1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai tap TN va TL vat li 11 đầy đủ

74 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 588,21 KB

Nội dung

Chương 1: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I – Tự luận Lực tương tác hai điện tích điểm đặt môi trường thay đổi a lúc tăng độ lớn điện tích lên lần b lúc tăng độ lớn điện tích lên lần tăng khoảng cách lên lần ĐS: tăng lần, khơng đổi Cho hai điện tích điểm q1 q2 đặt cách khoảng r=30cm khơng khí, lực tác dụng chúng F0 Nếu đặt chúng dầu lực bị giảm 2,25 lần Vậy cần dịch chúng lại khoảng để lực tương tác chúng F0 ? ĐS: Hai điện tích điểm giống hệt nhau, đặt cách đoạn 2cm khơng khí, đẩy lực 10N a Tính giá trị điện tích b Sau đặt hai điện tích vào rượu có số điện mơi 2,5 với khoảng cách lực tĩnh điện ? c Vẫn giữ hai điện tích rượu câu b) tăng khoảng cách chúng lên lần lực tương tác ? −7 ĐS: ±6, 7.10 C ; 4N 1N Hai cầu kim loại nhỏ, mang điện tích q1 q2 đặt khơng khí, cách đoạn 1m, đẩy lực 1,8N Điện tích tổng cộng (tổng đại số) chúng 3.10-5C a Tính q1,q2 b Đặt hai điện tích vào mơi trường có số điện mơi 2,5 Tính lại lực tương tác hai điện tích ĐS: 2.10-5C; 10-5C; 0,72N Hai điện tích điểm q1=8.10-9C q2=4.10-9C đặt cố định hai điểm A B chân không, cách đoạn d=10cm Đặt trung điểm AB điện tích q3=-10-9C a Vẽ lực tương tác q1 q2 lên q3 b Tính độ lớn lực điện tác dụng lên q3 ĐS: 1,44.10-6N Hai điện tích điểm q1=4.10-9 C q2=− 4.10-9 C đặt cố định hai điểm A B chân không, cách đoạn d=4cm Xác định lực tác dụng lên điện tích q3=8.10-9C C AC=6cm, AB=2cm a Vẽ lực tương tác q1 q2 lên q3 b Tính độ lớn lực điện tác dụng lên q3 ĐS: 6,4.10-4N Hai điện tích điểm q1=10-8 C q2=− 4.10-8 C đặt cố định hai đỉnh A B tam giác ABC, cạnh a=10cm chân không Đặt thêm đỉnh C điện tích q3=10-8C a Vẽ lực tương tác q1 q2 lên q3 b Tính độ lớn lực điện tác dụng lên q3 ĐS: 3,24.10-4N Hai điện tích điểm q1=5.10-8 C q2=-5.10-8 C đặt cố định hai đỉnh A C tam giác vuông ABC (vuông B) chân khơng Đặt thêm đỉnh B điện tích q3=5.10-8C Cho biết AB=6cm BC=8cm a Tính độ lớn lực điện tác dụng lên q3 b Tính độ lớn lực điện tác dụng lên q2 ĐS: 0,0075N; 0,0055N (*) Hai cầu kim loại nhỏ, giống nhau, có điện tích q, khối lượng m=40g, treo sợi dây chiều dài l=60cm vào điểm Quả cầu thứ giữ cố định theo phương thẳng đứng, dây treo cầu thứ lệch góc α=60 so với phương thẳng đứng Lấy g=10m/s2 a Tính lực căng dây thứ hai b Tìm q −6 ĐS: 0,4N; ±4.10 C Trường THCS-THPT Ngôi Sao 10 (*) Hai cầu kim loại nhỏ, giống nhau, có điện tích q, khối lượng m=10g, treo vào điểm sợi dây chiều dài l=20cm thấy chúng đẩy nằm cân vị trí hai dây treo hợp với góc 2α=600 Lấy g=10m/s2 a Tính lực tác dụng lên hai cầu b Tính điện tích q −7 ĐS: 0,1N; 0,12N; 0,06N; ±5, 2.10 C II – Trắc nghiệm Câu 1: Khơng thể nói số điện môi chất ? A Không khí khơ B Nước tinh khiết C Đồng D Thủy tinh Câu 2: Hai điện tích điểm có độ lớn đặt chân không cách khoảng r = 2cm Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4N Độ lớn hai điện tích A q1 = q2 = 2,67.10-7C B q1 = q2 = 2,67.10-7μC C q1 = q2 = 2,67.10-9μC D q1 = q2 = 2,67.10-9 C Câu 3: Hai điện tích điểm q1 q2, đặt cách khoảng r=20cm chân không, tương tác lên lực hút F=3,6.10-4N Cho biết điện tích tổng cộng hai điện tích Q=6.10-8C Điện tích q1 q2 có giá trị A q1=2.10-8C q2=-2.10-8C B q1=4.10-8C q2=-4.10-8C C q1=-2.10-8C q2=8.10-8C D q1=2.10-8C q2=2.10-8C Câu 4: Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau ? A q1< q2 > B q1> q2 < C q1.q2 < D q1.q2 > Câu 5: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng n khơng phụ thuộc yếu tố ? A Dấu điện tích B Bản chất điện mơi C Khoảng cách điện tích D Độ lớn điện tích Câu 6: Điên mơi A môi trường không dẫn điện B môi trường không cách điện C mơi trường D mơi trường dẫn điện tốt Câu 7: Nói sối điện mơi dầu có nghĩa A.lực tương tác hai điện tích điểm đặt dầu yếu lần so với đặt chân không B.lực tương tác hai điện tích điểm đặt dầu mạnh thêm lần so với đặt chân khơng C.lực tương tác hai điện tích điểm đặt dầu mạnh thêm lần so với đặt chân không D.lực tương tác hai điện tích điểm đặt dầu yếu lần so với đặt chân không Câu 8: Trong trường hợp sau đây, ta coi vật nhiễm điện điện tích điểm ? A Hai nhựa đặt gần B Hai cầu lớn đặt gần C Một nhựa cầu đặt gần D Hai cầu nhỏ đặt xa Câu 9: Khi tăng đồng thời độ lớn hai điện tích điểm khoảng cách chúng lên gấp đơi lực tương tác chúng A Giảm lần B Không thay đổi C Tăng lên gấp đôi D Giảm nửa Câu 10: Cho hai điện tích điểm q1=+3.10-8C q1=-3.10-8C đặt cách khoảng r=2cm chân không Lực tương tác hai điện tích điểm lực hút hay đẩy, có độ lớn bao nhiêu? A Là lực đẩy, có độ lớn 20,25.10-3N B Là lực hút, có độ lớn 4,05.10-6N C Là lực đẩy có độ lớn 2,025.1030N D Là lực hút, có độ lớn 20,25.10-3N Câu 11: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.104 (N) khoảng cách chúng A r2 = 1,6m B r2 = 1,6cm C r2 = 1,28cm D r2 = 1,28m Bài tập Vật 11 GV: Mai Quang Hưởng (0962519223) Trang Câu 12: Hai điện tích điểm q1 q2 có độ lớn điện tích, đặt cách khoảng r=3cm chân không, tương tác lên lực hút F=64.10-3N Điện tích q1 q2 có giá trị A q1=8.10-8C q2=-8.108C B q1=8.10-8C q2=8.10-8C C q1=8.10-8C q2=-8.10-8C D q1=-8.10-8C q2=-8.10-8C Câu 13: Hai điện tích điểm q1 q2 đặt cách khoảng r chân khơng lực tương tác hai điện tích xác định biểu thức sau ? A F = q1q12 q1q1 q1q1 C F = r F= kr k B k r2 Câu 14: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng n A phụ thuộc vào hệ đơn vị sử dụng B phụ thuộc vào mơi trường đặt hai điện tích C tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với độ lớn điện tích D F = q1q1 r2 Bài 2: THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I – Tự luận Một có điện tích Q=-2.10-8C Hỏi vật thừa hay thiếu electron ? Cho biết qe=-1,6.1019 C ĐS: thừa 