1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng nước ngầm thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)

68 261 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Đánh giá hiện trạng nước ngầm thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước ngầm thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước ngầm thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước ngầm thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước ngầm thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước ngầm thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước ngầm thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước ngầm thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng nước ngầm thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN XUÂN HOÀNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC NGẦM THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH KHOA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K45 - KHMT - N02 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN XUÂN HOÀNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC NGẦM THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K45 - KHMT - N02 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Dƣơng Thị Minh Hòa Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, khoa Môi trường với hướng dẫn cô giáo Dương Thị Minh Hòa, em tiến hành thực đề tài “Đánh giá trạng nước ngầm thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo Ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo, cô giáo khoa Môi trường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện kỹ thuật Công nghệ Môi trường tạo điều kiện tốt để em thực tập tốt nghiệp cung cấp số liệu tài liệu để hoàn thiện luận văn Hơn hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Dương Thị Minh Hòa – Giảng viên hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tới gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, giúp đỡ em vật chất tinh thần suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên luận văn tốt nghiệp đại học em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, cô giáo bạn cho em nhận xét quý báu để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Xuân Hồng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Vị trí điểm lấy mẫu ký hiệu mẫu 17 Bảng 3.2 Các tiêu phương pháp phân tích mẫu nước 18 Bảng 4.1 Thống kê dân số thành phố Cẩm Phả 23 Bảng 4.2 Kết phân tích chất lượng nước giếng khoan 28 Bảng 4.3 Kết phân tích chất lượng nước giếng đào 43 Bảng 4.4 Kết phân tích chất lượng nước ngầm TP Cẩm Phả 53 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ hành thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 21 Hình 4.2: Kết đo pH vị trí quan trắc nước giếng khoan 30 Hình 4.3: Kết đo độ cứng (CaCO3) vị trí quan trắc nước giếng khoan 31 Hình 4.4: Kết đo TDS cá vị trí quan trắc nước giếng khoan 32 Hình 4.5: Kết đo Cl- vị trí quan trắc nước giếng khoan 33 Hình 4.6: Kết đo amơni (NH4+) vị trí quan trắc nước giếng khoan 34 Hình 4.7: Kết đo Sulfat (SO42-) vị trí quan trắc nước giếng khoan 35 Hình 4.8: Kết đo Fe vị trí quan trắc nước giếng khoan 36 Hình 4.9: Kết đo Mn vị trí quan trắc nước giếng khoan 37 Hình 4.10: Kết đo pH vị trí quan trắc nước giếng đào 45 Hình 4.11: Kết đo độ cứng vị trí quan trắc nước giếng đào 46 Hình 4.12: Kết đo TDS vị trí quan trắc nước giếng đào 47 Hình 4.13: Kết đo Cl- vị trí quan trắc nước giếng đào 48 Hình 4.14: Kết đo NH4+ vị trí quan trắc nước giếng đào 49 Hình 4.15: Kết đo Sunfat (SO42-) vị trí quan trắc nước giếng đào 50 Hình 4.16: Kết đo Fe vị trí quan trắc nước giếng đào 51 Hình 4.17: Kết đo Mn vị