sự trong chính quyền phong kiến Nhật Bản, đưa những người có tư tưởng tiến bộ lên nắmchính quyền
C Tiến hành Duy tân đất nước, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường TBCN
D.Tăng cường quan hệ, hợp tác với các nước TBCN phương Tây
Câu 32 Tại sao trong cùng bối cảnh lịch sử từ nửa sau thế kỉ XIX, ở Nhật Bản cải cách thành công, nhưng
ở Việt Nam và Trung Quốc lại thất bại?
A Thế lực phong kiến còn mạnh và không muốn cải cách
B Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế
C.Thiên hoàng có vị trí tối cao nắm quyền hành
D Quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì
BÀI 2: ẤN ĐỘ Câu 1 Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì để đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách
ở Ấn Độ?
A Dùng phương pháp ôn hòa B Dùng phương pháp thương lượng
C Dùng phương pháp bạo lực D Dùng phương pháp đấu tranh chính trị
Câu 2 Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích
A khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên
B đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
C áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội
D chú trọng phát triển về kinh tế Ấn Độ
Câu 3 Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người
chết đói ở Ấn Độ là
A 36 triệu người C 26 triệu người
B 27 triệu người D 16 triệu người
Câu 4 Khẩu hiệu "Ấn Độ của người Ấn Độ" xuất hiện trong phong trào nào ?
C Chống đạo luật chia cắt Ben –gan D Đấu tranh ôn hòa
Câu 5: Chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc Đại là
A đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
B chuyển dần từ đấu tranh ôn hòa sang đấu tranh chính trị
C đấu tranh ôn hòa, yêu cầu thực dân Anh phải thực hiện cải cách
D đấu tranh vũ trang chống thực dân Anh
Câu 6 Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào sau đây ?
Câu 7 Ý nghĩa của việc thành lập đảng Quốc đại ở Ấn Độ là
A đánh dấu sự thắng lợi của giai cấp tư sản Ấn Độ
B giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị
C bước ngoặt phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc
D thể hiện ý thức và lòng tự tôn dân tộc của nhân dân Ấn Độ
Câu 8 Nguyên nhân nào đánh dâu sự thất bại của cao trào cách mạng 1905–1908 ở Ấn Độ ?
Trang 4A Đảng Quốc đại thiếu quyết liệt trong các phong trào đấu tranh.
B Đảng Quốc đại chưa đoàn kết được nhân dân
C Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong nội bộ đảng Quốc đại
D Sự chênh lệch về lực lượng
Câu 9: Năm 1885 ở Ấn Độ diễn ra sự kiện nào sau đây ?
A Anh hoàn thành quá trình xâm lược Ấn Độ
B Nữ hoàng Anh tuyên bố là nữ hoàng Ấn Độ
C Sự thành lập Đảng Quốc Đại của giai cấp tư sản
D Chính sách chia cắt xứ Ben-gan có hiệu lực
Câu 10: Anh đã thực hiện chính sách cai trị gì đối với đất nước Ấn Độ
Câu 11: Thực dân Anh đã hoàn thành xâm lược, cai trị Ấn Độ trong khoảng thời gian nào?
A Giữa thế kỉ XIX B Đầu thế kỉ XIX
C Nửa sau thế kỉ XIX D Cuối thế kỉ XIX đầu XX
Câu 12: Sự kiện nào dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ?
A Ngày đạo luật chia cắt Bengan có hiệu lực B Phái cực đoan trong Đảng quốc Đại thành lập
Câu 13: Đảng Quốc Đại là đảng của giai cấp nào ở Ấn Độ?
Câu 14: Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX tiểu biểu nhất là cuộc
Câu 16: Cuộc khởi nghĩa Xi-pay đã lan rộng ra những vùng nào của Ấn Độ
Câu 17: Những chính sách nào về chính trị, xã hội mà thực dân Anh không thực hiện ở Ấn Độ
A Đưa đẳng cấp lớp trên vào bộ máy trực tiếp cai trị ấn Độ
B Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội
C Chia để trị
D Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ
Câu 18: Tình hình Ấn Độ đầu thế kỉ XVII có đặc điểm gì giống với các nước phương Đông khác?
A Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây
B Đi theo con đường chủ nghĩa tư bản
C Là thuộc địa của các nước phương Tây
D Trở thành nước độc lập tiến lên chủ nghĩa tư bản
Câu 19: Thực dân Anh đã thi hành chính sách nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến Ấn
Độ nhằm:
A xoa dịu tinh thần đấu tranh của họ
B cấu kết với họ để đàn áp nhân dân Ấn Độ
C làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình
D biến họ thành tay sai đắc lực
Câu 20: Đỉnh cao nhất phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân Ấn Độ trong những năm đầu thế
kỉ XX là:
A phong trào đấu tranh của công nhân Can – cut – ta năm 1905
B phong trào đấu tranh của công nhân Bombay năm 1908
C phong trào đấu tranh của công nhân Can – cut – ta năm 1908
D phong trào của quần chúng nhân dân ở sông Hằng năm 1905
Câu 21: Nguyên nhân cơ bản nhất khiến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào cuối thế
kỉ XX là:
A Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa của Đảng Quốc Đại
B Thiếu đường lối đúng đắn
C Phong trào diễn ra lẻ tẻ, tự phát
Trang 5D chưa tập hợp được lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân
Câu 22: Hậu quả nặng nề nhất của chính sách cai trị thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ là:
A biến Ấn Độ thành thuộc địa để vơ vét tài nguyên thiên nhiên
B khoét sâu sự mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc trong xã hội
C làm suy sụp đời sống công nhân và nông dân
D chia rẽ các giai cấp trong xã hội Ấn Độ
Câu 23: Đảng Quốc Đại được thành lập có vai trò như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn
Độ?
A Đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đàichính trị
B Tạo điều kiện phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển sang giai đoạn mới
C Là chính đảng của giai cấp tư sản, có khả năng giải phóng dân tộc cho nhân dân Ấn Độ
D Là đảng của giai cấp tư sản, có chủ trương giải phóng dân tộc đầu tiên ở Ấn Độ
Câu 24: Mâu thẫn chủ yếu trong xã hội Ấn Độ là mâu thuẫn giữa
Câu 25: Chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc đại khoảng hai mươi năm đầu là:
A đấu tranh ôn hòa B bạo động vũ trang
C chính trị kết hợp vũ trang D thỏa hiệp để đạt được quyền lợi chính trị
Câu 26: Trước đòi hỏi của tư sản Ấn Độ, thái độ của thực dân Anh
A Đồng ý những đòi hỏi của tư sản Ấn Độ
B Đồng ý những đòi hỏi đó nhưng phải có điều kiện
C Thực dân Anh kìm hãm tư sản Ấn Độ phát triển bằng mọi cách
D Thực dân Anh thẳng tay đàn áp
Câu 27: Mâu thẫn chủ yếu trong xã hội Ấn Độ là mâu thuẫn giữa
Câu 28: Sự khác biệt của cao trào 1905 - 1908 so với các phong trào đấu tranh giai đoạn trước là
A Do bộ phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, vì độc lập dân chủ
B Do tầng lớp tư sản lãnh đạo, mạng đậm tính giai cấp, vì quyền lợi chính trị, kinh tế
C Có sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại, sự tham gia của công nhân, nông dân
D Tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
BÀI 3: TRUNG QUỐC
Câu 1 Cuộc khởi nghĩa nông dân Thái Bình thiên quốc tồn tại bao nhiêu năm?