1,25.1011 êlectrôn Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Quả cầu A mang điện tích 4,50μC; cầu B mang điện tích – 2,40μC Đăt hai cầu cách 1,56cm khơng khí a Mỗi cầu thừa hay thiếu êlectron ? b Lực tương tác hai điện tích lực đẩy hay hút, có độ lớn ? c Cho chúng tiếp xúc đưa trở lại vị trí cũ Tính lại lực tương tác ĐS: 40,8N Hai cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau, mang điện tích q1=2q2 đặt cách khoảng r, chúng đẩy lực có độ lớn 6,4 N Sau cho chúng tiếp xúc tách khoảng 2R thấy chúng đẩy lực ? ĐS: 1,8N Hai cầu kim loại nhỏ tích điện q1 q2 đặt chân khơng cách doạn r=10cm, chúng đẩy lực F1=0,045N Cho hai cầu tiếp xúc đưa vị trí cũ chúng đẩy lực F2=0,081N Tính điện tích q1 q2 ban đầu ĐS: (5.10-7C; 10-7C) (-5.10-7C; -10-7C) Hai bi kim loại giống nhau, bi có độ lớn điện tích lần bi Cho hai bi chạm đặt chúng lại vị trí cũ Độ lớn lực tương tác biến đổi so với ban đầu điện tích chúng a dấu b trái dấu ĐS: Tăng 1,8 lần, giảm 0,8 lần II – Trắc nghiệm Câu 1: Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B không hút mà không đẩy C hai cầu hút D hai cầu trao đổi điện tích cho Câu 2: Đưa kim loại trung hòa điện đặt giá cách điện lại gần cầu tích điện dương Sau đưa kim loại thật xa cầu kim loại A tích điện âm B trung hòa điện C có hai tích điện trái dấu D tích điện dương Câu 3: Cọ xát êbơnit vào miếng dạ, êbơnit tích điện âm A Prơtơn chuyển từ bơnit sang B Electron chuyển từ bônit sang C Prôtôn chuyển từ sang bônit D Electron chuyển từ sang bônit Câu 4: Hai cầu kim loại có điện tích q1=+5.10-8C q2=-3,5.10-7C Cho hai cầu tiếp xúc với tách chúng Tính điện tích cầu lúc −7 A q′ = q′ = +3, 5.10 C B q′ = +1, 75.10−7 C;q′ =−1, 75.10−7 C 2 − C q′1= q′2=−1, 75.10 C D q′ = q′ =1, 75.10−7 C Câu 5: Phát biểu sau không ? A Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) B êlectron chuyển động từ vật sang vật khác C Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) D Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion Câu 6: Câu phát biểu sau ? A Electron hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C B Điện tích hạt nhân số nguyên lần điện tích nguyên tố C Độ lớn điện tích nguyên tố 1,6.1019 C D Tất hạt sơ cấp mang điện tích Câu 7: Phát biết sau không ? A Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự B Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự C Chất điện mơi chất có chứa điện tích tự D Vật cách điện vật có chứa điện tích tự Câu 8: Phát biểu sau không ? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương Câu 9: Cho hai cầu kim loại tiếp xúc Sau tách điện tích −7 q1′ = q′2 = −2, 5.10 C Hỏi trước cho tiếp xúc, điện tích có giá trị sau ? −7 −7 −7 A q = 0; =−5.10 C B q = −2,5.10 C; =−5.10 C q q C q = +5.10−7 C; =−5.10−7 C q D q = 2,5.10 C; q −7 −7 =−5.10 C Câu 10: Phát biểu sau không ? A Trong điện mơi có điện tích tự B Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hồ điện C Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG I – Tự luận Một điện tích +2.10-8 C đặt khơng khí a Hãy tính cường độ điện trường điểm M cách điện tích cm b Đưa điện tích vào mơi trường có số điện mơi 2,5 Hãy tính cường độ điện trường N cách điện tích 2,5 cm ĐS: 72000 V/m; 115200 V/m Điện tích điểm có độ lớn q = +0,2 µC khơng khí Xét điểm M cách điện tích 10 cm a Tính độ lớn cường độ điện trường M b Tìm vị trí điểm N (nằm đường sức qua M) có cường độ điện trường nửa cường độ điện trường M ĐS: 180000 V/m; cách điện tích √2/10 m Hai điện tích điểm có độ lớn q1 = 0,2 nC q2 = -0,8 nC đặt cách đoạn AB = cm chân không a Tính độ lớn cường độ điện trường điện tích tạo điểm M trung điểm AB b Vẽ véctơ tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp M ĐS: 2000 V/m; 8000 V/m; 10000 V/m Cho hai điện tích q1 = 4.10-9 C, q2 = - 9.10-9 C đặt A B với AB = 10 cm chân khơng Xác định (vẽ véctơ tính độ lớn) cường độ điện trường điểm M hai trường hợp: a MA=4cm MB=6 cm b MA=4cm MB=14cm ĐS: 45000V/m; 18367 V/m Đặt hai điện tích q1 = 4.10-10 C q2 = -4.10-10 C hai điểm A B chân không Xác định (vẽ tính độ lớn) cường độ điện trường C, ABC tạo thành tam giác cạnh a = cm ĐS: 4000 V/m Hai điện tích điểm q1 = 5.10-8 C q2 = -5.10-8 C đặt cố định hai đỉnh A C tam giác vuông ABC (vuông B) chân không Biết AB = cm BC = cm a Vẽ tính độ lớn cường độ điện trường B b Cũng với điều kiện đặt hai điện tích vào mơi trường có số điện mơi độ lớn cường độ điện trường B ? ĐS: 143418 V/m; 71709 V/m Cho hai điện tích q1 = 4.10-10 C, q2 = -4.10-10 C đặt A,B khơng khí, AB = a = cm Xác định véc tơ cường độ điện trường tại: a H trungđiểm AB b M cách A cm, cách B cm c N hợp với A, B thành tam giác ĐS: a 72.103 V/m; b 32 103 V/m; c 9000 V/m Hai điện tích q1 = 8.10-9 C, q2 = -8.10-8 C đặt A, B khơng khí, AB=4 cm Xác định véctơ cường độ điện trường C với: a CA = CB = cm b CA = cm; CB = cm c C trung trực AB, cách AB cm Tính độ lớn lực tác dụng lên q = 2.10 -9 C đặt C ĐS: E song song với AB, hướng từ A tới B có độ lớn E=12,7.105 V/m; F=25,4.10-4 N Cho hai điện tích điểm dấu có độ lớn q1 = 4q2 đặt A, B cách 12 cm Điểm có véctơ cường độ điện trường q1 q2 gây vị trí ĐS: r1 = 24 cm, r2 = 12 cm 10 Cho hai điện tích trái dấu, có độ lớn điện tích nhau, đặt A,B cách 12 cm Điểm có véctơ cường độ điện trường q1 q2 gây vị trí ĐS: r1 = r2 = cm 11 Cho hai điện tích q1= 9.10-8C, q2=16.10-8C đặt A, B cách 5cm Điểm có véctơ cường độ điện trường vng góc với E1 = E2 ĐS: r1 = cm, r2 = cm 12 Hai điện tích +q – q đặt hai điểm A B với AB = 2a M điểm nằm đường trung trực AB cách AB đoạn x a Xác định vectơ cường độ điện trường M b Xác định x để cường độ điện trường M cực đại, tính giá trị II – Trắc nghiệm Câu 1: Đặt điện tích q điện trường E Lực điện F tác dụng lên điện tích q có chiều A ln ngược chiều với E B ln vng góc với E C tùy