trí quan trắc nước giếng đào 52 iv DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ` Nghĩa cụm từ BVMT : Bảo vệ môi trường BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường ĐTH : Đơ thị hóa KCN : Khu cơng nghiệp KLN : Kim loại nặng NDĐ : Nước đất NĐ – CP : Nghị định Chính phủ NGĐ : Nước giếng đào NGK : Nước giếng khoan QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ – TTG : Quyết định- Thủ tướng QH : Quốc hội TDS : Tổng chất rắn hòa tan TLN : Tổng lượng nước TT : Thông tư UBND : Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở lí luận 2.2 Hiện trạng môi trường nước giới 2.3 Hiện trạng môi trường nước Việt Nam 10 2.4 Hiện trạng chất lượng nước ngầm vùng Quảng Ninh 13 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 16 vi 3.4.2 Phương pháp kế thừa 17 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu 17 3.4.4 Phương pháp phân tích 18 3.4.5 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 19 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thành phố Cẩm Phả 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội thành phố Cẩm Phả 22 4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm thành phố Cẩm Phả 27 4.3 Đánh giá trạng chất lượng nước ngầm thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 28 4.3.1 Đánh giá trạng chất lượng nước giếng khoan 28 4.3.2 Đánh giá trạng chất lượng nước giếng đào thành phố Cẩm Phả 43 4.3.3 Tổng hợp kết phân tích chất lượng nước ngầm thành phố Cẩm Phả 53 4.4 Các giải pháp quản lý khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước địa bàn thành phố Cẩm Phả 55 4.4.1 Các giải pháp quản lý 55 4.4.2 Các giải pháp bảo vệ, cải tạo, phục hồi tài nguyên nước 56 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật 59 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm trở lại đây, hòa nhịp với trình phát triển chung đất nước, phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh diễn nhanh Cùng với tăng dân số tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời gây áp lực lớn đến mơi trường, điều lại rào cản cho phát triển kinh tế - xã hội ngược lại với mục tiêu “phát triển bền vững” Trong vấn đề môi trường thành phố Cẩm Phả nhiễm nước ngầm khai thác tài nguyên nước ngầm bừa bãi vấn đề thu hút nhiều quan tâm quan quản lý người dân Nhưng thực tế cho thấy khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm địa bàn tỉnh nhiều bất cập, tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn, đặc biệt nhu cầu sử dụng nước tiếp tục tăng mạnh tương lai nhằm thỏa mãn yêu cầu phát triển kinh tế Trong số lượng nước khai thác, sử dụng ngày giảm sút số lượng chất lượng, mâu thuẫn nảy sinh trình khai thác nước ngành liên tục xảy Do đó, yêu cầu đặt cần phải có phương hướng giải vấn đề Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm chủ yếu chất thải từ đô thị, công nghiệp chưa xử lý triệt để, trình xây dựng móng cơng trình, việc khoan, khai thác, lấp giếng khơng quy trình làm cho nước bẩn xâm nhập vào tầng chứa nước Việc xây dựng hạ tầng nước khơng đồng dẫn đến nước thải cơng nghiệp, thị khơng tiêu được, thẩm thấu thấm vào đất nguyên nhân gây ô nhiễm quan trọng Nếu từ giải pháp quản lý, bảo vệ hiệu nguy gây nhiễm nguồn tài ngun nước ảnh hưởng đến nguồn nước cấp cho sinh hoạt sản xuất lớn Xuất phát từ thực tế thành phố Cẩm Phả, em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng nước ngầm thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng tài nguyên nước ngầm thành phố Cẩm Phả, đề biện pháp sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm cách hiệu để phục vụ cho trình phát triển kinh tế dân sinh thành phố Cẩm Phả 