Câu 2 Kết quả của cuối cùng của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc là
A thiết lập chính quyền ở Thiên Kinh
B thi hành nhiều chính sách tiến bộ
C đề ra chính sách bình quân về ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ
D bị triều đình được sự giúp đỡ của đế quốc đàn áp phong trào, cuộc khởi nghĩa thất bại
Câu 3 Sau sự kiện nào, Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến?
A Sau sự thất bại của khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc
B Cuộc Duy Tân Mậu Tuất thất bại
C Sau khi phong trào Nghĩa Hòa Đoàn bị đánh bại
D Sau khi nhà Mãn Thanh ký với đế quốc Điều ước Tân Sửu
Câu 4 Phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là
Câu 5 Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?
Câu 6 Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc bùng nổ?
A Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương
B Tôn Trung Sơn thông qua Cương lĩnh chính trị của Đồng minh hội
C Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”
Trang 6D Chính quyền Mãn Thanh ký điều ước Tân Sửu với các nước đế quốc
Câu 7 Mục tiêu của tổ chức Trung Quốc đồng minh hội là
A Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
B Tấn công vào các đại sứ quán nước ngoài ở Trung Quốc
C Đánh đổ đế quốc là chủ yếu, đánh đổ phong kiến Mãn Thanh
D Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc và chia ruộng đất cho dân cày
Câu 8 Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc đồng minh hội là đại diện tiêu biểu cho phong trào cáchmạng theo khuynh hướng nào ở Trung Quốc?
Câu 9 Ngày 29/12/1911 gắn với sự kiện nào sau đây trong cuộc cách mạng Tân Hợi?
A Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”
B Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương
C Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh
D Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc
Câu 10 Hiến pháp lâm thời của Trung Hoa dân quốc đã thông qua nội dung nào sau đây?
A Công nhận quyền bình đẳng, quyền tự do dân chủ của mọi công dân
B Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày
C Ép buộc vua Thanh phải thoái vị
D Viên Thế Khải nhậm chức Tổng thống Trung Hoa Dân quốc
Câu 11 Đâu không phải là phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân dân Trung
Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
Câu 12 Đỉnh cao nhất của phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân dân TrungQuốc là
Câu 13 Lực lượng lãnh đạo cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất ở Trung Quốc là
Câu 14 Nguyên nhân then chốt dẫn đến cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất (1898) bị thất bại là do
A phong trào phát triển chủ yếu trong các tầng lớp trí thức phong kiến tiến bộ
B vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu trong giai cấp phong kiến
C bị Thái hậu Từ Hi làm cuộc chính biến
D không dựa vào lực lượng nhân dân mà chủ yếu dựa vào quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiên tiến
Câu 15 Đâu không phải là mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc?
A Chống chế độ phong kiến Mãn Thanh
B Chống đế quốc
C Tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc kinh
D Tấn công vào liên quân 8 nước đế quốc ở Bắc Kinh
Câu 16 Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc là
A phong trào thiếu sự lãnh đạo thống nhất
B phong trào thiếu vũ khí
C giai cấp nông dân còn hạn chế, cuộc sống còn khó khăn
D so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù mạnh
Câu 17 Nội dung nào sau đây không được Hiến pháp lâm thời Trung Hoa Dân quốc thông qua tại kỳ họp
của Quốc dân Đại hội?
A Công nhận quyền bình đẳng của mọi công dân
B Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày
C Công nhận quyền tự do dân chủ của mọi công dân
D Công nhận quyền bình đẳng và tự do của mọi công dân
Câu 18 Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
A Đánh đuổi đế quốc, khôi phục Trung Hoa
B Cải cách Trung Quốc để cứu vãn tình thế
C Đánh đế quốc để thành lập Dân quốc, đánh phong kiến để chia ruộng đất cho dân cày
D Đánh đổ phong kiến Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa
Trang 7Câu 19 Thực chất sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” của chính quyền Mãn Thanh là
A chính quyền Mãn Thanh nắm độc quyền về kinh doanh đường sắt
B chính quyền Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho lực lượng tư sản trung Quốc
C chính quyền Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dântộc
D chính quyền Mãn Thanh tạo điều kiện cho giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc phát triển kinh tế
Câu 20 Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là
Câu 21 Điểm giống nhau trong cuộc Duy Tân Mậu Tuất ở Trung Quốc với cải cách Minh Trị ở Nhật Bảnlà
A đều mong muốn đưa đất nước thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu
B đều có nền tảng kinh tế tư bản tiến hành cải cách
C đều được tiến hành bởi những vị vua anh minh sáng suốt
D đều được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân
Câu 22 Tính chất xã hội Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là
Câu 23 Sau điều ước Tân Sửu (1901), nhiệm vụ chủ yếu đặt ra với cách mạng trung Quốc là
A chống đế quốc giành độc lập dân tộc
B chống bọn phong kiến phản động để giành ruộng đất cho dân cày
C cải cách đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu
D chống đế quốc, chống phong kiến
Câu 24 Kết quả lớn nhất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
A lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế
B thành lập Trung Hoa dân quốc
C công nhận quyền bình đẳng và quyền dân chủ của mọi công dân
D mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Câu 25 Tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
A cách mạng dân chủ tư sản triệt để B cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Câu 1 Cuối thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của các nước thực dân
phương Tây trừ
Câu 2 Giữa thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào?
Câu 3 Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang trong giai đoạn như thế nào?
Câu 4 Những nước nào trong khu vực Đông Nam Á không bị các nước thực dân phương Tây xâm lược?
Câu 5 Cuối thế kỉ XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của
Câu 6 Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu phong trào chống Pháp của nhân dân Cam-pu-chia?
Câu 7 Chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài của Xiêm bắt đầu đề ra từ
Câu 8 Tính chất của cuộc cải cách Ra-ma V là
A cách mạng dân chủ tư sản triệt để B cách mạng dân chủ tư sản không triệt để
Câu 9 Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á ?
A Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia B Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan
Trang 8C Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia D Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xingapo.
Câu 10 Thực dân Pháp tính đến việc thôn tính Lào khi nào ?
A Sau khi xâm chiếm Thái Lan và Cam-pu-chia
B Sau khi đã hoàn thành bình định quân sự Việt Nam, Campuchia
C Khi tiến hành xâm lược Việt Nam và Campuchia
D Khi xâm chiếm xong hàng loạt các nước Đông Nam Á
Câu 11 Giữa thế kỉ XIX, vương quốc Xiêm đứng trước sự đe dọa xâm lược của nước nào ?