thuộc vào dấu điện tích q mà F chiều hay ngược chiều với E D chiều với E Câu 2: Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron khơng vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron A đường thẳng song song với đường sức điện B đường thẳng vng góc với đường sức điện C phần đường hypebol D phần đường parabol Câu 3: Ba điện tích q giống hệt đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a Độ lớn cường độ điện trường tâm tam giác Q A E = 3.9.10 B E = a 9Q Q C E = 9.10 D E = 9.9.10 a2 a2 Câu 4: Hai điện tích điểm q1=0,5nC q2=-0,5nC đặt hai điểm A, B cách 6cm khơng khí Cường độ điện trường điểm M nằm trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l=4cm có độ lớn A E = 1080V/m B E = V/m C E = 1800V/m D E = 2160V/m Câu 5: Cường độ điện trường gây điện tích Q=5.10-9C, điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10(cm) có độ lớn A E = 2250V/m B E = 4500V/m C E = 0,225V/m D E = 0,450V/m Câu 6: Đặt điện tích dương, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động A dọc theo chiều đường sức điện trường B vng góc với đường sức điện trường C theo quỹ đạo D ngược chiều đường sức điện trường Câu 7: Hai điện tích q1=5.10-16C, q2=- 5.10-16C, đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh 8cm khơng khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn A E = 0,7031.10-3V/m B E = 0,3515.10-3V/m C E = 1,2178.10-3V/m D E = 0,6089.10-3V/m Câu 8: Một điện tích điểm dương Q chân khơng gây điểm M cách điện tích khoảng r=30cm, điện trường có cường độ E=30000V/m Độ lớn điện tích Q A Q = 3.10-6C B Q = 3.10-7C -5 C Q = 3.10 C D Q = 3.10-8C Câu 9: Một điện tích q=10-7C đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F=3.10-3N Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn A EM = 3.102V/m B EM = 3.103V/m C EM = 3.104V/m D EM = 3.105V/m Câu 10: Đặt điện tích âm, khối lượng khơng đáng kể vào điện trường thả không vận tốc đầu Điện tích chuyển động A dọc theo chiều đường sức điện trường B vng góc với đường sức điện trường C ngược chiều đường sức điện trường D theo quỹ đạo Câu 11: Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16V/m Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4N Độ lớn điện tích A q = 12,5.10-6μC B q = 8.10-6μC C q = 12,5μC D q = 1,25.103μC Câu 12: Hai điện tích q1=5.10-9C, q2=- 5.10-9C đặt hai điểm cách 10cm chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q1 5cm, cách q2 15cm A E = 1,600V/m B E = 20000V/m Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I – Tự luận Một điện tích q = 0,5µC dịch chuyển từ điểm M đến N cách 4,5cm điện trường E = 2500 V/m (như hình vẽ) Hãy tính cơng lực điện để dịch chuyển q từ M đến N ĐS: 3,9.10-5N Một electron bay điện trường E = 2000 V/m từ M nằm âm đến N (như hình vẽ) Cho qe = -1,6.10-19 C a Hãy tính electron M N b Tính cơng lực điện để dịch chuyển electron từ M đến N ĐS: -6,4.10-18 J; 0; 6,4.10-18 J Một điện tích q =10-8 C dịch chuyển dọc theo cạnh tam giác ABC cạnh a = 20 cm đặt điện trường có cường độ E = 300 V/m có đường sức song song với cạnh BC hướng từ B đến C Tính cơng lực điện qua trình dịch chuyển qua cạnh tam giác ĐS: AAB=ACA=-3.10-7J; ABC=6.10-7J Một điện tích q = -10-8 C dịch chuyển dọc theo cạnh tam giác vuông ABC, vuông B, cạnh AB = cm, BC = cm đặt điện trường có cường độ E = 500 V/m có đường sức song song với cạnh AB hướng từ A đến B a Tính cơng lực điện qua trình dịch chuyển qua cạnh tam giác b Tính cơng lực điện điện tích dịch chuyển qua hết cạnh tam giác ĐS: AAB = -4.10-7 J; ABC = 0; ACA = 4.10-7 J; AABCA = Một điện tích q = -2.10-8 C dịch chuyển dọc theo cạnh hi ǹ h vuông ABCD cạnh a = 10 cm đặt điện trường có cường độ E = 300 V/m có đường sức song song với cạnh BA hướng từ B đến A a Tính cơng lực điện q trình dịch chuyển qua cạnh hình vng b Tính cơng lực điện điện tích dịch chuyển qua hết cạnh hình vng ĐS: AAB = -ACD = 6.10-7 J ; ABC = ADA = 0; AABCDA = (*) Một êlectron thả không vận tốc ban đầu sát âm, điện trường hai kim loại phẳng, tích điện trái dấu Cường độ điện trường hai 1000V/m Khoảng cách hai cm Cho biết qe = -1,6.10-19 C me = 9,1.10-31 kg a Tính động êlectron đến đập vào dương b Tính vận tốc electron đập vào dương Gợi ý: Áp dụng định biến thiên động để tính ĐS: 1,6.10-18 J; gần 1,9.106 m/s (*) Một điện tích q=+1,20 µC đặt điểm A điện trường E=1,40.103V/m hai phẳng song song a Hãy tính cơng lực điện trường thực q dịch chuyển từ A dọc ngược chiều đường sức B cách A đoạn 3,50 cm b α =450 c α =300 ĐS: r=450, r=900, phản xạ toàn phần 13 Một đèn nhỏ S nằm đáy bể nước nhỏ, sâu 20cm Hỏi phải thả mặt nước gỗ mỏng có vị trí, hình dạng kích thước nhỏ để vừa vặn khơng có tia sáng đèn lọt qua mặt thoáng nước ? Biết chiết suất nước 4/3 ĐS: Tấm gỗ hình tròn,tâm nằm đường thẳng đứng qua S, bán kính R=22,7cm 14 Một sợi quang hình trụ, lõi có chiết suất n1=1,5, phần võ bọc có chiết suất n= Chùm tia tới hội tụ mặt trước sợi với góc 2α hình vẽ Xác định α để tia sáng chùm truyền ống ĐS: α ≤ 300 15 Một chậu miệng rộng có đáy nằm ngang chứa chất lỏng suốt đến độ cao h=5,2cm Ở đáy chậu có nguồn sáng nhỏ S Một nhựa mỏng hình tròn tâm O bán kính R=4cm mặt chất lỏng mà tâm O đường thẳng đứng qua S.Tính chiết suất n chất lỏng, biết phải đặt mắt sát mặt chất lỏng thấy ảnh S ĐS: n= 1,64 16 Một chùm tia sáng hẹp SI truyền mặt phẳng tiết diện vuông góc khối suốt có tiết diện hình vẽ Hỏi khối suốt nầy phải có chiết suất để tia sáng đến mặt AC khơng bị ló khơng khí ĐS: n > 17 Một đĩa gỗ bán kính R=5cm mặt nước Tâm đĩa có cắm kim thẳng đứng mắt đặt đâu mặt thoáng nước khơng nhìn thấy kim Tính chiều dài tối đa kim ĐS: 4,4cm 18 Đổ chất lỏng mà người ta muốn đo chiết suất vào chậu thả mặt thoáng đĩa tròn có bán kính 12cm Tại tâm O đĩa phía có kim vng góc với mặt đĩa, người ta trông