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng chất lượng tài nguyên nước ngầm thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp hợp lý, quy hoạch sử dụng có hiệu nguồn nước góp phần khai thác bền vững, bảo vệ tài nguyên nước nhằm giảm thiểu ô nhiễm 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Phân tích trạng tài nguyên nước ngầm sở phân tích thống kê môi trường Dựa số liệu thống kê hệ số định mức, luận văn thực khái toán định lượng tài nguyên nước ngầm thành phố Cẩm Phả tương lai Trên sở dự báo nhu cầu nước dựa phương pháp thống kê môi trường, xây dựng biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước ngầm thành phố Cẩm Phả 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Giải vấn đề khai thác sử dụng khơng hợp lý tài ngun nước, gây khó khăn việc quản lý Cung cấp luận cho chương trình phát triển bền vững kinh tế - xã hội thành phố Cẩm Phả 51 Hình 4.16: Kết đo Fe vị trí quan trắc nước giếng đào Nhận xét: Qua hình 4.16 ta thấy: Kết hàm lượng Fe M7 (3,7 mg/l); M8 (3,45 mg/l); M9 (3,7 mg/l); M10 (4 mg/l); M11 (7,6 mg/l); M12 (3,5 mg/l) Duy vị trí quan trắc M11 (7,6 mg/l) có hàm lượng Fe vượt 0,52 lần quy chuẩn cho phép, nguyên nhân mẫu lấy hộ gia đình nằm liền kề với danh giới mỏ khai thác than Các vị trí quan trắc lại có hàm lượng Fe nằm mức cho phép theo QCVN 09:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 4.3.2.8 Hiện trạng Mangan (Mn) nước giếng đào Qua kết phân tích nước giếng đào địa bàn nghiên cứu, tiêu mangan (Mn) thể hình 4.17 sau: 52 Hình 4.17: Kết đo Mn vị trí quan trắc nước giếng đào Nhận xét: Qua hình 4.17 ta thấy: Kết hàm lượng Mn M7 (0,63 mg/l); M8 (0,76 mg/l); M9 (0,54 mg/l); M10 (0,66 mg/l); M11 (0,48 mg/l); M12 (1,0 mg/l) Duy nhất, hàm lượng Mn vị trí quan trắc M11 (0,48 mg/l) nằm mức cho phép theo QCVN 09:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Mẫu nước giếng đào lấy vị trí quan trắc M7, M8, M9, M10, M12 vượt quy chuẩn cho phép theo QCVN 09:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Đặc biệt mẫu lấy vị trí quan trắc M12 (1 mg/l) có hàm lượng Mn vượt gấp lần quy chuẩn cho phép 53 4.3.3 Tổng hợp kết phân tích chất lượng nước ngầm thành phố Cẩm Phả Bảng 4.4 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm TP Cẩm Phả TT Chỉ tiêu pH Độ cứng TDS ClN-NH4+ SO42Fe Mn Kết phân tích Đơn vị M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 6,53 6,66 6,6 5,3 6,8 7,3 7,53 7,2 7,2 7,8 180 188 610 830 379 690 mg/l 252 213 195 250 217 385 715 1030 623 735 mg/l 455 560 452 480 56,5 30,8 34,25 98,1 79,25 mg/l 50,5 26 31,2 29,3 38,6 0,2 0,09 0,08 0,22 0,45 0,25 mg/l 0,004 0,005 0,1 0,3 mg/l 110,63 88,23 252 225,6 198,3 362,8 157 117,6 167 145 0,5 0,3 22,5 17,57 39 40 mg/l 3,7 3,45 3,7 mg/l 0,04 0,032 0,7 0,61 0,38 0,34 0,63 0,76 0,54 0,66 * Ghi chú: - Nước giếng khoan: + M1: NGK gia đình ơng Bình – Phường Cẩm Sơn + M2: NGK gia đình anh Hòa – Phường Cẩm Sơn + M3: NGK trường mẫu giáo Tây Bắc Ngã Hai – Xã Dương Huy + M4: NGK xăng Tây Bắc Ngã Hai – Xã Dương Huy + M5: NGK bệnh viện Đa khoa Cẩm Phả - P Cẩm Thủy + M6: NGK công ty CP công nghiệp ô tô Vinacomin – P Cẩm Thủy - Nước giếng đào: + M7: NGĐ gia đình chị Cúc – Phường Cẩm Bình + M8: NGĐ gia đình anh Dương – Phường Cẩm Bình + M9: NGĐ quán bia Hải xồm – phường Mông Dương + M10: NGĐ gia đình bà Dậu – Phường Mơng Dương + M11: NGĐ gia đình anh Tuấn mỏ Khe Chàm – Xã Cẩm Hải + M12: NGĐ trạm bảo vệ mỏ Khe Chàm – Xã Cẩm Hải M11 5,9 145 483 69,6 0,9 228 7,6 0,48 M12 6,3 122 995 75,5 1,35 313 3,5 QCVN 09:2015/BTNMT 5,5 – 8,5 500 1500 250 400 0,5 54 - Qua thơng số phân tích nhận thấy nước ngầm địa bàn thành phố Cẩm Phả bị ô nhiễm pH, CaCO3, amôni (NH4+), Fe, Mn Nhưng nhiễm có khác giếng khoan giếng đào Cụ thể: + pH nước giếng khoan vị trí quan trắc M4 (Nước giếng khoan xăng Tây Bắc Ngã Hai – Xã Dương Huy) có giá trị pH thấp 5,3 không đạt mức cho phép theo QCVN 09:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Còn pH nước giếng đào có nồng độ nằm mức cho phép theo QCVN 09:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm + Độ cứng (CaCO3) giếng khoan vượt quy chuẩn cho phép từ 0,22 đến 0,66 lần; ngược lại hàm lượng CaCO3 nước giếng đào nằm mức cho phép theo QCVN 09:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm + Hàm lượng sắt (Fe) nước giếng khoan có vị trí quan trắc vượt quy chuẩn cho phép từ 2,51 – lần hàm lượng sắt (Fe) nước giếng đào vượt quy chuẩn cho phép có vị trí quan trắc vượt 0,52 lần quy chuẩn cho phép, so với nước giếng khoan + Ngược lại, hàm lượng Mn vượt quy chuẩn cho phép nước giếng đào (83,33%) cao so với giếng khoan (33,33%) theo QCVN 09:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm + Amơni ( NH4+) nước giếng đào có mẫu vượt quy chuẩn cho phép, amơni nước giếng khoan nằm giới hạn cho phép theo Quy chuẩn hành 55 4.4 Các giải pháp quản lý khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc địa bàn thành phố Cẩm Phả 4.4.1 Các giải pháp quản lý 4.4.1.1 Tăng cường lực quản lý tài nguyên nước cấp, ngành - Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước ngầm, ưu tiên vùng có nguy thiếu nước, khu vực có nhu cầu khai thác nước tăng mạnh - Thực chương trình kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước ngầm theo định kỳ: kiểm kê trạng khai thác sử dụng nước ngầm - Hồn thiện, nâng cấp ̣ thớ ng thơng tin, sở dữ liê ̣u tài n guyên nước ngầm, gắ n với sở dữ liê ̣u về môi tr ường, đấ t đai và các liñ h vực khác thuô ̣c phạm vi quản lý Sở Tài ngun Mơi trường , bảo đảm tích hợp với hệ thố ng thông tin sở dữ liê ̣u về tài nguyên n ước ngầm, sở dữ liê ̣u về tài nguyên và môi trường Trung ương - Thực hiê ̣n viê ̣c quy hoa ̣ch chi tiế t khai thác, sử du ̣ng và bảo vê ̣ tài nguyên nước ngầm địa bàn hành Đồng thời, cứ diễn biế n ng̀ n tài ngun nước, tình hình thực tế số lượng, chấ t lượng nguồn nước khai thác, sử du ̣ng nước, đinh ̣ kỳ rà soát, điề u chin̉ h bổ sung quy hoa ̣ch cho phù hơ ̣p với yêu cầ u thực tế - Xây dựng chương trình giám sát báo cáo tình hình khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm khu vực thuộc địa bàn thành phố Cẩm Phả - Rà soát ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền Thành phố Trong đó, tâ ̣p trung vào chế, sách việc khai thác, sử du ̣ng nước ngầm bảo đảm tiết kiệm, hiê ̣u qua,̉ bề n vững dự trữ lâu dài, ưu tiên sử du ̣ng tài nguyên nước để cấ p cho sinh hoa ̣t và các liñ h vực sản xuấ t quan trọng vùng gắn với bảo vệ tài nguyên nước - Xây dựng chương trình cụ thể để tuyển dụng cán có trình độ lực chun mơn phù hơ ̣p Tổ chức công tác đào ta ̣o, tâ ̣p huấ n hoă ̣c đào ta ̣o la ̣i để 56 tăng cường lực của cán bô ̣ quản lý các cấ p kỹ quản lý và giải quyế t vấn đề thực tiễn - Xây dựng và thực hiê ̣n chương triǹ h tăng cường trang thiết bị công cụ phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước cấp - Xây dựng chế đối thoại, trao đổi thông tin, chế trách nhiệm cộng đồng dân cư với hộ ngành khai thác sử dụng tài nguyên nước quan quản lý Nhà nước tài nguyên nước - Tăng cường hoạt động giám sát bên liên quan thông qua mạng giám sát khai thác sử dụng tài nguyên nước 4.4.1.2 Công tác truyề n thông - Xây dựng và tổ chức thực hiê ̣n ch ương triǹ h phổ biế n pháp luâ ̣t về tài nguyên nước ngầm các quan chuyên môn ở cấ p sở (cấ p huyê ̣n cấ p xa)̃ - Thực biện pháp tuyên truyền giáo dục nhân dân: phát tờ rơi, phát động phong trào khuyến khích người dân sử dụng nước tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước - Công khai thông tin sở gây ô nhiễm nguồn nước bị ô nhiễm cho nhân dân biết phát huy sức mạnh cộng đồng theo dõi, giám sát hoạt động bảo vệ nguồn nước - Xây dựng chương trình phổ biến kiến thức nhà trường: phát động thi tìm hiểu, nâng cao nhận thức hoạt động bảo vệ tài nguyên nước ngầm; tổ chức tham quan, dã ngoại đến địa điểm ô nhiễm địa điểm làm tốt công tác bảo vệ tài nguyên nước 4.4.2 Các giải pháp bảo vệ, cải tạo, phục hồi tài nguyên nước - Tăng cường biện pháp quản lý, chống thất thốt, lãng phí tài ngun nước ngầm, nâng hiệu khai thác nước cơng trình khai thác sử dụng nước đặc biệt cơng trình thủy lợi cấp nước tập trung 57 - Nghiên cứu xây dựng mạng quan trắc tài nguyên nước ngầm, giám sát khai thác sử dụng tài nguyên nước khu dùng nước, hộ khai thác sử dụng nước lớn đơn vị khai thác khoáng sản địa bàn, thủy lợi, khu công nghiệp… nhằm phát sớm vi phạm khai thác tài nguyên nước ngầm đặc biệt khu vực có nguy cạn kiệt nguồn nước - Tăng cường điều tra, thăm dò, đánh giá khả khai thác tài nguyên nước đất Khoanh vùng bảo vệ miền cấp cho nước đất cần bảo vệ cao địa bàn thành phố Cẩm Phả - Thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải Các nguồn nước thải trước xả vào nguồn nước phải xử lý đạt quy chuẩn cho phép, đặc biệt đơn vị khai thác than địa bàn + Đối với nước rác thải sinh hoạt: Triển khai chương trình 3R (Giảm Tái chế - Tái sử dụng rác) phân loại rác thải thành loại rác tái chế được, không tái chế rác hữu cơ; Lựa chọn phương án xử lý phù hợp với công nghệ xử lý đại thích hợp; Từng bước di chuyển nhà dân nằm hành lang bảo vệ cơng trình thủy lợi tránh đổ rác thải xây dựng cơng trình vệ sinh bờ kênh mương, + Đối với nước thải nông nghiệp: Nâng cao nhận thức nông dân kỹ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học thơng thường; Thường xun tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tưới, tiêu chăm sóc trồng cho nông dân; Hạn chế chăn thả gia súc tự khuyến khích, trang bị phương tiện thu gom phân chăn thả gia súc tự do; Cấm sử dụng phân tươi bón ruộng, khuyến khích xử lý chất thải sinh hoạt chăn nuôi việc xây dựng bể Biogas; Hạn chế xử dụng nước thải cho tưới ruộng phải có biện pháp xử lý phù hợp + Đối với nước thải công nghiệp: Các nhà máy có nghĩa vụ xử lý nước thải đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường; Khuyến khích 58 sở sản xuất bước đổi máy móc, đưa vào cơng nghệ tiên tiến dùng nước; Bắt buộc dự án trình phê duyệt phải thực xong hạng mục đánh giá tác động việc phát triển dự án đến mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng; Các KCN phải đầu tư đồng bộ, hoàn thiện cơng trình kết cấu hạ tầng có bảo đảm 100% KCN vào hoạt động có cơng trình xử lý nước thải diện tích xanh hợp lý + Đối với nước thải y tế: Các sở y tế cần xử lý nước thải đảm bảo quy chuẩn trước thải vào mạng lưới tiêu thoát chung - Xây dựng đới phòng hộ vệ sinh cho cơng trình khai thác nước (giếng khoan, nguồn lộ) trám lấp giếng khoan không sử dụng - Trên sơng cần có lưu lượng khống chế để đảm bảo nước cho dòng chảy mơi trường bảo vệ sinh hệ sinh thái thủy sinh, cần có giám sát theo dõi chặt chẽ để trì dòng chảy mơi trường - Đảm bảo độ che phủ xanh xã, phường thành phố để trì, cân nguồn nước ngầm; hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất rừng thượng lưu nguồn nước sông, nơi có độ dốc lớn, khu vực đất dành cho không gian cảnh quan sang đất xây dựng, đất sản xuất để đảm bảo trì nguồn nước hạn chế xói mòn - Bảo vệ nghiêm ngặt hồ chứa hành lang bảo vệ hồ chứa nước quy hoạch để