Câu 12 Triều đại nào của vương quốc Xiêm đã theo đuổi chính sách đóng cửa ngăn cản thương nhân giáo
sĩ phương Tây vào Xiêm
Câu 13 Trước tình hình các nước Đông Nam Á, các nước thực dân phương Tây có hành động gì?
Câu 14 Cuộc khởi nghĩa lớn và kéo dài nhất gây cho Pháp nhiều khó khăn là
Câu 15 Nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống
Pháp ở Lào và Campuchia ?
A Cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc
B Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân
C Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học
D Thực dân Pháp còn mạnh
Câu 16 Sau cuộc cải cách của vua Ra-ma V, thể chế chính trị của Xiêm là
Câu 17 Vì sao cuối thế kỉ XIX Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập ?
A Chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của vua Ra-ma V
B Do cải cách chính trị của vua Ra-ma IV
C Do Xiêm đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa
D Do Xiêm được sự giúp đỡ của Mĩ
Câu 18 Cuộc cải cách Ra-ma V gọi là cuộc cách mạng tư sản vì
C mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển D tiếp tục duy trì chế độ quân chủ chuyên chế
Câu 19 Nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân các nước đế quốc xâm lược và tranh chấp
thuộc địa ?
A Thuộc địa là nơi đầu tư, tiêu thụ hàng hóa chính quốc
B Nơi cung cấp nguyên liệu, nguồn nhân công rẻ mạt
C Thuộc địa có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán
D Vì các nước đế quốc cần nguyên liệu để phát triển kinh tế
Câu 20 Mở đầu cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào là cuộc khởi nghĩa nào ?
Câu 21 Đầu thế kỉ XX, ở Đông Nam Á có những giai cấp mới ra đời?
Câu 22 Vua Ra-ma V đã không thực hiện chính sách nào để đưa Xiêm phát triển ?
A Xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ, Giảm nhẹ thuế ruộng
B Giải phóng nguồn lao động được tự do làm ăn sinh sống
C Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp
D Tiếp tục nhận thực hiện chính sách đóng cửa với các nước phương Tây
Câu 23 Trước sự đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?
Trang 9C Phát triển kinh tế trong nước D Dựa vào thế lực phong kiến các nước láng giềng.
Câu 24 Vào đầu thế kỉ XX tư tưởng bên ngoài nào đã tác động thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc?
Câu 25 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào và Campuchia
cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
A Cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc
B Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị chu đáo
C Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học
D Thực dân Pháp có tiềm lực mạnh về quân sự
B ÀI 5: C HÂU PHI – MỸ LA TINH
* Câu 1: Các nước thực dân châu Âu đẩy mạnh xâm lược châu Phi vì lục địa này
* Câu 2: Những năm 70,80/XX, Các nước thực dân phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi do lý do nào?
* Câu 3: Ai Cập bị biến thành thuộc địa của nước thực dân nào sau đây
A Anh B Pháp C Đức D Bỉ
* Câu 4: Nước thực dân nào chiếm được thuộc địa nhiều nhất ở châu Phi
A Anh B Pháp C.Bồ Đào Nha D Tây Ban Nha
Câu 5: Việc phân chia thuộc địa ở châu Phi căn bản hoàn thành vào thời gian nào?
A Giữa thế kỉ XIX B đầu thế kỉ XX
C Giữa thế kỉ XX D Cuối thế kỉ XX
**Câu 6: Nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi
bùng nổ mạnh mẽ?
A Các nước thực dân thực hiện chính sách chia để trị
B Do chế độ hà khắc của chủ nghĩa thực dân
C Các nước thực dân xâu xé châu Phi
D Các nước thực dân bóc lột sức lao động nặng nề
* Câu 7: Phong trào đầu tranh ở châu Phi nổ ra mạnh mẽ đầu tiên ở khu vực nào
A Nam Phi B Trung Phi C Đông Phi D Bắc Phi
* Câu 8: nước thực dân nào chiếm được nhiều thuộc địa ở châu Phi chỉ sau thực dân Anh
A Anh B Pháp C Đức D Bỉ
* Câu 9: Nước nào vẫn bảo vệ được nền độc lập của mình trước sự xâm lược của các nước thực dânphương Tây
A Ai Cập B Angieri C Xu Đăng D Ê-tio-pia
** Câu 10: Nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi thất bại là
** Câu 11: Tại sao phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi lại được mở đầu từ khu vực Bắc Phi
A Khu vực này có trình độ phát triển hơn các khu vực khác
B Chủ nghĩa thực dân ở đây yếu hơn nơi khác
C Do tinh thần yêu nước ở khu vực này cao hơn nơi khác
D Khu vực này bị bóc lột nặng nể hơn nơi khác
** Câu 12: Mâu thuẫn chủ yếu dấn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi
A Mâu thuẫn giữa các nước thực dân
B Mâu thuẫn giữa nông dân với thực dân
C Mâu thuẫn giữa nhân dân châu phi với thực dân
D Mâu thuẫn giữa tư sản bản địa với thực dân
* Câu 13: Nói đến khu vực Mĩ la tinh là chỉ khu vực nào sau đây
A Toàn bộ châu Mĩ
B Khu vực Bắc Mĩ và Trung Mĩ
Trang 10C Khu vực Nam Mĩ và Trung Mĩ
D Một phấn Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ
* Câu 14: Hầu hết các nước Mĩ la tinh đều trở thành thuộc địa của các nước thực dân nào
A Anh, Pháp B Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
C Anh, Đức C Mĩ, Pháp
* Câu 15 Thế kỉ XV,Nước nào đi đầu trong việc xâm chiếm các nước ở khu vực Mĩ la tinh?
A Mĩ B Anh C Pháp D Tây Ban Nha
** Câu 16: Nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân
Mĩ la tinh bùng nổ
A Chủ nghĩa thực dân cai trị phản động, gây ra nhiều tội ác
B Các nước thực dân vơ vét tài nguyên kiệt quệ
C Các nước thực dân bóc lột sức lao động nặng nề
D Các nước thực dân đua nhau xâu xé
* Câu 17: Nước cộng hòa da đen đầu tiên được thành lập ở Mĩ La Tinh là
A Cu Ba B Hai-ti C Bra-xin D Cô-lom-bia
* Câu 18: Sau khi giành được độc lập từ tay Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, các nước Mĩ la tinh tiếp tục phảiđương đầu với chính sách bành trướng của nước nào
A Anh B Pháp C Đức D Mĩ
* Câu 19: Cuối thế kỉ XVIII, cuộc khởi nghĩa của quốc gia nào có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấutranh giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh?
A Cu Ba B Hai-ti C Bra-xin D Pê-ru
* Câu 20: Khẩu hiệu “Châu Mĩ là của người châu Mĩ” nhằm độc chiếm khu vực Mĩ la tinh giàu có là củanước nào?