rõ đầu kim kim dài 10,6cm Tính chiết suất chất lỏng, cho biết chất lỏng chất lỏng ? ĐS: n=4/3 19 Một tia sáng từ khơng khí mặt song song có chiết suất 1.5 với góc tới i Tìm điều kiện i đề khơng có tia sáng lọt khỏi mặt song song II – Trắc nghiệm Câu 1: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4cm tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n=1,33 Đinh OA nước.Lúc đầu OA=6 (cm) sau cho OA giảm dần Mắt đặt khơng khí, chiều dài lớn OA để mắt bắt đầu không thấy đầu A A OA = 3,53(cm) B OA = 4,54(cm) C OA = 5,37(cm) D OA = 3,25(cm) Câu 2: Một chậu nước chứa lớp nước dày 24 (cm), chiết suất nước n=4/3 Mắt đặt không khí, nhìn gần vng góc với mặt nước thấy đáy chậu dường cách mặt nước đoạn A 8(cm) B 18(cm) C 0(cm) D 23(cm) Câu 3: Một bóng đèn nhỏ S đặt đáy bể nước có n = 4/3, độ cao mực nước h=60 (cm) Bán kính r gỗ tròn mặt nước sau che hết ánh sáng từ đèn ló khơng khí ? A r = 80(cm) B r = 70(cm) C r = 90(cm) D r = 55(cm) Câu 4: Sợi quang học đóng vai trò ống dẫn sáng chế tạo dựa A Một tượng khác B tượng khúc xạ ánh sáng C tượng phản xạ toàn phần D truyền thẳng ánh sáng Câu 5: Chiếu ánh sáng từ khơng khí tới ba môi trường suốt (1), (2) (3) với góc tới ta góc khúc xạ r 1< r2 < r3 Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ánh sáng truyền A từ (3) vào (2) B từ (1) vào (2) C từ (3) vào (1) D từ (2) vào (1) Câu 6: Khi ánh sáng từ nước có n = 4/3 sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị A igh = 38026’ B igh = 62044’ C igh = 41048’ D igh = 48035’ Câu 7: Cho tia sáng từ nước có n = 4/3 khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới A i > 420 B i > 490 C i > 430 D i < 490 Câu 8: Chiếu ánh sáng từ mơi trường có chiết suất n1=1,41 sang mơi trường có n2=1,22 Hỏi góc tới i có giá trị khơng có tia khúc xạ ? A i < 440 B i > 600 C i < 590 D i > 450 Câu 9: Tia sáng từ thuỷ tinh có n1 = 1,5 đến mặt phân cách với nước có n2 = 4/3 Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước A i ≥ 62044’ B i < 48035’ C i < 41048’ D i < 62044’ Câu 10: Phát biểu sau không ? A Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chết quang B Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần igh C Khi có phản xạ tồn phần tồn ánh sáng phản xạ trở lại mơi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới D Góc giới hạn phản xạ toàn phần xác định tỉ số chiết suất môi trường chiết quang với môi trường chiết quang Chương 7: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Bài 28: LĂNG KÍNH I – Tự luận Chú ý: Điều kiện để có khơng có tia ló - Đối với góc chiết quang A: o Xét lăng kính có chiết suất n1 đặt mơi trường có chiết suất n2 o Để có tia ló khỏi mặt bên AC r2 ≤ igh mà sinigh = n2/n1 (1) o Mặt khác: Tại mặt bên AB ln có tượng khúc xạ ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang Suy r1 ≤ rmax mà sinrmax = n2/n1 = sinigh o Suy ra: r ≤ igh (2) o Cộng (1) (2) theo vế ta có: A ≤ 2igh o Suy để khơng có tia ló mặt AC A > 2igh - Đối với góc tới i: sin i  sin( A  i ) o Điều kiện có tia ló mặt AC: gh n sin i  sin( A  i ) gh n - Nếu đề khơng nói rõ lăng kính đặt mơi trường xem đặt chân khơng có chiết suất 1 Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác cân ABC, có góc chiết quang A 750, chiết o Điều kiện khơng có tia ló mặt AC: suất đặt khơng khí Chiếu tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng lăng kính vào mặt bên AB với góc tới i1=450 a Tính góc i2, r1 r2 b Tính góc lệch D c Vẽ đường tia sáng truyền qua lăng kính ĐS: 300; 450; 900; 600 , đặt khơng khí Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác ABC, chiết suất Chiếu tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng lăng kính vng góc với mặt bên AB lăng kính Vẽ tính góc lệnh D hai trường hợp a Tia sáng qua mặt AB gặp mặt AC b Tia sáng qua mặt AB gặp mặt BC ĐS: 600; 600 Một lăng kính có góc chiết quang 450, chiết suất , đặt khơng khí Chiếu tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng lăng kính vào mặt bên AB với góc tới i1 Tìm điều kiện góc tới i1 để a có tia ló mặt bên BC b khơng có tia ló mặt bên BC 0 ĐS: i ≥ 17 ; i < 17 1 Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất , đặt khơng khí Chiếu tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng lăng kính vào mặt bên AB Tìm điều kiện góc chiết quang A để a có tia ló mặt bên BC b khơng có tia ló mặt bên BC ĐS: A ≤ 900 A > 900 ; Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất Chiếu tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng lăng kính vào mặt bên AB với góc tới 300 Tìm điều kiện góc chiết quang A để a có tia ló mặt bên AC b khơng có tia ló mặt bên AC ĐS: A ≤ 52,10 ; A > 52,10 Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác cân ABC, đỉnh A Chiếu tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng lăng kính vào mặt bên AB Sau phản xạ toàn phần hai lần mặt AC AB, tia sáng ló mặt BC theo phương vng góc với BC a Vẽ đường truyền tia sáng tính góc chiết quang A b Tìm điều kiện chiết suất n để thỏa mãn điều kiện ĐS: 360 n ≥ 1, 70 Lăng kính có chiết suất n = góc chiết quang A = 60o Một chùm sáng đơn sắc hẹp chiếu vào mặt bên AB lăng kính với góc tới 300 Tính góc ló tia sáng khỏi lăng kính góc lệch tia ló tia tới ĐS: i2 = 63,6o; D = 33,6o Lăng kính có chiết suất n =1,6 góc chiết quang A = o Một chùm sáng đơn sắc hẹp chiếu vào mặt bên AB lăng kính với góc tới nhỏ Tính góc lệch tia ló tia tới ĐS: D = 3o36’ Một lăng kính có góc chiết quang A Chiếu tia sáng SI đến vng góc với mặt bên lăng kính Biết góc lệch tia ló tia tới D=15 Cho chiết suất lăng kính n = 4/3 Tính góc chiết quang A ? ĐS: A = 3509’ 10 Một lăng kính có chiết suất n= Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên lăng kính góc tới i = 450 Ttia ló khói lăng kính vng góc với mặt bên thứ hai Tìm góc chiết quang A ? ĐS: A=300 11 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n =1,6 Chiếu tia sáng đơn sắc theo phương vng góc với mặt bên lăng kính Tia sáng phản xạ tồn phần mặt bên lăng kính Tính giá trị nhỏ góc A ? ĐS: A=38,680 12 (HVKTQS- 1999) Chiếu tia sáng đơn sắc đến mặt bên lăng kính tiết diện tam giác ABC, theo phương song song với đáy BC Tia ló khỏi AC là mặt AC Tính chiết suất chất làm lăng kính ĐS : n = 1,52 13 Chiếu tia sáng SI đến vng góc với E I Trên đường tia sáng, người ta đặt đỉnh I lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 0, chiết suất n = 1,5 cho SI vng góc với mặt phân giác góc chiết quang I, tia sáng ló đến E điểm J Tính IJ, biết E đặt cách đỉnh I lăng kính khoảng 1m ĐS: IJ = 4,36cm 14 Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác vuông cân ABC, A=90 0được đặt cho mặt huyền BC tiếp xúc với mặt nước chậu, nước có n=4/3 a Một tia sáng đơn sắc SI đến mặt bên AB theo phương nằm ngang Chiết suất n lăng kính khoảng cách AI phải thỏa mãn điều kiện để tia sáng phản xạ toàn phần mặt BC ? b Giả sử AI thỏa mãn điều kiện tìm được, n=1,41 Hãy vẽ đường tia sáng ? ĐS: n>1,374 15 Một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác cân ABC đỉnh A Một tia sáng rọi vng góc vào mặt bên AB sau hai lần phản xạ toàn phần liên tiếp mặt AC AB ló khỏi BC theo phương vng góc BC a Tính góc chiết quang A b Tìm điều kiện chiết suất phải thỏa mãn điều kiện ĐS : 36 ; n>1,7 Góc lệch cực tiểu 16 Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 1,41 ≈ sáng SI tới mặt bên với góc tới i = 450 a Tính góc lệch tia sáng qua lăng kính đặt khơng khí Chiếu tia b Nếu ta tăng giảm góc tới 100 góc lệch tăng hay giảm ĐS: a) D = 300, b) D tăng 17 Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,5 Chiếu tia sáng qua lăng kính để có góc lệch cực tiểu góc chiết quang A Tính góc B lăng kính biết tiết diện thẳng tam giác cân A ĐS: B = 48036’ 18 Cho lăng kính có chiết suất n = góc chiết quang A Tia sáng đơn sắc sau khúc xạ qua lăng kính cho tia ló có góc lệch cực tiểu A a Tính góc chiết quang A b Nếu nhúng lăng kính vào nước có chiết suất n’ = 4/3 góc tới i phải để có góc lệch cực tiểu ? Tính góc lệch cực tiểu ? ĐS : a.600 b 40,50 19 ( ĐHKTQD-2000) Lăng kính thủy tinh chiết suất n= , có góc lệch cực tiểu Dmin nửa góc chiết quang A Tìm góc chiết quang A lăng kính ? 20 Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác đều, chiết suất n= n , đặt khơng khí Chiếu tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng đến mặt bên lăng kính hướng từ phía đáy lên với góc tới i a Góc tới i bẳng góc lệch qua lăng kính có giá trị cực tiểu Dmin Tính Dmin b Giữ nguyên vị trí tia tới Để tia sáng khơng ló mặt bên thứ hai phải quay lăng kính quanh cạnh lăng kính theo chiều với góc nhỏ ? ĐS: a.i=450, Dmin=300 b.8,530 Điều kiện để có tia ló 21 Một lăng kính ABC có chiết suất n đặt khơng khí Tìm điều kiện góc chiết quang A góc tới I để có tia ló ? 22 Một lăng kính có góc chiết quang A = 300, chiết suất n = 1,5 Chiếu tia sáng tới mặt lăng kính góc tới i Tính i để tia sáng ló khỏi lăng kính ĐS: 18010’≤ i ≤ 900 23 Lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = = 1,41 ≈ Chiếu tia sáng SI đến lăng kính I với góc tới i Tính i để: a Tia sáng SI có góc lệch cực tiểu b Khơng có tia ló ĐS: a) i = 450 b) i ≤ 21028’ 24 Chiếu chùm tia sáng hẹp song song, đơn sắc vào lăng kính có chiết suất n= ánh sáng đơn sắc có góc chiết quang A = 600 a Tính góc tới để có góc lệch cực tiểu Tính góc lệch cực tiểu b Góc tới phải có giá trị giới hạn để có tia ló ? 25 Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác ABC, n=1,5 đặt khơng khí Một tia sáng đơn sắc chiếu đến mặt bên AB tới I với góc tới i1 thay đổi Xác định khoảng biến thiên i1 để có tia ló mặt AC (chỉ xét tia tới đến điểm I) ĐS: 280≤ i ≤ 900 II – Trắc nghiệm Câu 1: Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác vng cân BAC làm thủy tinh có chiết suất n=1,5, đặt khơng khí Chiếu tia tới vng góc với mặt bên AB tia ló khỏi lăng kính A vng góc với mặt bên AC B song song với tia tới C vng góc với mặt đáy BC D khơng có tia ló khỏi lăng kính Câu 2: Chiếu chùm tia sáng hẹp màu đỏ vào mặt bên lăng kính có tiết diện thẳng tam giác BAC có góc chiết quang A=800 theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang điểm tới gần A Biết chiết suất lăng kính tia đỏ n=1,5 Góc lệch tia ló so với tia tới ? A 200 B 1200 C 800 D 400 Câu 3: Sử dụng hình vẽ đường tia sáng qua lăng kính: SI tia tới, JR tia ló, D góc lệch tia tới tia ló, n chiết suất chất làm lăng kính Cơng thức công thức sau sai ? A sin i1 = nsinr1 B D = i1 + i2 – A C sin i2 =nsinr2 D A = i1 + i2 Câu 4: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n=1,6 ánh sáng đơn sắc góc chiết quang 450 Góc tới cực tiểu để có tia ló mặt thừ hai A 10,140 B 15,10 C Khơng thể có tia ló D 5,10 Câu 5: Chọn câu sai Chiếu chùm tia sánh hẹp đơn sắc vào mặt bên lăng kính với góc tới i1 ≠ đặt khơng khí A góc lệch D chùm tia ló phụ thuộc vào chiết suất lăng kính B chùm tia ló khỏi lăng kính lệch phía đáy lăng kính so với chùm tia tới C chùm tia ló khỏi lăng kính gồm nhiều chùm sáng màu khác D góc khúc xạ r1 nhỏ góc tới i1 Câu 6: Chiếu tia sáng đơn sắc đến mặt bên lăng kính đặt khơng khí với góc tới i1 ≠ Chọn câu A Góc r1 < i1 r2 > i2 B Góc r1 > i1 r2 < i2 C Góc r1 > i1 r2 > i2 D Góc r1 < i1 r2 < i2 Câu 7: Chiếu đến mặt bên AB lăng kính vuông cân, chiết suất n tia sáng theo phương vng góc với mặt bên hình vẽ Tia ló sát mặt bên BC Chiết suất lăng kính có giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) A B 1,51 C 1,41 D 1,73 Câu 8: Một tia sáng từ khơng khí đến gặp mặt bên lăng kính có góc chiết quang A=600, chiết suất n = góc tới i1=600 Khi tăng góc tới góc lệch D ? A Lúc đầu tăng, lúc sau giảm B Tăng C Không đổi D Giảm Câu 9: Một tia sáng từ khơng khí đến gặp mặt bên lăng kính có góc chiết quang A=600, chiết suất n = góc tới i1=450 Góc lệch D tia tới tia ló ? A 900 B 300 C 450 D 600 Câu 10: Một lăng kính đặt khơng khí, có góc chiết quang A=30 nhận tia sáng tới vuông góc với mặt bên AB tia ló sát mặt bên AC lăng kính Chiết suất n lăng kính có gí trị ? Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG I – Tự luận Một vật phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm a Xác định vị trí AB để thu ảnh thật A1B1 có chiều cao nửa AB Vẽ hình theo tỉ lệ b Khi đặt vật AB cách thấu kính 20cm có ảnh A2B2 Hãy xác định vị trí, tính chất (thật, ảo) độ phóng đại A2B2 Vẽ hình theo tỉ lệ ĐS: 90cm; ảo; 60cm; Đặt thấu kính cách trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh dòng chữ chiều nửa dòng chữ a Đó thấu kính loại gì, ? b Tính tiêu cự thấu kính Vẽ hình theo tỉ lệ ĐS: TK phân kỳ; -20cm Đặt vật sáng AB cách thấu kính 12cm, ta hứng ảnh cao gấp lần vật a Đó thấu kính loại gì, ? b Tính tiêu cự thấu kính c Vẽ hình theo tỉ lệ ĐS: TK Hội tụ; 9cm Một vật sáng AB cao 6cm đặt vng góc trục thấu kính phân kì cho ảnh A’B’ cao 3cm cách vật AB 8cm a Tìm vị trí vật ảnh b Tính tiêu cự thấu kính c Vẽ hình theo tỉ lệ ĐS: 16cm; -8cm -16cm Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=+20cm Vật sáng AB đặt trước thấu kính có ảnh A’B’ Tìm vị trí vật ảnh Cho biết khoảng cách vật – ảnh 125cm ĐS: TH1: (100cm 25cm) ; (25cm 100cm) TH2: (17,5cm -142,5cm) Một thấu kính có độ tụ -5dp a Tính tiêu cự kính b Nếu vật đặt cách kính 30cm ảnh vị trí có số phóng đại ? c Vẽ hình theo tỉ lệ ĐS: -20cm; -12 cm; 0,4 (*)Vật sáng AB đặt song song với cách khoảng cố định (a) Một thấu kính hội tụ có trục qua điểm A vng góc với màn, di chuyển vật a Người ta nhận thấy có vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét vật màn, ảnh lớn vật Hãy chứng tỏ rằng, vị trí thứ hai thấu kính khoảng vật cho ảnh rõ nét vật b Đặt ℓ khoảng cách hai vị trí thấu kính Hãy lập cơng thức tiêu cự thấu kính f theo a ℓ Suy phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ 2 ĐS: f = a − 4a (*)Vật sáng AB đặt song song cách ảnh đoạn L Thấu kính hội tụ tiêu cực f đặt khoảng cách vật cho AB vng góc với trục thấu kính Tìm liên hệ L f để: có vị trí đặt thấu kính cho ảnh rõ nét màn, để có vị trí để khơng có vị trí (*)Thấu kính hội tụ có f=10cm Điểm sáng A trục thấu kính, vật sáng AB cho ành A’B’ Dịch chuyển vật xa 5cm, thấy ảnh dịch chuyển 10cm Xác định vị trí đầu cuối vật ảnh ***Còn thiếu tập dịch chuyển vật ảnh II – Trắc nghiệm Câu 1: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15(cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính A (cm) B 12 (cm) C (cm) D 18 (cm) Câu 2: Vật AB=2(cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính A (cm) B 16 (cm) C 72 (cm) D 64 (cm) Câu 3: Một vật sáng AB đặt trước TKPK cách TK khoảng 40cm cho ảnh cao nửa vật Tiêu cự TK ? A Một giá trị khác B 80 cm C 20 cm D 40 cm Câu 4: Ảnh vật qua thấu kính hội tụ A ln chiều với vật B lớn nhỏ vật C lớn vật D nhỏ vật Câu 5: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính A f = 15 (cm) B f = -30 (cm) C f = 30 (cm) D f = -15 (cm) Câu 6: Cần phải đặt vật cách thấu kính có tiêu cự cm khoảng để thu ảnh thật có độ cao gấp lần vật ? A cm B 24 cm C 18 cm D 12 cm Câu 7: Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A ln ngược chiều với vật B lớn nhỏ vật C nhỏ vật D lớn vật Câu 8: Khi chiếu tới thấu kính chùm tia sáng song song Chọn câu sai nói chùm tia ló A TKPK cho chùm tia ló có tia sáng lệch xa trục so với tia tới B TKHT cho chùm tia ló loe rộng dần ra, TKPK cho chùm tia ló hội tụ điểm C TKHT cho chùm tia ló hội tụ, TKPK cho chùm tia ló phân kì D TKHT cho chùm tia ló có tia sáng lệch gần trục so với tia tới Câu 9: Vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự 30cm cách TK khoảng 40cm kết luật sau nói ảnh AB qua TK? A Ảnh thật, ngược chiều, cách TK khoảng 120cm cao gấp lần vật B Ảnh thật, chiều, cách TK khoảng 60cm cao gấp lần vật C Ảnh thật, ngược chiều, cách TK khoảng 120cm cao gấp lần vật D Ảnh ảo, ngược chiều, cách TK khoảng 60cm cao gấp lần vật Câu 10: Vật sáng AB đặ vng góc với trục thấu kính phân kì (tiêu cự f=-25cm), cách thấu kính 25cm Ảnh A’B’ AB qua thấu kính A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao nửa lần vật D ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật Câu 11: Chọn phát biểu sai A Thấu kính hội tụ ln tạo chùm tia ló hội tụ chùm tia tới chùm song song B Thấu kính hội tụ cho ảnh thật lẫn ảnh ảo C Ảnh tạo thấu kính khơng thể cao vật D Thấu kính phân kì ln tạo chùm tia ló phân kì chùm tia tới chùm song song Câu 12: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật ? A Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật B Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật C Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật D Vật thật ln cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật Câu 13: Cần phải đặt vật cách TK có tiêu cự f=-50cm khoảng để nhìn qua TK ta thấy ảnh cao nửa vật ? A 25 cm B 50 cm C 15 cm D 100 cm Câu 14: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D=+5(đp) cách thấu kính khoảng 30(cm) Ảnh A’B’ AB qua thấu kính A ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) Câu 15: Một vật sáng AB đặt trước TKHT cách TK khoảng 80cm cho ảnh cao gấp lần vật Tiêu cự TK A 160 cm 80 cm B 80 cm C 160/3 cm D 160 cm 160/3 cm Bài 31: MẮT I – Tự luận Mắt người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm a Mắt người bị tật ? ? b Người phải đeo kính loại gì, có độ tụ ? c Điểm Cc người cách mắt 10cm Xem kính đeo sát mắt Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt ? ĐS: Kính phân kì có độ tụ -2 dp, 12,5 cm Một người cận thị phải đeo sát mắt kính có độ tụ –2 điốp để nhìn rõ vật gần cách mắt từ 20cm vật vô cực không điều tiết Vậy không đeo kính người khả nhìn rõ a vật gần cách mắt ? b vật xa cách mắt ? ĐS: 14,28cm, 50cm Một người viễn thị nhìn rõ vật gần cách mắt cách mắt 40cm a Tính độ tụ kính phải đeo để nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm Kính đeo sát mắt b Nếu người đeo sát mắt kính có độ tụ +1 điốp nhìn vật gần cách mắt ? ĐS: 1,5dp, 29cm Một mắt bình thường già, điều tiết tối đa để nhìn đến vơ tăng độ tụ mắt thêm 1dp a Xác định vị trí điểm cực cận cực viễn b Tính độ tụ thấu kính phải đeo để mắt nhìn thấy vật cách mắt 25cm khơng điều tiết Xem kính đeo sát mắt ĐS: 1m , ∞ 3dp Một người đeo kính có độ tụ D1=+1 điốp nhìn rõ vật cách mắt từ 100/7cm đến 25cm a Mắt bị tật ? Để sửa tật người phải đeo kính có độ tụ D2 ? b Khi đeo kính có độ tụ D2, người thấy rõ vật gần cách mắt ? Cho kính đeo sát mắt ĐS: -3dp, 33,3cm Một người cận thị già nhìn rõ vật nằm khoảng từ 0,4m đến 0,8m a Để nhìn rõ vật xa mà mắt khơng phải điều tiết, người phải đeo kính L1 có độ tụ (cho kính đeo sát mắt)? Xác định giới hạn nhìn rõ mắt người đeo kính L1 b Để nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm, người dán thêm vào L1 kính L2 Tính độ tụ thấu kính L2 ĐS: -1,25dp; 0,8m → ∞; 2,75dp II – Trắc nghiệm Câu 1: Mắt có tiêu cự thể thủy tinh fmax > OV ? A Mắt bình thường B Mắt viễn C Mắt cận D Một loại mắt khác Câu 2: Một người có điểm cực cận cách mắt 5cm Người đeo kính có độ tụ -2 Điốp Khoảng nhìn rõ mắt người nằm khoảng sau đây? A Từ 2cm đến 10cm trước mắt B Từ 5cm đến 50cm trước mắt C Từ 0cm đến 10cm trước mắt D Từ 0cm đến 50cm trước mắt Câu 3: Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5đp nhìn rõ vật xa mà điều tiết Khoảng thấy rõ lớn người A 50cm B 67cm C 150cm D 300cm Câu 4: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Khi đeo kính có độ tụ +1dp, người nhìn rõ vật gần cách mắt A 26,7cm B 40,0cm C 27,5cm D 33,3cm Câu 5: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 1m Người phải đeo kính có tiêu cự để đọc tờ báo cách mắt 20cm ? A 25cm B -100cm C 33,3cm D -25cm Câu 6: Một người lớn có điểm cực cận cách mắt 10cm điểm cực viễn cách mắt 0,5m Mắt người bị tật gì, kính phải đeo có tiêu cự sau ? A Viễn thị fk=-10cm B Cận thị fk=-50cm C Cận thị fk=-40cm D Cận thị fk=10cm Câu 7: Mắt cần đeo hai loại kính hội tụ phân kì ? A Mắt cận B Mắt bình thường C Mắt lúc trẻ bị cận, nhà bị thêm lão D Mắt viễn Câu 8: Phát biểu sau A Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên C Do có điều tiết, nên mắt nhìn tất vật nằm trước mắt D Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống Câu 9: Sự điều tiết mắt A thay đổi độ tụ thể thủy tinh để ảnh vật nằm võng mạc B thay đổi khoảng cách thể thủy tinh võng mạc để ảnh vật nằm võng mạc C thay đổi đường kính từ chổ sáng vào chổ tối D chuyển động quay tròng mắt để mắt hướng vật cần nhìn Câu 10: Độ tụ thủy tinh thể lớn A mắt nhìn vật điểm cực viễn B mắt khơng điều tiết C mắt nhìn vật điểm cực cận D mắt nhìn vật nhỏ Câu 11: Năng suất phân li mắt A góc trơng vật vật nhìn rõ B góc trơng vật vật đặt điểm cực viễn C góc trơng nhỏ hai điểm mà mắt phân biệt hai điểm D góc trơng vật vật đặt điểm cực cận Câu 12: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm Khi đeo kính chữa tật mắt, người nhìn rõ vật đặt gần cách mắt A 17,5cm B 22,5cm C 15,0cm D 16,7cm Câu 13: Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40cm Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25cm cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ A D = - 2,5dp B D = -5,0dp C D = 1,5dp D D = 5,0dp Câu 14: Mặt người có OCv=50cm OCc=12cm Khi người đeo kính thích hợp vào khoảng nhìn rõ vật mắt (lấy giá trị gần đúng) ? Xem kính đeo sát mắt A Từ 15,79cm đến vô B Từ 25cm đến 65,78cm C Từ 25cm đến vô D Từ 65,78cm đến vô Câu 15: Một người bị viễn thị, điểm cực cận mắt người cách mắt 80cm Người phải đeo kính có độ tụ để đọc trang báo để gần mắt cách mắt 25cm ? A + 2,75dp B – 2,75dp C + 5,25dp D + 0,0525dp Câu 16: Mắt sau có điểm cực viễn Cv vơ cực ? A Khơng có mắt có điểm Cv xa B Mắt cận C Mắt trẻ bị cận, già bị thêm lão D Mắt bình thường mắt viễn Bài 32: KÍNH LÚP Tự luận Một kính lúp có độ tụ +10dp a Tính tiêu cự kính b Đặt vật cách kính lúp 5cm Tính độ phóng đại ảnh c Một người mắt bình thường, có OCc=Đ=25cm dùng kính lúp để quan sát Hãy tính độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực Xem đặt mắt sát kính ĐS:10cm; 2; 2,5 Một người nhìn vật cách mắt 20cm qua kính lúp có độ tụ +10dp Cho biết điểm cực cận cách mắt 25cm a Tính tiêu cự kính lúp b Xác định khoảng cách từ mắt đến kính mắt người điều tiết tối đa ĐS: 10cm; Kính cách mắt 15cm Một học sinh cận thị có điểm Cc, Cv cách mắt 10cm 90cm Học sinh dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát vật nhỏ Mắt đặt sát kính a Tính tiêu cự kính b Tìm khoảng đặt vật trước kính ĐS: 10cm; 5cm ≤ d ≤ cm Một vật AB đặt trước kính lúp cho ảnh ảo A’B’ cao gấp lần vật cách vật 8cm a Tính tiêu cự kính lúp b Mắt người quan sát khơng có tật điểm cực cận cách mắt 16cm, mắt đặt tiêu điểm ảnh kính Tìm khoảng đặt vật trước kính c Tính độ bội giác kính người quan sát ngắm chừng vô cực ĐS: 6cm; 3,75cm – 6cm; 2,7 Một người đứng tuổi nhìn vật xa khơng phải đeo kính, đeo kính số đọc trang sách đặt cách mắt gần 25cm a Xác định khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận điểm cực viễn khơng đeo kính b Xác định độ biến thiên, độ tụ mắt người từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa c Người bỏ kính dùng kính lúp vành có ghi 8X (với Đ=25cm) để quan sát vật nhỏ Mắt đặt cách kính 30cm Hỏi đặt vật khoảng trước kính Xác định phạm vi biến thiên độ bội giác ảnh trường hợp ĐS: Mắt thường có điểm cực cận cách mắt Đ=25cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp tiêu cự f=10cm Tính độ bội giác kính lúp trường hợp: a Mắt đặt tiêu điển ảnh b Mắt đặt quang tâm c Mắt đặt sau kính 5cm Trong trường hợp xét: - Khi mắt không điều tiết - Khi ảnh quan sát khoảng nhìn rõ ngắn - Khi vật cách kính lúp 8cm ĐS: Bài 33: KÍNH HIỂN VI Tự luận Một kính hiển vi có tiêu cự thị kính f 2=5cm Khoảng cách vật kính thị kính 21,4cm Người quan sát có khoảng cực cận OC c=25cm Người ngắm chừng vơ cực số bội giác kính 200 Tính tiêu cự vật kính ĐS: 5,35mm Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự f1=1cm thị kính có tiêu cự f2=5cm Độ dài quang học kính 18cm Người quan sát có mắt bình thường, OCc=25cm a Tính khoảng đặt vật trước kính b Vẽ hình cho trường hợp ngắm chừng vơ cực c Tính độ bội giác kính người ngắm chừng vơ cực ĐS: 1,0531cm – 1,0556cm; 113 Một kính hiển vi gồm vật kính O1 có tiêu cự f1=4mm thị kính O2 có f2=2cm Mắt người quan sát khơng có tật điểm cực cận cách mắt 20cm đặt sát thị kính Vật AB đặt cách O1 4,1mm người quan sát ngắm chừng cực cận a Tính độ dài quang học kính hiển vi b Tính khoảng đặt vật trước kính c Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực ĐS: 15,82cm; 4,1mm – 4,1007mm; 439 Một kính hiển vi gồm vật kính có f1=4mm, thị kính có f2=20mm, độ dài quang học δ=156mm, người quan sát mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt Đ=OC c=250mm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Tính: a Phạm vi ngắm chừng kính (khoảng đặt vật) b Độ bội giác kính c Góc trơng ảnh, biết AB=2µm ĐS: 1µm; 482,5; 39,4.10-4rad Một kính hiển vi gồm vật kính có f1=2mm, thị kính có f2=40mm, khoảng cách thấu kính L=222mm Người quan sát mắt thường với Đ=250mm, mắt đặt sát thị kính a Xác định phạm vi ngắm chừng kính (khoảng đặt vật) b Tính độ bội giác ngắm chừng vơ cực cận ĐS: 2,01mm – 2,02mm; Gvc=562; Gc=672,5 Kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f1=0,5cm, thị kính có tiêu cự f2=5cm, khoảng cách thấu kính L=21cm Mắt người quan sát bị cận thị nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 50cm đặt tiêu điểm ảnh thị kính a Xác định phạm vi ngắm chừng kính (khoảng đặt vật) b Xác định độ bội giác ứng với trường hợp: mắt không điều tiết, mắt điều tiết tối đa ĐS: 5,139mm – 5,157mm; Gv=64; Gc=72 Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính thị kính f 1=1cm, f2=4cm Độ dài quang học kính 16cm Người quan sát có mắt khơng bị tật có khoảng cực cận OC c=20cm Người ngắm chừng vơ cực a Tính độ bội giác kính b Năng suất phân li mắt người quan sát 2’ Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà mắt người quan sát phân biệt ảnh ĐS: 80; 1,43µm Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN Tự luận Vật kính kính thiên văn dùng trường học có tiêu cự f 1=1,2m Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự f2=4cm a Tính khoảng cách hai kính b Tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực ĐS: 1,24m; 30 Góc trơng đường kính mặt trăng từ trái đất 30’ Một người cận thị quan sát mặt trăng qua kính thiên văn trạng thái không điều tiết Cho biết điểm cực viễn cách mắt 50cm, tiêu cự vật kính 1m thị kính 5cm Tính: a Khoảng cách vật kính thị kính b Đường kính ảnh cuối mặt trăng c Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực ĐS: 104,5cm; 9,67cm; 22 Một người mắt khơng có tật quan sát mặt trăng qua kính thiên văn trạng thái ngắm chừng vơ cực Khi khoảng cách vật kính thị kính 90cm độ bội giác kính 17 Tính tiêu cự vật kính thị kính ĐS: 85cm; 5cm Một kính thiên văn gồm hai thấu kính O1 O2 đặt đồng trục Vật kính O1 có tiêu cự f1=1,5m, thị kính O2 có tiêu cự f2=1,5cm Một người mắt tốt điều chỉnh kính để quan sát mặt trăng trạng thái mắt không điều tiết (ngắm chừng vơ cực) Tính độ dài ống kính O1O2 độ bội giác kính thiên văn ĐS: 151,5cm; 100 Một kính thiên văn điều chỉnh cho người có mắt bình thường nhìn ảnh rõ nét vật vô cực mà không điều tiết, vật kính thị kính cách 62cm phóng đại góc G=30 a Xác định tiêu cự vật kính thị kính b Một người cận thị đeo kính số muốn quan sát ảnh vật qua kính thiên văn mà khơng đeo kính cận khơng điều tiết Người phải dịch chuyển thị kính bao nhiêu, theo chiều ? c Vật quan sát Mặt Trăng có góc trơng α = cho vật kính rad Tính đường kính ảnh mặt trăng 100 ĐS: 60cm; 2cm; dịch chuyển thị kính lại gần vật kính đoạn 0,15cm; đường kính mặt trăng 6cm Vật kính kính thiên văn thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn a Một người có mắt khơng tật dung kính thiên văn để quan sát mặt trăng Người điều chỉnh kính để quan sát mắt khơng phải điều tiết, khoảng cách vật kính thị kính 90cm ảnh có độ bội giác 17 Tính tiêu cự vật kính thị kính b Góc trơng Mặt Trăng từ trái đất 30’ Tính đường kính ảnh Mặt Trăng cho vật kính góc trơng ảnh mặt trăng qua thị kính c Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm khơng đeo k ính cận quan sát ảnh mặt trăng qua kính thiên văn nói Người phải dịch chuyển thị kính để quan sát mắt khơng phải điều tiết Tính độ bội giác kính lúc ĐS: 85cm; 5cm; đường kính mặt trăng 0,73cm; góc trơng ảnh qua thị kính 8030`; thị kính dịch lại gần vật kính 0,46cm ... điểm B mặt cầu, biết điện tích cầu 10-9C A VA = 12,5V; VB = 90V B VA = 22,5V; VB = 90V C VA = 18,2V; VB = 36V D VA = 22,5V; VB = 76V Câu 5: Hệ thức li n hệ hiệu điện cường độ điện trường A U=E/d... điện giữa M va N, AMN là công của lưc điê di chuyển điên tić h q từ M đến N Nếu ta tăng q lên lần thì n A UMN tăng lần B UMN giảm lần C UMN giảm lần D UMN không đổi Câu 11: Hai kim loại... định mức U1 = 110 V, U2 = 220V Chúng có cơng suất định mức nhau, tỉ số điện trở chúng R R2 R2 A = =2 =4 C R R = D R1 R1 B R2 Câu 7: Đơn vị sau đơn vị cơng dòng điện ? A J/s B kVA C kWh D W Câu

Ngày đăng: 29/08/2018, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w