cấp nước phục vụ sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp địa bàn tỉnh, đặc biệt hồ khai thác phục vụ sinh hoạt - Tăng cường bảo vệ nguồn sinh thủy cách trì phát triển diện tích rừng đầu nguồn Nghiêm cấm khai thác rừng thuộc lưu vực hồ chứa nước quan trọng Đối với nguồn nước bị cạn kiệt bồi lấp dòng sông, suối sông Diễn Vọng, sông Mông Dương, cần rà sốt tiến hành nạo vét, khơi thơng dòng chảy 59 - Nghiên cứu xây dựng mơ hình bổ cập nước mặt cho nước đất để tăng cường khả đáp ứng nguồn nước cho hoạt động dân sinh, phát triển kinh tế - Nghiêm cấm hành vi xả thải, chôn lấp rác thải khu vực quy hoạch khai thác nước đất - Xây dựng mơ hình ngân hàng liệu chất lượng nước ngầm 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật - Ứng dụng công nghệ lĩnh vực xử lý nước cấp sinh hoạt - Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin mơ hình hố công tác quản lý dự báo chất lượng môi trường nước đất Sử dụng số liệu quan trắc môi trường nước để xây dựng sở liệu chất lượng tài nguyên nước hệ thống Web GIS.Tiến hành xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước - Giải pháp Quan trắc Môi trường Hệ thống quan trắc chất lượng môi trường nước ngầm thiết lập nhằm mục tiêu đánh giá tác động hoạt động người gây chất lượng tài nguyên nước đánh giá khả sử dụng nước theo mục đích khác nhau; theo dõi nguồn ô nhiễm đường chất độc hại, đặc biệt có cố mơi trường; xác định xu hướng thay đổi chất lượng nước điểm 60 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua thông số phân tích nhận thấy nước ngầm địa bàn thành phố Cẩm Phả bị ô nhiễm pH, CaCO3, amôni (NH4+), Fe, Mn Nhưng ô nhiễm có khác giếng khoan giếng đào Cụ thể: + pH nước giếng khoan vị trí quan trắc M4 (Nước giếng khoan xăng Tây Bắc Ngã Hai – Xã Dương Huy) có giá trị pH thấp 5,3 không đạt mức cho phép theo QCVN 09:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Còn pH nước giếng đào có nồng độ nằm mức cho phép theo QCVN 09:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm + Độ cứng (CaCO3) giếng khoan vượt quy chuẩn cho phép từ 0,22 đến 0,66 lần; ngược lại hàm lượng CaCO3 nước giếng đào nằm mức cho phép theo QCVN 09:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm + Hàm lượng sắt (Fe) nước giếng khoan có vị trí quan trắc vượt quy chuẩn cho phép từ 2,51 – lần hàm lượng sắt (Fe) nước giếng đào vượt quy chuẩn cho phép có vị trí quan trắc vượt 0,52 lần quy chuẩn cho phép so với nước giếng khoan Điều cho thấy xuống sâu khả nước bị nhiễm sắt (Fe) cao (Giếng khoan sâu trung bình từ 50 – 70m, giếng đào từ – 15m) + Ngược lại, hàm lượng Mn vượt quy chuẩn cho phép nước giếng đào (83,33%) cao so với giếng khoan (33,33%) theo QCVN 09:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 61 + Amôni ( NH4+) nước giếng đào có mẫu vượt quy chuẩn cho phép, amôni nước giếng khoan nằm giới hạn cho phép theo Quy chuẩn hành Một số tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép với mục đích sử dụng cho sinh hoạt cần phải có biện pháp xử lý phù hợp thiết kết hệ thống khử Fe, CaCO3, Mn,… theo nguồn nước Sự ô nhiễm có góp mặt yếu tố gia tăng dân số, tốc độ thị hóa nhanh Thành phố Cẩm Phả gây áp lực hạ tầng tài nguyên nước ngầm Ngoài có yếu tố khác hoạt động khai thác khoáng sản ý thức người dân góp phần làm suy giảm chất lượng số lượng tài nguyên nước thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh 5.2 Kiến nghị Tài nguyên nước ngầm nguồn tài nguyên vô giá không vô tận Để khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên quý giá đòi hỏi cấp, ngành liên quan với cộng đồng dân cư cần trung tay, góp sức để giữ gìn ngăn chặn suy thối nhiễm tài ngun nước ngầm