A Achentina B Ca-na-da C Bra-xin D Mĩ
* Câu 21: Chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng đôla” nhằm khống chế khu vực Mĩ la tinh là củanước nào?
A Achentina B Ca-na-da C Bra-xin D Mĩ
* Câu 22: Mục tiêu bao trùm của Mĩ đối với khu vực Mĩ la tinh
A Tạo ra một liên minh hợp tác cùng phát triển
B Hỗ trợ các nước Mĩ la tinh xây dựng phát triển kinh tế
C Biến các nước Mĩ la tinh thành đồng minh của Mĩ
D Biến các nước Mĩ la tinh thành sân sau của Mĩ
***Câu 23: Điểm giống nhau cơ bản trong phong trào đấu tranh giải phong dân tộc ở châu Phi và Mĩ latinh là
***Câu 24: Điểm khác nhau cơ bản trong phong trào đấu tranh giải phong dân tộc của các nước Mĩ là tinhvới các nước châu Phi là
A phong trào đấu tranh có đường lối chủ trương rõ ràng hơn
B Phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ, quyết liệt hơn
C phong trào đấu tranh nổ ra có sự liên kết chặt chẽ với thế giới
D Các nước Mĩ la tinh sớm giành được độc lập từ chủ nghĩa thực dân
B ÀI 6 C HIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)
Câu 1 Nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) ?
A Sự thù địch giữa Anh và Pháp B Sự hình thành phe liên minh
C Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa D.Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu
Câu 2 Phe Liên Minh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) gồm những nước nào ?
A Đức-Ý-Nhật B Đức-Áo Hung
C Đức-Nhật-Áo D Đức-Nhật-Mĩ
Câu 3 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
A Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc
B Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
Trang 11D Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước với phe Liên minh
Câu 4 Đâu là duyên cớ của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
A sự phát triển không đều của các nước tư bản B mâu thuẫn giữa các nước về thuộc địa
C thái tử Áo- Hung bị ám sá D các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối lập
Câu 5 Để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh lớn các nước đế quốc đã hình thành những khối quân sự nào
Câu 6 Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra trong khoảng thời gian nào ?
A.1914-1917 B.1929-1933 C.1939-1945 D.1914-1918
Câu 7 Trong giai đoạn I của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) cả hai phe đều ở thế
Câu 8 Tháng 4-1917, Mĩ tham chiến đứng về phe nào ?
Câu 9 Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) nước nào đã rút khỏi cuộc chiến
Câu 10 Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) kết thúc với sự thất bại của phe nào ?
A Liên minh B Hiệp ước C Đồng minh D Phát xít
Câu 11 Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) mang tính chất phi nghĩa vì
A.gây nhiều thảm họa cho nhân loại,thiệt hại về kinh tế
B.gây thảm họa cho nhân loại, chỉ mang lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận
C.không đem lại lợi ích cho nhân dân lao động
D.chỉ đem lại lợi ích cho các nước tham chiến
Câu 12 Mĩ tham chiến muộn trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) vì
A nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh
B Mĩ không muốn chiến tranh lan sang nước mình
C.Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí
D.Mĩ giữ thái độ trung lập trong chiến tranh
Câu 13.Trong cuộc đua giành giật thuộc địa, đế quốc nào hung hãn nhất ?
A Mĩ B.Anh C Đức D Nhật
Câu 14 Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) ?
A Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh B Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước
C Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa D.Chính nghĩa thuộc về nhân dân
Câu 15 Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biếnlớn trong cục diện chính trị thế giới ?
A Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 B Thất bại thuộc về phe liên minh
C Chiến thắng Véc- đoong D Mĩ tham chiến
Câu 16 Thái độ của Đức làm cho quan hệ giữa các nước đế quốc ở Châu Âu như thế nào ?
C Hợp tác cùng phát triển D Căng thẳng, đối đầu nhau
Câu 17 Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Đức có dự định gì ?
A Đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng B Đánh bại Nga
C Đánh bại Anh D Chiếm cả Châu Âu
Câu 18 Trong giai đoạn 1 của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), vì sao quân Pháp thoát khỏi nguy
cơ bị quân Đức tiêu diệt ?
A Quân Anh giúp đỡ quân Pháp mở mặt trận phía Tây
B Nhân dân Pháp nổi dậy chống lại quân Đức
C Quân Nga tấn công Đức ở Đông Phổ
D Quân Pháp có vũ khí mới
Câu 19 Tháng 2 năm 1917, ở nước Nga có sự kiện gì đặc biệt ?
C Chính phủ tư sản chấm dứt chiến tranh D Lê- nin về nước lãnh đạo cách mạng Nga
Trang 12Câu 20.Trận đánh nào được coi là “mồ chôn người” trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) ?
Câu 21.Sau hòa ước Bret Litốp (3/3/1918),tình hình nước Nga như thế nào ?
A Nước Nga ra khỏi chiến tranh đế quốc B Nước Nga tiếp tục chiến tranh đế quốc
Câu 22 Điều không mong muốn của các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) là
A chiến tranh đã gây ra hậu quả nặng nề cho nhân loại
B nhiều loại vũ khí,phương tiện chiến tranh mới được sử dụng
C Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước
D Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô Viết ra đời
Câu 23 Điểm nổi bật trong mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) là
A các nước đế quốc có sự phân chia về quyền lợi
B sự đối đầu giữa các nước đế quốc với Liên Xô
C một trật tự thế giới mới được thiết lập
D thế giới vẫn giữ nguyên như cũ
Câu 24 Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) nước nào thu được lợi nhuận lớn nhất ?
A.Nước Anh B.Nước Pháp C.Nước Mĩ D.Nước Đức
Câu 25 Những phương tiện chiến tranh lần đầu tiên được sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ nhất(1914- 1918 ) là
B ÀI 7 N HỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Câu 1 La-phông-ten là nhà ngụ ngôn cổ điển nước nào ?
Câu 2 Ai là đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp ?
A Cooc-nây B La-phông-ten C Mô-li-e D Víc-to Huy-gô
Câu 3 Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức trong buổi đầu thời cận đại là
A Mô-da B Trai-cốp-xki C Bét-to-ven D Pi-cát-xô
Câu 4 Nhà văn tiêu biểu cho nền văn học Pháp thế kỉ XIX- XX là
A Lép-tôn-xtôi B.Vích-to Huy-gô C Lỗ Tấn D Mác Tuên
Câu 5 Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lép-tôn-xtôi là
A "Những người khốn khổ" B "Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoay-ơ"
C "Chiến tranh và hòa bình" D "Những người I-nô-xăng đi du lịch"
Câu 6 Những bản giao hưởng nổi tiếng số 3, số 5, số 9 của nhà soạn nhạc
A Mô- da B Bét- tô-ven
C Trai- cốp- xki D Sô- panh
Câu 7 Buổi đầu thời Cận đại, những ngành nào có vai trò quan trọng trong tấn công vào thành trì của chế
độ phong kiến ?
A Văn học, nghệ thuật, tư tưởng B Nghệ thuật , âm nhạc, mĩ thuật
C Tư tưởng, tôn giáo, văn học D Nghệ thuật, âm nhạc, hội họa
Câu 8 Thời Cận đại, ở phương Đông , quốc gia nào đã xuất hiện nhiều nhà văn hóa lớn ?
A Ấn Độ B Nhật Bản
C Trung Quốc D Hàn Quốc
Câu 9 Ai là đại biểu xuất sắc cho nền hài kịch cổ điển Pháp ?
Câu 10 Câu truyện ngụ ngôn “ Con cáo và chùm nho” là sáng tác của ai ?
A La- phong- ten B Ru- xô
C Von- te D Mông-tex-ki-ơ
Câu 11 An- đéc-xen là nhà văn nổi tiếng của quốc gia nào ?
Trang 13A Nước Anh B Nước Pháp.
C Nước Nga D Đan Mạch
Câu 12 Nhà thơ tình nổi tiếng của nước Nga buổi đầu thời cận đại là ai ?
A Pu- skin B Vích-to Huy-gô
C Ra-bin-đra-nát Ta-go D Hô-xê Ri-dan
Câu 13 Lô- mô- nô- xốp là nhà bác học nổi tiếng của nước nào ?
A Anh B Nga
C Pháp D Đức
Câu 14 Vở balê “ Hồ thiên nga” là sáng tác của ai ?
A Mô- da B Bét- tô-ven
C Trai- cốp- xki D Sô- panh
Câu 15 Lê- nin đã đánh giá các tác phẩm của ai như “ tấm gương phản chiếu cách mạng Nga” ?
Câu 16 Tư tưởng “ Triết học Ánh sáng” thế kỉ XVII- XVIII có tác dụng gì ?
A Dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi B Kìm hãm Cách mạng Pháp phát triển
C Kêu gọi mọi người đấu tranh bằng vũ lực D Hạn chế ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến
Câu 17 Trào lưu “ Triết học Ánh sáng” thế kỉ XVII- XVIII đã sản sinh ra những nhà tư tưởng
Câu 18 Nhà thơ nổi tiếng ở Pháp thế kỉ XVIII là ai ?
Câu 19 Hai tác phẩm nổi tiếng “Nhà thờ Đức Bà Pa-ri” và “Những người khốn khổ” của tác giả nào ?
Câu 20 Tác phẩm nổi tiếng “AQ chính truyện” của nhà văn nào ?
Câu 21 Trong sự phát triển chung của văn hóa châu Âu thời cận đại đã xuất hiện một thiên tài ven.Ông là ai ?
Bét-tô-A Nhà văn vĩ đại người Áo B Nhà bi kịch nổi tiếng người Pháp
C Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức D Nhà họa sĩ nổi tiếng người Ba Lan
Câu 22 Trong bối cảnh lịch sử từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII được gọi là
Câu 23.Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là thời kì đánh dấu
A sự khủng hoảng của chế độ phong kiến B sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản
C sự phát triển của chế độ phong kiến D sự phát triển của chủ nghĩa thực dân phương Tây
Câu 24 Nhà văn hóa lớn của Ấn Độ đạt giải Nô ben năm 1913 là ai ?
Câu 25 Ở Việt Nam nhà bác học nào nổi tiếng trong thế kỉ XVIII là
Bài 9 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (197-1921)
Câu 1 Trong các tiền đề sau đây, tiền đề nào quan trọng nhất dẫn đến cách mạng bùng nổ và thắng lợi ởNga năm 1917?
A Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ cho CNXH
B Nước Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc
C Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc thế giới
D Giai cấp vô sản Nga có lý luận và đường lối cách mạng đúng đắn
Câu 2 Ngày nay, ngày kỉ niệm Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga được lấy là ngày nào sauđây?
Trang 14Câu 3 Sau cách mạng 1905-1907, nước Nga theo thể chế chính trị nào?
Câu 4 Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 như thế nào?
A Đứng ngoài cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất
B Đầy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc
C Tham chiến một cách có điều kiện
D Tham gia cuộc chiến tranh khi thấy lợi nhuận
Câu 5 Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đã tác động đến nền kinh tế nhưthế nào?
A Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển
B Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ
C Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
D Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng
Câu 6 Trước phong trào đấu tranh của nhân dân, thái độ của Nga hoàng như thế nào?
A Bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa
B Đàn áp, dập tắt được phong trào của nhân dân
C Nhờ sự giúp đỡ của các đế quốc khác
D Bỏ chạy ra nước ngoài
Câu 7 Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là?
Câu 8 Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc Cách mạng tháng Hai ở Nga 1917 là gì?
A Khởi nghĩa từng phần
B Biểu tình thị uy
C Chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang
D Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Câu 9 Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai là?
A Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại
B Quân đội cũ nổi dậy chống phá
C Các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga
D Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng
Câu 10 Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Hai 1917 là?
Câu 11 Đâu là nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết sau cách mạng?
A Đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ
B Đàm phán để xây dựng bộ máy chính quyền cũ
C Duy trì bộ máy chính quyền cũ
D Xây dựng quân đội Xô viết hùng mạnh
Câu 12 Luận cương tháng tư của Lê nin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối của Cách mạng tháng Mười là:
A Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN
B Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
C Chuyển từ đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
D Chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản
Câu 13 Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga 1917:
C là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới D là cuộc cách mạng tư sản điển hình
Câu 14 Mốc thời gian đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn của cách mạng Tháng Mười trên toàn nước Nga là?
Câu 15 Sự kiện mở đầu cho cuộc cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga?
A Cuộc biểu tình của nữ công nhân thủ đô Peetorograt
B Các Xô viết được thành lập
C Cuộc tấn công vào cung điện Mùa Đông
D Lenin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng
Câu 16 Thái độ của nhân dân trước việc Nga hoàng đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc?
Trang 15A Đồng tình ủng hộ.
B Bất lực trước tình hình đó
C Nổi dậy đấu tranh đòi lật đổ chế độ Nga hoàng
D Bỏ chạy ra nước ngoài
Câu 17 Đâu không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga 1917?
A Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước Nga
B Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga giai cấp công nhân, nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nước
C Làm thay đổi cục diện thế giới
D Đưa tới sự ra đời của nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới
Câu 18 Matxcova trở thành thủ đô của Nước Nga vào thời gian nào?
Câu 19 Mục tiêu trong Luận cương tháng Tư của Lênin là gì?
A Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN
B Chuyển từ chế độ phong kiến sang cách mạng dân chủ tư sản
C Duy trì chế độ lâm thời của giai cấp tư sản
D Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản phát triển
Câu 20 Ai là vị lãnh đạo Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
Câu 21 Đâu là ý nghĩa của Luận cương tháng tư do Leenin soạn thảo?
A Giác ngộ cách mạng cho đông đảo quần chúng nhân dân
B Trang bị vũ khí tư tưởng cho mọi giai cấp, tầng lớp
C Chỉ rõ mục tiêu, đường lối chuyển sang cách mạng XHCN
D Cổ vũ quần chúng tích cực đứng dậy khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
Câu 22 Mốc thời gian đánh dấu sự chuyển biến căn bản trong tư tưởng – từ nhận thức của người yêu nướcsang nhận thức của người cộng sản của Nguyễn Ái Quốc?
Câu 23 Sự kiện nào đánh dấu mở đường giải quyết sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc ở ViệtNam?
A Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước 1911
B Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin 7/1920
C Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp 12/1920
D Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh
Câu 24 “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng
chúng ta” Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lý đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào sau đây?
Câu 25 Trên tờ báo sự thật, số ra ngày 27/1/1924, Nguyễn Ái Quốc có viết: Khi còn sống, Người là cha,
thầy học, đồng chí và cố vấn của chúng ta Ngày nay, Người là ngôi sao sáng chỉ đường cho chúng ta đi tới cuộc cách mạng XHCN”
Nguyễn Ái Quốc đang nói về ai?
Bài 10 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ( 1921 – 1941 )
Câu 1 Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tháng 3/1921 Lê nin và đảng Bôn sê vích đã
A Ban hành hành sắc lệnh hoà bình và Sắc lệnh ruộng đất
B Ban hành chính sách cộng sản thời chiến
C Ban hành Chính sách kinh tế mới
D Cải cách chính phủ
Câu 2 “NEP” là cụm từ viết tắt của
A Chính sách cộng sản thời chiến
B Các kế hoạch năm năm của Liên xô từ năm 1921 đến 1941
C Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết
D Chính sách kinh tế mới
Câu 3 Chính sách “kinh tế mới” do Lê nin khởi xướng vào
Trang 16Câu 4 Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào
A tháng 3/1921 B tháng 12/1922 C tháng 3/1923 D tháng 1/1924
Câu 5 Nội dung dung cơ bản của “Chính sách kinh tế mới” mà nước Nga thực hiện là
A Nhà nước Xô viết nắm độc quyền về kinh tế về mọi mặt
B Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân
C Tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước
D Thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân
Câu 6 Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô từ năm từ năm 1925 đến năm 1941là
C Phát triển công nghiệp xã hội chủ nghĩa D Phát triển công nghiệp giao thông vận tải
Câu 7 Thành tựu lớn nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925-1941 là
A Hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp
B Hơn 60 triệu người dân Liên xô thoát nạn mù chữ
C Đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng được tăng lên
D Liên xô từ một nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa
Câu 8 Nhân dân Liên xô tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước trong khi đang tiến hành kế hoạch 5năm lần thứ 3 vì
A các nước đế quốc bao vây, tấn công nên Liên Xô phải tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước
B Liên xô đã hoàn thành công cuộc xây dựng CNHX trước thời hạn
C Liên xô chuyển sang kế hoạch xây dựng CNXH dài hạn
D phát xít Đức tấn công Liên Xô tháng 6/1941
Câu 9 Thực chất của chính sách kinh tế mới của Lê nin là
A phát triển kinh tế do tư nhân quản lí
B nhà nước nắm độc quyền về kinh tế
C cho phép kinh tế tự do phát triển, không cần sự quản lí của nhà nước
D phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự có sự điều tiết và quản lí của nhà nước
Câu 10 Vì sao việc thực hiện chính sách kinh tế mới ( NEP ) lại bắt đầu từ nông nghiệp ?
A Vì nông dân chiến tuyệt đối trong xã hội
B Vì nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội
C Vì chính sách trưng thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình
D Vì các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu của đất nước
Câu 11 Tại sao để thực hiện xây dựng CNXH nhân dân Liên Xô phải tiến hành công nghiệp hoá ?
A Công nghiệp hoá thành công sẽ làm cho Mĩ nể sợ
B Công nghiệp hoá sẽ trang bị cơ sở vật chất cho Liên xô
C Công nghiệp hoá sẽ giúp Liên xô trở thành cương quốc công nghiệp đứng số 1 thế giới
D Công nghiệp hoá sẽ giúp Liên xô từ một nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp XHCN.Câu 12 Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và lần thứ hai của Liên Xô đều hoàn thành vượt thời gian chứng tỏđiều gì ?
A Đã phát huy hết khả năng, trí tuệ và tinh thần của người lao động trong công cuộc xây dựng CNXH
B Sự nóng vội đốt cháy giai đoạn của Liên Xô trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội
C Liên Xô đã trở thành 1 cường quốc công nghiệp đứng số 1 thế giới
D Liên Xô đã hoàn thành triệt để công nghiệp hoá đất nước
Câu 13 Từ 1922 đến 1933 nhiều nước trên thế giới đã công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên
Xô điều này chứng tỏ
A Liên Xô trở thành thị trường tiềm năng đối với nền kinh tế các nước lớn
B khẳng định uy tín ngày càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế
C mâu thuẫn giữa TBCN và XHCN đã chấm hết
D các nước đế quốc đã nể sợ Liên xô
Câu 14 Liên xô đặt quan hệ ngoại giao với các nước : Đức,Anh, Ý, Pháp, Nhật trong khoảng thờigian nào ?
Câu 15 Liên Xô đặt quan hệ ngoại giao với Mĩ năm nào ?
C.Năm 1935 D Năm 1936
Trang 17Câu 16 Trong kinh tế, nhà nước Xô viết không nắm ngành nào sau đây ?
A Công nghiệp B Du lịch
B Giao thông vận tải D Ngân hàng
Câu 17 Với việc thực hiện Chính sách kinh tế mới thì kinh tế quốc dân nước Nga Xô viết có sự thay đổinhư thế nào ?
Câu 18 Vai trò của nhà nước được thể hiện như thế nào trong Chính sách kinh tế mới của nước Nga ?
A Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt trong nền kinh tế nhiều thành phần
B Phát triển kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước
C Lũng đoạn, chi phối nền kinh tế quốc dân
D Thả nổi nền kinh tế cho tư nhân
Câu 19 Công cuộc xây dựng CNXH đặt ra yêu cầu gì đối với các dân tộc trên lãnh thổ nước Nga Xô viết ?
A Một, hai dân tộc liên minh với nhau giành quyền lực
B Liên minh, đoàn kết với nhau nhằm tăng cường sức mạnh
C Độc lập với nhau để phát huy sức mạnh của mỗi dân tộc
D Liên kết với các nước bên ngoài để nhận sự giúp đỡ
Câu 20 Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928- 1932 ) được nhân dân Liên Xô hoàn thành trong thời gian baolâu ?
Câu 21 Sau khi Lê- nin mất, ai là người tiếp tục lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Liên Xôtrong những năm 1924- 1953 ?
Câu 22 Trong những năm 1925- 1941, cơ cấu giai cấp trong xã hội Liên Xô thay đổi như thế nào ?
A Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
B Giai cấp tư sản và nhân dân lao động
C Giai cấp nông dân và giai cấp tư sản
D Giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động
Câu 23 Đến năm 1940, Liên Xô bao gồm bao nhiêu nước cộng hòa ?
Câu 24 Chọn đáp án đúng nhất điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn tư liệu sau :
« Tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liên Xô là (1) về mọi mặt và (2) của các dân tộc, sựgiúp đỡ lẫn nhau vì mục tiêu chung là xây dựng thành công CNXH »
A (1) sự bình đẳng, (2) quyền tự quyết B (1) sự nhất trí , (2) quyền dân tộc
C (1) sự hợp tác, (2) quyền độc lập D (1) sự cộng tác, (2) quyền dân chủ
Câu 25 Việt Nam chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô khi nào ?
BÀI 11,12
Câu 1 Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn được gọi là
Câu 2 Trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai – Oasinhtơn được thiết lập vào thời điểm nào?
A Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
B Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc
C Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc
D Sau khi cách mạng Tháng Mười Nga thành công
Câu 3 Hội nghị nào kí kết các hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi sau Chiến tranh thế giới thứnhất?
Câu 4 Tổ chức quốc tế nào ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 5 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) diễn ra đầu tiên ở đâu?
Trang 18A Anh B Mĩ C Pháp D Đức.
Câu 6 Những lĩnh vực kinh tế nào được Hít-le tăng cường để giải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhucầu quân sự?
A công nghiệp và giao thông vận tải B giao thông vận tải và xây dựng đường xá
Câu 7 Những nước nào đạt được nhiều lợi ích nhất theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn?
Câu 8 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau là
Câu 9 Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 – 1933 là
A Đảng trung tâm
B Đảng Công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã)
C Đảng liên minh dân chủ thiên chúa giáo
D Đảng liên minh xã hội thiên chúa giáo
Câu 10 Nền công nghiệp Đức trong những năm 1933 – 1939 đứng hàng
C thứ 4 Châu Âu sau Anh Pháp, Liên xô D thứ nhất châu Âu, vượt qua cả Anh, Pháp, Italia
Câu 11 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã tác động đến nền kinh tế Đức như thế nào?
A Không tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức
B Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức
C Làm cho phong trào công nhân phát triển nhanh chóng
D Tạo điều kiện cho nền công nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng
Câu 12 Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939 là
A Công nghiệp quân sự B Công nghiệp giao thông vận tải
C Công nghiệp nhẹ D Công nghiệp nặng
Câu 13 Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc các nước thắng trận đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vecxai
và Oasinhtơn để kí kết các hiệp ước
Câu 14 Quan hệ giữa các nước tư bản trong hệ thống Vecxai – Oasinh tơn chỉ là tạm thời và rất mongmanh vì
A mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận với các nước bại trận
B bất đồng và mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản thắng trận
C mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận với các nước bại trận, thuộc địa
D mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận với các nước thuộc địa
Câu 15 Tại sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên vào 10-1933?
A Để tự do phát triển kinh tế
B Để tự do chuẩn bị cho chiến tranh
C Để tự do trong hoạt động đối ngoại
D Để cải cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng
Câu 16 Trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã
A xác lập được mối quan hệ hòa bình, ổn định trên thế giới
B giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa
C giải quyết được những mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi
D làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi
Câu 17 Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biệnpháp nào?
A.Tiến hành cải cách kinh tế xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị
B Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân dân lao động
C Tăng cường gây chiến tranh để xâm chiếm thuộc địa, thị trường
D Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ
Câu 18 Các nước Đức, Ý, Nhật tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biệnpháp nào?
A Giảm giá bán cho nhân dân mua với hình thức trả góp
Trang 19B Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp, ngừng mọi hoạt động sản xuất.
C Thiết lập chế độ độc tài phát xít và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới
D Tiến hành những cải cách kinh tế xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị
Câu 19 Hội Quốc liên ra đời nhằm mục đích gì?
A Duy trì một trật tự thế giới mới
B Bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới
C Giải quyết tranh chấp quốc tế
D Giải quyết tranh chấp giữa các nước thắng trận
Câu 20 Để thiết lập nền chuyên chính độc tài, chính phủ Hí -le đã làm gì?
A Ám sát tổng thống Hin-đen-bua để lên cầm quyền
B Rút ra khỏi Hội Quốc liên để tự do chuẩn bị cho chiến tranh
C Không sản xuất công nghiệp nhẹ, chủ yếu phát triển công nghiệp nặng
D Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng cộng sản
Câu 21 Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933), giới cầm quyền Đức đã
A thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội
B tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinmh tế chính
C thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít
D phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai
Câu 22 Tại sao Đức,Ý, Nhật bản lại đi theo con đường phát xít hoá bộ máy nhà nước?
A.Vì cay cú sau thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất
B.Vì có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường
C.Vì phát xít hoá bộ máy nhà nước mới có điều kiện để khôi phục kinh tế
D Đó là những nước quân phiệt hiếu chiến
Câu 23 Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăngnhất?
A Là kẻ đứng đầu trong phe liên minh phát xít
B Có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ
C Giới cầm quyền đã vạch sẵn kế hoạch chiến tranh
D Tiềm lực về kinh tế và quân sự lớn mạnh nhưng ít thuộc địa
Câu 24 Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933?
A Các nước tư bản không quản lí, điều tiết nền sản xuất một cách hợp lí
B Sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến cung vượt quá cầu
C Thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước tư bản ngày càng bị thu hẹp
D Tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918-1923
Câu 25 Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là gì?
A Hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp
B Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa
C Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới 2
D Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được
Câu 26 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) tác động đến kinh tế Việt Nam như thế nào?
A Phát triển nhanh chóng
B Phát triển một số lĩnh vực
C Khủng hoảng suy thoái
D Khủng hoảng chủ yếu trong công nghiệp
Câu 27 Thực chất của hệ thống Vecxai – Oa sinh tơn là
A sự phân chia thế giới, phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận
B xác lập sự áp đặt nô dịch của các nước đế quốc thắng trận với các nước bại trận
C xác lập sự áp đặt nô dịch đối với các nước bại trận, thuộc địa và phụ thuộc
D xác lập sự áp đặt nô dịch của các nước đế quốc thắng trận với các nước thuộc địa
Câu 28 Mặt trận nào ra đời ở Việt Nam khi chủ nghĩa phát xít xuất hiện (1936-1939)?
A Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
B Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
C Hội phản đế Đông Dương
D Hội đồng minh phản đế Đông Dương
Câu 29 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) có đặc điểm gì?
A Là cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa
Trang 20B Là cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
C Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa
D.Là cuộc khủng hoảng diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa
Câu 30 Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là
A chủ nghĩa đế quốc thực dân
B chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi
C chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
D chủ nghĩa đế quốc bành trướng
BÀI 13,14
CÂU HỎI NHẬN BIẾT
Câu 1 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
Câu 2 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
Câu 3 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 ở Mĩ diễn ra trầm trọng nhất vào năm
Câu 4 Tổng thống nào đề ra “Chính sách mới”?
Câu 5 Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
A Thực hiện “Chính sách kinh tế mới” B Thực hiện “Chính sách mới”
Câu 6 Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp là
Câu 7 Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 – 1939 là
A “Cây gậy và củ cà rốt” B “Chính sách láng giềng thân thiện”
Câu 8 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 ở Nhật Bản diễn ra trầm trọng nhất vào năm
Câu 9 Lĩnh vực nào bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở NhậtBản?
Câu 10 Nhật Bản đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
A Thực hiện “Chính sách kinh tế mới” B Thực hiện “Chính sách mới”
Câu 11 Đối tượng xâm lược chủ yếu của Nhật Bản trong những năm 30 thế kỉ XX là
Câu 12 Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 thế kỉ XXđặt dưới sự lãnh đạo của
Câu 13 Lò lửa chiến tranh ở châu Á trong những năm 30 thế kỉ XX là
Câu 14 Lò lửa chiến tranh ở châu Âu trong những năm 30 thế kỉ XX là
Câu 15 Vùng đất đầu tiên Nhật Bản chiếm của Trung Quốc trong những năm 30 thế kỉ XX là
Câu 16 Nền hòa bình theo hệ thống Vecxai – Oasinh tơn chỉ là tạm thời và mỏng manh vì
A sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít
B phong trào công nhân ở châu Âu phát triển
C chứa đựng nhiều mâu thuẫn, bất ổn
D phong trào giải phóng dân tộc dâng cao
Câu 17 Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ?
Trang 21A Giai cấp tư sản sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận.
B Hàng hóa dư thừa, cung vượt quá cầu
C Sức mua của nhân dân giảm sút
D Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt
Câu 18 Số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất trong những năm 1932 – 1933 là do
A phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng
B các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và bị phá sản
C khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lên tới đỉnh điểm
D sụt giảm nghiêm trọng của thị trường chứng khoán
Câu 19 Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ là
A nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng
B đe dọa sự tồn tại của thể chế dân chủ tư sản
C chấm dứt thời kì hoàng kim của nền kinh tế Mĩ
D thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai
Câu 20 Mĩ thực hiện “Chính sách láng giềng thân thiện” với các nước Mĩ Latinh nhằm mục đích
A hình thành liên minh chống Liên Xô
B củng cố địa vị của Mĩ ở khu vực này
C biến khu vực này thành “sân sau” của Mĩ
D xoa dịu mâu thuẫn trong lòng nước Mĩ
Câu 21 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (tháng 11/1933) nhằm
C xoa dịu mâu thuẫn trong lòng nước Mĩ D từ bỏ lập trường chống cộng sản
Câu 22 Nông nghiệp là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
ở Nhật Bản vì
A tàn dư của quan hệ sản xuất phong kiến B là ngành kinh tế chủ chốt
C lệ thuộc vào thị trường bên ngoài D điều kiện tự nhiên khắc nghiệt
Câu 23 Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với Nhật Bản là
A mâu thuẫn xã hội, phong trào đấu tranh của nhân dân quyết liệt
B đe dọa sự tồn tại của thể chế dân chủ tư sản
C chấm dứt thời kì hoàng kim của nền kinh tế Nhật
D thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai
Câu 24 Tác động của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản trong những năm
30 thế kỉ XX là
A góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa
B dẫn tới sự bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền
C làm quá trình quân phiệt hóa bất thành
D đưa Đảng Cộng sản lên nắm quyền ở Nhật
Câu 25 Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của
Câu 26 Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước thắng trận đã tổ chức Hội nghị hòa bình ởVecxai và Oasinhtơn nhằm
A kí kết các hiệp ước phân chia quyền lợi B xác lập trật tự thế giới hai cực
Câu 27 Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 ở các nước tư bản?
A Các nước tư bản không kích thích được sức mua của nhân dân
B Sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến cung vượt quá cầu
C Chạy đua vũ trang kéo dài, chi phí quốc phòng tăng cao
D Tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918-1923
Câu 28 Nội dung nào không phải là đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bảntrong những năm 30 thế kỉ XX?
A Quá trình quân phiệt hóa kéo dài
B Gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược
C Có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hoàng
D Thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và lực lượng phát xít
Câu 29 Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ là
Trang 22A khủng hoảng tài chính ngân hàng B giá dầu thế giới tăng vọt.
C sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu D chi phí quốc phòng tăng cao
Câu 30 Điểm khác nhau trong cách giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 giữa Mĩvới Nhật Bản là
A quân phiệt hóa bộ máy nhà nước B cải cách kinh tế, chính trị, xã hội
Câu 31 Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ với Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 là
A trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ
B tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc
C chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới
D theo đuổi lập trường chống Liên Xô
Câu 32 Điểm khác trong quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước của nước Đức với Nhật Bản là
A sự chuyển giao quyền lực từ giai cấp tư sản sang thế lực phát xít
B thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa
C thông qua các cuộc cải cách về chính trị, kinh tế, xã hội
D sự liên minh giữa giai cấp tư sản và thế lực phát xít
Câu 33 Đạo luật quan trọng nhất trong “Chính sách mới” của Tổng thống Mĩ Rudơven là đạo luật
Câu 34 Ý nghĩa của “Chính sách mới” do Tổng thống Rudơven đề ra đối với nền kinh tế Mĩ là
A thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
B trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới
C nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại
D giải quyết được nạn thất nghiệp và cải thiện đời sống nhân dân
Câu 35 Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là
A hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp
B sự sụp đổ của hệ thống Vecxai – Oasinhton
C chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ chiến tranh thế giới mới
Câu 36 Bản chất của “Chính sách mới” do Tổng thống Mĩ Rudơven đề ra là
A đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng
B giữ vững lập trường chống cộng sản
C trung lập với các xung đột ngoài nước Mĩ
D vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước
Câu 37 Kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của các nước tư bản vì
A là thuộc địa và phụ thuộc vào kinh tế Pháp
B nghèo nàn, lạc hậu, phát triển mất cân đối
C khủng hoảng có phạm vi ảnh hưởng toàn cầu
D là thị trường tiêu thụ của các nước tư bản
Câu 38 Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là
Câu 39 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm cho kinh tế Việt Nam
Câu 40 Chính sách trung lập của Mĩ đối với các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ đã tác động như thếnào đến quan hệ quốc tế trong những năm 30 thế kỉ XX?
A Góp phần cô lập các nước phát xít, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới
B Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu hai cực, hai phe
C Khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động, gây ra Thế chiến thứ hai
D Hình thành hai khối đế quốc đối lập và nguy cơ chiến tranh thế giới
BÀI 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
Câu 1 Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc bùng nổ nhằm
A phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc