1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 12 bài 9: Sóng dừng

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Vật lý 12 bài 9: Sóng dừng để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Vật lý 12 bài 9: Sóng dừng được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

SÓNG DỪNG I- MỤC TIÊU Về kiến thức - Mơ tả tượng sóng dừng sợi dây nêu điều kiện để có sóng dừng - Giải thích tượng sóng dừng - Viết cơng thức xác định vị trí nút bụng sợi dây trường hợp dây có hai đầu cố định dây có đầu cố định, đầu tự - Nêu điều kiện để có sóng dừng trường hợp Về kỹ Giải số tập đơn giản sóng dừng Về thái độ - Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh có tính tập thể II CHUẨN BỊ Giáo viên Chuẩn bị thí nghiệm hình 9.1, 9.2 Sgk Học sinh Đọc kĩ Sgk, phần mô tả thí nghiệm trước đến lớp III- Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: “Có-7p ” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG “ Kiểm tra cũ đặt vấn đề vào giảng ” GV: Hiện tượng giao thoa sóng gì? Nêu cơng thức xác định vị trí cực đại cực tiểu? HS: Trả lời GV: Nhận xét đánh giá cho điểm GV: Đặt vấn đề vào giảng (Như sgk) Bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 1: “ Đặt vấn đề vào giảng ” HS: Lắng nghe nhận thức vấn đề cần nghiên I– SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG cứu Phản xạ sóng vật cản cố Hoạt động2:“Nghiên cứu phản xạ định sóng” a Thí nghiệm GV: Làm thí nghiệm hs quan sát trả lời câu hỏi gv cần - Dụng cụ thí nghiệm: Gồm sợi dây mềm, dài vài mét HS: Lắng nghe sẵn sang trả lời câu hỏi gv - Tiến hành: Một đầu sợi dây buộc vào tường Đầu lại cầm tay, căng cho dây nằm ngang Giật mạnh đầu lên phía trên, hạ tay chỗ cũ b Nhận xét: GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1(sgk) Trong thí nghiệm vật cản gì? HS: Tại chỗ trả lời GV: Nhận xét - Dây bị biến dạng hướng lên truyền từ đầu này( Tay) đến đầu kia( Tường) Tới Q( tường) phản xạ trở lại(tay), biến dạng dây hướng xuống.(hv) - Sóng phản xạ ln ngược pha với sóng tới HS: Lắng nghe ghi nhớ Vậy: “sóng phản xạ ln ngược pha GV: Thuyết trình sgk để hướng cho hs với sóng tới đó” đến khái niệm phản xạ sóng gặp vật cản cố định “ Khi cho P dao động điều hịa có sóng hình sin lan truyền từ đầu P đến đầu Q Đó Phản xạ sóng vật cản tự sóng tới Đến Q sóng bị phản xạ trở lại Vì Q bị biến dạng sóng phản xạ ln ngược chiều với sóng tới Nên ta nói sóng phản xạ ln ngược pha với sóng * Thí nghiệm(sgk) tới * Nhận xét: HS: Lắng nghe ghi nhận điều - Dây biến dạng hướng sang phải, GV: Đặt vấn đề chuyển tiếp truyền tới Q, biến dạng phản xạ trở lại, biến dạng dây “ Nếu vật cản tự sóng tới sóng phản hướng sang phải xạ có ngược pha với khơng?” - Sóng phản xạ pha với sóng tới GV: u cầu nhóm làm thí nghiệm điểm phản xạ đưa kết thí nghiệm nhóm Vậy: “sóng phản xạ ln pha HS: Thực yêu cầu gv GV: Yêu cầu 01 hs đại diện cho 01 nhóm lên với sóng tới đó” trình bày HS: Thực yêu cầu gv GV: Cùng nhóm cịn lại nhận xét HS: Các nhóm cịn lại hợp tác với gv GV: Trong thí nghiệm nêu vật cản gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét khái quát vấn đề HS: Ghi nhớ GV: Em nhắc lại điều kiện sóng kết hợp? HS: Trả lời GV: Đặt vấn đề chuyển tiếp II– SĨNG DỪNG “Khi sóng tới sóng phản xạ thoả mãn điều kiện sóng kết hợp hình ảnh giao thoa * Thí nghiệm: dây nào?” Xét sóng dừng sợi dây Giả sử HS: Lắng nghe nhận thức vấn đề nghiên cứu cho đầu P dây dao độngliên tục, sóng tới sóng phản xạ liên tục gặp giao thoa với chúng sóng kết hợp Hoạt động3:“Nghiên cứu sóng dừng” - Kết dây xuất GV: Dùng thí nghiệm sóng dừng để hs điểm đứng yên gọi nút quan sát hình ảnh giao thoa hai sóng kết sóng, điểm ln dao động với hợp( Sóng tới sóng phản xạ) biên độ lớn nhât gọi bụng sóng HS: Quan sát trả lời câu hỏi gv Vậy: Sóng truyền sợi dây GV: Nhận xét khái quát vấn đề trường hợp xuất nút bụng gọi sóng dừng HS: Ghi nhớ Sóng dừng sợi dây có hai đầu cố định a Hai đầu A P hai nút dao động Bụng b Vị trí nút: Nút P Q - Các nút nằm cách đầu A đầu P khoảng số nguyên lần nửa bước sóng: d k P N B N   B N B N B  - Hai nút liên tiếp cách khoảng Q N  c Vị trí bụng - Các bụng nằm cách hai đầu cố định khoảng số lẻ lần d  (2k  1)     (k  ) 2 GV: Chỉ hình cho hs khái niệm  - Hai bụng liên tiếp cách khoảng Nút, bụng, vị trí nút, vị trí bụng HS: Lắng nghe ghi nhận GV: Từ hình vẽ số nút số bụng liên hệ d Điều kiện có sóng dừng với nào?  HS: Quan sát hình vẽ trả lời GV: Nhận xét khái quát vấn đề Số nút = số bụng + HS: Lắng nghe ghi nhớ lk 2 Sóng dừng sợi dây có đầu cố định, đầu tự a Đầu A cố định nút, đầu P tự bụng dao động GV: Đặt vấn đề chuyển tiếp b Hai nút liên tiếp hai bụng liên HS: Lắng nghe nhận thức vấn đề tiếp cách khoảng  N c Điều kiện để có sóng dừng: A B N B  P N B N B l  (2k  1)  GV: Từ hình vẽ, số nút số bụng trường hợp liên hệ với nào? HS: Quan sát hình vẽ trả lời GV: Nhận xét khái quát vấn đề Số nút = số bụng HS: Lắng nghe ghi nhớ Củng cố - dặn dò GV: hệ thống nội dung giảng: Các khái niệm sóng tới, sóng phản xạ vật cản cố dịnh, vật cản tự Các cơng thức tính chiều dài dây có hai đầu cố định, đầu cố định đầu tự HS: Lắng nghe ghi nhớ kiến thức Hướng dẫn học nhà: GV: Giao nhiệm vụ nhà cho hs Học theo phần ghi nhớ sgk ghi; Làm tập số 9,10(49- sgk) tập sbt sóng dừng Giờ sau chữa tập HS: Nhận nhiệm vụ học tập ... hịa có sóng hình sin lan truyền từ đầu P đến đầu Q Đó Phản xạ sóng vật cản tự sóng tới Đến Q sóng bị phản xạ trở lại Vì Q bị biến dạng sóng phản xạ ln ngược chiều với sóng tới Nên ta nói sóng phản... điều kiện sóng kết hợp? HS: Trả lời GV: Đặt vấn đề chuyển tiếp II– SĨNG DỪNG “Khi sóng tới sóng phản xạ thoả mãn điều kiện sóng kết hợp hình ảnh giao thoa * Thí nghiệm: dây nào?” Xét sóng dừng sợi... P dây dao độngliên tục, sóng tới sóng phản xạ liên tục gặp giao thoa với chúng sóng kết hợp Hoạt động3:“Nghiên cứu sóng dừng? ?? - Kết dây xuất GV: Dùng thí nghiệm sóng dừng để hs điểm đứng yên

Ngày đăng: 30/04/2021, 00:58

w