diễn với mức độ ngày nghiêm trọng Để bảo vệ khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước ngầm, luận văn kiến nghị thực giải pháp hành – tổ chức, giải pháp kinh tế, giải pháp kỹ thuật, cụ thể sau: - Các giải pháp hành - tổ chức trọng tâm kiện toàn máy tổ chức hành lĩnh vực bảo vệ tài nguyên nước ngầm, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý cấp tỉnh địa phương, hoàn thiện dự án điều tra tài nguyên nước ngầm, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thi hành điều luật quy định Luật Tài nguyên nước - Áp dụng thu phí khai thác nước ngầm tổ chức, cá nhân có hoạt động khai thác sử dụng 62 - Tuyên truyền đến nhà máy, cộng đồng dân cư để hiểu rõ tầm quan trọng tài nguyên nước ngầm đời sống xã hội - Quan trắc Môi trường chất lượng môi trường nước ngầm thường xuyên nhằm mục tiêu đánh giá tác động hoạt động người gây chất lượng tài nguyên nước - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật việc khai thác sử dụng nguồn nước có hiệu quả, trọng hoạt động quan trắc môi trường - Quan trắc thường xuyên nước thải, xả thải đơn vị khai thác khoáng sản địa bàn thành phố - Xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung tránh ô nhiễm môi trường nước ngầm 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường bản, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Bộ Tài nguyên Môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09:2015/BTNMT Đặng Kim Chi (2001), Hóa học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Ngọc Hải, Phạm Việt Hòa (2005), Kỹ thuật khai thác nước ngầm, NXB Xây dựng, Hà Nội Phạm Ngọc Hồ (2010), Cơ sở môi trường nước, NXB Giáo dục Việt Nam Lương Văn Hinh cộng (2015), Giáo trình nhiễm mơi trường, Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Ngun Chế Đình Lý (2009), Phương pháp công cụ quản lý môi trường, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Phòng Xây dựng thành phố Cẩm Phả (2012), Báo cáo trạng quy hoạch hạ tầng cở sở thành phố Cẩm Phả Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2010), Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch cấp nước đô thị khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh 10 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2012), Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2020 định hướng đến năm 2030 – phần đất liền địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 11 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo tài nguyên nước đất phân bố chúng địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 12 Tổng cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, NXB Thống Kê 64 13 Dư Ngọc Thành (2009), Quản lý Tài ngun nước Khống sản, Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Nguyên 14 Lê Văn Thắng (2007), Giáo trình khoa học mơi trường đại cương, NXB Đại học Huế 15 UBND tỉnh Quảng Ninh (2007), Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long – Cẩm Phả - Yên Hưng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Quảng Ninh ... thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá trạng chất lượng tài nguyên nước ngầm thành phố Cẩm Phả, tỉnh. .. nguyên nước ngầm thành phố Cẩm Phả 27 4.3 Đánh giá trạng chất lượng nước ngầm thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 28 4.3.1 Đánh giá trạng chất lượng nước giếng khoan 28 4.3.2 Đánh giá. .. nước ảnh hưởng đến nguồn nước cấp cho sinh hoạt sản xuất lớn 2 Xuất phát từ thực tế thành phố Cẩm Phả, em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá trạng nước ngầm thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng

Ngày đăng: 29/08/2018, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN