Bài : SÓNGDỪNG I - Mục tiêu học : Qua học học sinh cần nắm 1) Kiến thức : + Mô tả tượng sóngdừng sợi dây nêu điều kiện để có sóngdừng + Giải thích tượng sóngdừng 2) Kỷ : - Viết công thức xác định vị trí nút bụng sợi dây trường hợp cụ thể - Nêu điều kiện để có sóngdừng hai trường hợp : dây có hai đầu cố định , có đầu cố định có đầu tự - Giải tốn đơn giản sóngdừng II – Phương tiện giảng dạy : Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm hình 9.1, 9.2, 9.3 SGK Học sinh: Đọc kĩ học phần mô tả thí nghiệm nhà trước nghe giảng lớp III - Tiến trình tổ chức hoạt động giảng dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động :(5min) ổn định lớp , kiểm tra sĩ số , kiểm tra chuẩn bị học 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu Chia lớp thành nhóm từ 6- HS Kiểm tra cũ: Phương trình truyền sóng, điều kiện giao thoa sóng? Hoạt động ::(10min)Tìm hiểu Sự phản xạ sóng * GV thực thí nghiệm: Dùng sợi dây dẻo, dài Buộc cố định đầu M kéo thẳng sợi dây rung I - SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG mạnh tay đầu P Thay đổi dần tần số rung đến lúc ta thấy dây có hình ảnh sóng ổn định * HS nhận xét hình ảnh sóng dây? * GV hướng dẫn HS giải thích: - Dạng sóng dây dạng sóng gì? (sóng ngang) - Gọi sóng từ P tới M sóng tới sóng từ M tới P gọi sóng gì? (sóng phản xạ) - Sóng tới sóng phản xạ hai sóng có tần số nào? (cùng tần số) - Xét M sóng có dao động khơng? (M khơng dao động) - Vậy, M sóng tới sóng phản xạ có pha biên độ nào? (ngược pha biên độ 0) - Vậy sóng tới sóng phản xạ thỏa điều kiện gì? (hai sóng kết hợp) Phản xạ sóngvật cản cố định : TN : (SGK) Kết luận : Khi phản xạ vật cản cố định , sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới điểm phản xạ Phản xạ sóngvật cản tự TN : (SGK) Kết luận : Khi phản xạ vật cản tự , sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới điểm phản xạ AB C P A' B' s P A" B" C B" A A P D P t+∆t x M P Hoạt động ::(5-10min)Tìm hiểu Sóngdừng - Để M tạo thành nút, nghĩa hai sóng ngược pha M P cách bao nhiêu? λ (MP = l = n ) * Từ phân tích HS rút định nghĩa sóng dừng? * Hs nhận xét biên độ điểm nút, bụng? * Chú ý: Ở hai sóng thành phần truyền theo hai chiều khác nhau, sóng tổng hợp “dừng II – SĨNG DỪNG : Sóng truyền sợi dây trường hợp xuất nút bụng gọi sóngdừngSóngdừng sợi dây có hai đầu cố định Điều kiện để có sóngdừng sợi dây có hai đầu cố định chiều dài rợi dây phải số nguyên lần bước sóng lại” chỗ => nên gọi sóngdừng * GV hỏi: Quan sát phương truyền sóng ta thấy khoảng cách nút bụng liền bao nhiêu? (= λ/2) * Hs nhắc lại, hệ thức liên hệ v, λ, f? l =k λ 2 Sóngdừng sợi dây có đầu cố định , đầu tự Điều kiện để có sóngdừng sợi dây có đầu cố định , đầu tự chiều dài rợi dây phải số lẽ lần phần tư bước sóng l =(2k +1) λ Hoạt động ::(5min)Cũng cố , vận dụng kiến thức học Để có sóngdừng xảy dây đàn hồi với hai đầu dây hai nút sóng + Vận dụng kiến thức học hoàn thành phiếu học tập ? A bước sóng số lẻ lần chiều dài dây + Nghe giáo viên tổng kết học ? + HS tiếp thu kiến thức + GV dặn dò nhiệm vụ học tập B chiều dài dây phần tư lần bước sóng C bước sóng ln chiều dài dây D chiều dài dây số nguyên lần bước sóng Khi có sóngdừng sợi dây đàn hồi, khoảng cách hai nút sóng liên tiếp + HS làm tập nhà soạn A phần tư bước sóng B hai lần bước sóng C bước sóng D bước sóng RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG ……………………………………………………………………………………… ………………………………… ... hình ảnh sóng ổn định * HS nhận xét hình ảnh sóng dây? * GV hướng dẫn HS giải thích: - Dạng sóng dây dạng sóng gì? (sóng ngang) - Gọi sóng từ P tới M sóng tới sóng từ M tới P gọi sóng gì? (sóng phản... bụng? * Chú ý: Ở hai sóng thành phần truyền theo hai chiều khác nhau, sóng tổng hợp dừng II – SĨNG DỪNG : Sóng truyền sợi dây trường hợp xuất nút bụng gọi sóng dừng Sóng dừng sợi dây có hai... Vậy sóng tới sóng phản xạ thỏa điều kiện gì? (hai sóng kết hợp) Phản xạ sóng vật cản cố định : TN : (SGK) Kết luận : Khi phản xạ vật cản cố định , sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới điểm