1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI tập vận DỤNG (7) image marked

26 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BÀI TẬP VẬN DỤNG: Câu 1: Để phân loại sóng ngang sóng dọc người ta dựa vào A tốc độ truyền sóng bước sóng B phương truyền sóng tần số sóng C phương dao động phương truyền sóng D phương dao động tốc độ truyền sóng Câu 2: Một sóng học lan truyền sợi dây đàn hồi Bước sóng λ khơng phụ thuộc vào A tốc độ truyền sóng B chu kì dao động sóng C thời gian truyền sóng D tần số dao động sóng Câu 3: (ĐH 2011) Phát biểu sau nói sóng cơ? A Bước sóng khoảng cách hai điểm phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha B Sóng truyền chất rắn ln sóng dọc C Sóng truyền chất lỏng ln sóng ngang D Bước sóng khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha Câu 4: (CĐ 2007) Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước A chu kì tăng B tần số khơng thay đổi C bước sóng giảm D bước sóng khơng thay đổi Câu 5: ( ĐH 2009) Bước sóng khoảng cách hai điểm A phương truyền sóng mà dao động hai điểm ngược pha B gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha C gần mà dao động hai điểm pha D phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha Câu 6: Tốc độ truyền sóng học giảm dần Trong mơi trường A rắn, khí, lỏng B khí, lỏng, rắn C rắn, lỏng, khí D lỏng, khí, rắn Câu 7: Một người ngồi bờ biển trơng thấy có 10 sóng qua mặt 36 giây, khoảng cách hai sóng 10m Tính tần số sóng biển vận tốc truyền sóng biển A 0,25Hz; 2,5m/s B 4Hz; 25m/s C 25Hz; 2,5m/s D 4Hz; 25cm/s Câu 8: Tại điểm mặt chất lỏng có nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo sóng ổn định mặt chất lỏng Xét gợn lồi liên tiếp phương truyền sóng, phía so với nguồn, gợn thứ cách gợn thứ năm 0,5m Tốc độ truyền sóng A 30 m/s B 15 m/s C 12 m/s D 25 m/s Câu 9: Tại điểm O mặt nước yên tĩnh, có nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz Từ O có gợn sóng tròn lan rộng xung quanh Khoảng cách gợn sóng liên tiếp 20cm Vận tốc truyền sóng mặt nước : A.160(cm/s) B.20(cm/s) C.40(cm/s) D.80(cm/s) Câu 10: Một người quan sát phao mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống chỗ 16 lần 30 giây khoảng cách đỉnh sóng liên tiếp 24m Vận tốc truyền sóng mặt biển A v = 4,5m/s B v = 12m/s C v = 3m/s D v = 2,25 m/s Câu 11: Một phao nhô lên cao 10 lần 36s, khoảng cách hai đỉnh sóng lân cận 10m Vận tốc truyền sóng A 25/9(m/s) B 25/18(m/s) C 5(m/s) D 2,5(m/s) Câu 12: Khoảng cách hai sóng liên tiếp 5m Một thuyền máy ngược chiều sóng tần số va chạm sóng thuyền 4Hz Nếu xi chiều tần số va chạm 2Hz Biết tốc độ sóng lớn tốc độ thuyền Tốc độ truyền sóng A m/s B 13 m/s C 14 m/s D 15 m/s Câu 13: (Đề thi THPTQG 2016)Khi nói sóng cơ, phát biểu sau sai? A Sóng lan truyền chân khơng B Sóng lan truyền chất rắn C Sóng lan truyền chất khí D Sóng lan truyền chất lỏng Câu 14: Một sóng lan truyền môi trường Hai điểm phương truyền sóng, cách khoảng bước sóng có dao động A lệch pha  B ngược pha C lệch pha  D pha Câu 15: Một sóng hình sin lan truyền môi trường Các phần tử môi trường hai điểm nằm hướng truyền sóng cách số ngun lần bước sóng dao động A pha C lệch pha  B lệch pha  D ngược pha Câu 16: (Chuyên Bắc Ninh lần năm 2013): Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20Hz Thấy điểm A B mặt nước nằm phương truyền sóng cách 10cm ln dao động vng pha Tính vận tốc truyền sóng biết vận tốc vào cỡ 0,85m/s đến 1m/s A 0,75m/s B 0,82m/s C 0,89m/s D 0,95m/s Câu 17: Tại điểm S mặt nước n tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo phương thẳng với tần số f Khi đó, mặt nước hình thành hệ sóng đồng tâm Tại điểm M, N cách cm đường thẳng qua S ln dao động ngược pha Biết tốc độ truyền sóng mặt nước 80 cm/s tần số dao động nguồn có giá trị khoảng từ 46 đến 64 Hz Tìm tần số dao động nguồn? A f = 55 Hz B f = 50 Hz C f = 56 Hz D f = 60 Hz Câu 18: Tại điểm S mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz Khi mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S Tại hai điểm M N nằm cách 9cm đường thẳng qua S dao động pha với Biết tốc độ truyền sóng mặt nước có giá trị khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s Tốc độ truyền sóng mặt nước là: A 78cm/s B 80cm/s C 72cm/s D 75cm/s Câu 19: Trong môi trường đàn hồi có sóng có tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 40 cm/s Hai điểm M N phương truyền sóng dao động pha nhau, chúng có điểm E F Biết rằng, E F có tốc độ dao động cực đại M tốc độ dao động cực tiểu Khoảng cách MN là: A 4,0 cm B 5,0 cm C 6,0 cm D 7,0 cm Câu 20: (ĐH-2009) Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = 4cos(4t - /4) (cm) Biết dao động hai điểm gần phương truyền sóng cách 0,5 m có độ lệch pha /3 Tốc độ truyền sóng A 3,0 m/s B 2,0 m/s C 6,0 m/s D 4,0 m/s Câu 21: Sóng truyền sợi dây đàn hồi dài với tốc độ m/s Hai điểm dây cách 40 cm, người ta thấy chúng luôn dao động vuông pha Biết tần số f có giá trị khoảng từ Hz đến 13 Hz Tính tần số A 8,5 Hz B 10 Hz C 12 Hz D 12,5 Hz Câu 22: Một nguồn O phát sóng dao động theo phương trình u0 = 2cos(20πt + π/3) (trong u tính đơn vị mm, t tính đơn vị s) Xét sóng truyền theo đường thẳng từ O đến điểm M (M cách O khoảng 45 cm) với tốc độ không đổi m/s Trong khoảng từ O đến M có điểm dao động pha với dao động nguồn O? A B C D Câu 23: Trên mặt thoáng chất lỏng, mũi nhọn O chạm vào mặt thống dao động điều hòa với tần số f, tạo thành sóng mặt thống với bước sóng  Xét phương truyền sóng Ox Oy vng góc với Gọi A điểm thuộc Ox cách O đoạn 16 B thuộc Oy cách O 12 Tính số điểm dao động pha với nguồn O đoạn AB A B C 10 D 11  Câu 24: Một nguồn O phát sóng dao động theo phương trình: u = 2cos  20t +  3  (trong u(m), t(s) ) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s) M điểm đường truyền cách O khoảng 42,5cm  Trong khoảng từ O đến M có điểm dao động lệch pha với nguồn? A B C D Câu 25: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động với tần số f = 20 Hz, theo phương vng góc với sợi dây Tại M dây cách A đoạn 50 cm dao động lệch pha ( 2π + k2π) (k  Z) Biết thời gian sóng truyền từ A đến M lớn chu kỳ nhỏ chu kỳ Vận tốc truyền sóng dây A 7,5 m/s B 2,8 m/s C 4,3 m/s D 3,0 m/s Câu 26:(CĐ 2009) Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u x tính cm, t tính giây) Tốc độ truyền sóng A 100 cm/s B 150 cm/s C 200 cm/s D 50 cm/s Câu 27: Một sóng truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 5cos(6t − x) (cm), với t đo s, x đo m Tốc độ truyền sóng A m/s B 60 m/s C m/s D 30 m/s Câu 28: Một nguồn sóng học dao động điều hồ theo phương trình x = a.cos(10πt + π/2) Khoảng cách gần phương truyền sóng hai điểm mà phân tử mơi trường lệch pha góc π/2 m Vận tốc truyền sóng có giá trị: A 100 (m/s) B 95 (m/s) C 150 (m/s) D 200 (m/s)  t − 0,01x + ) (cm) Sau 1s, pha dao động điểm, nơi có sóng truyền qua, thay đổi lượng Câu 29: Một sóng mơ tả phương trình: u = 4cos( A  B 0,01x C −0,01x +  D  Câu 30: Sóng truyền với tốc độ m/s hai điểm O M nằm phương truyền sóng Biết phương trình sóng O u = 5.cos(5t - /6) (cm) phương trình sóng điểm M uM = 5.cos(5t + /3) (cm) Xác định khoảng cách OM cho biết chiều truyền sóng A truyền từ O đến M, OM = 0,5 m B truyền từ M đến O, OM = 0,5 m C truyền từ O đến M, OM = 0,25 m D truyền từ M đến O, OM = 0,25 m   Câu 31: Cho phương trình sóng: u = 2cos  8t − 0,8x +  (m, s) 4  Phương trình biểu diễn: A Sóng chạy theo chiều âm trục x với vận tốc 10 (m/s) B Sóng chạy theo chiều dương trục x với vận tốc 10 (m/s) C Sóng chạy theo chiều dương trục x với vận tốc 15 (m/s) D Sóng chạy theo chiều âm trục x với vận tốc 15 (m/s) Câu 32: Một mũi nhọn S gắn vào đầu thép nằm ngang chạm nhẹ vào mặt nước Khi thép dao động với tần số f = 120 Hz, tạo mặt nước sóng có biên độ 0,6 cm Biết khoảng cách gợn lồi liên tiếp cm Viết phương trình sóng phần tử điểm M mặt nước cách S khoảng 12 cm Chọn gốc thời gian lúc mũi nhọn chạm vào mặt thoáng xuống, chiều dương hướng lên A uM = 0,6cos(240t −  ) (cm) B uM = 0,6cos(200t +  ) (cm) C uM = 0,6cos(240t +  ) (cm) D uM = 0,6cos(200t −  ) (cm) Câu 33: Một sóng học lan truyền phương truyền sóng với vận tốc 5m/s Phương trình sóng điểm O phương truyền là:  u0 = 6cos  5t +  cm Phương trình sóng M nằm trước O cách O 2  khoảng 50cm là: A uM = cos 5t cm  B uM = 6cos  5 +  cm 2   C uM = 6cos  5t −  cm 2  D uM = 6cos(5p t + p )cm Câu 34: Hai điểm A, B cách đoạn d, nằm phương truyền sóng Sóng truyền từ A đến B với tốc độ v, bước sóng  ( > d) Ở thời điểm t pha dao động A 1, sau t quãng thời gian ngắn pha dao động B 1 ? A d 2v B d v C d v D d v Câu 35: Một sóng học truyền theo phương Ox với biên độ khơng đổi Phương trình dao động nguồn O có dạng u = 6sint/3 (cm) (t đo giây) Tại thời điểm t1 li độ điểm O cm Vận tốc dao động O sau thời điểm 1,5 (s) A –/3 cm/s B –  cm/s C  cm/s D /3 cm/s Câu 36: Một nguồn sóng A có phương trình u = 6cos20t cm Tốc độ truyền sóng 80 cm/s, thời điểm t li độ sóng A cm vận tốc dao động có độ lớn giảm, phần tử sóng B cách A cm có li độ A 3 cm B 2 cm C -2 cm D -3 cm Câu 37: Một sóng học lan truyền theo phương x có bước sóng , tần số f có biên độ A khơng đổi truyền Sóng truyền qua điểm M đến điểm N hai điểm cách 7/3 Vào thời điểm vận tốc dao động M 2fA tốc độ dao động N A fA B fA/2 C fA/4 D 2fA Câu 38: Một sóng lan truyền từ M đến N với bước sóng cm, biên độ cm, tần số Hz, khoảng cách MN = cm Tại thời điểm t phần tử vật chất M có li độ cm tăng phần tử vật chất N có A li độ cm giảm B li độ cm giảm C li độ cm tăng D li độ -2 cm tăng Câu 39: Hai điểm M, N nằm phương truyền sóng cách λ/12 Khi li độ M cm li độ N -3 cm Tính biên độ sóng A A cm B cm C 3 cm D cm Câu 40: Một sóng học lan truyền dọc theo đường thẳng có phương 2  truyền sóng nguồn O là: u0 = Acos( t + ) (cm) Ở thời điểm t = 2 T chu kỳ, điểm M cách nguồn 1/3 bước sóng có độ dịch chuyển u M = 2(cm) Biên độ sóng A A 4cm B cm C 4/ cm D cm Câu 41: Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng phương x là: u = cos ( 100 t − x ) cm , x tính (cm), t tính (s) Tỉ số tốc độ truyền sóng tốc độ cực đại phần tử vật chất môi trường là: A 5 B 0,08 C 0.8 D  Câu 42: Một sóng có bước sóng , tần số f biên độ a không đổi, lan truyền đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M 19/12 Tại thời điểm đó, tốc độ dao động M 2fa, lúc tốc độ dao động điểm N bằng: A fa B fa C D fa Câu 43: Một sóng truyền dọc theo trục Ox với phương trình u =4cos π (2πt − 0,5πx − ) (x tính m; t tính giây) Tại thời điểm t = 2016s, thời điểm x = 100 cm, phần tử sóng có li độ B -2 cm A cm C – cm D cm Câu 44: Một sóng học truyền theo phương Ox với biên độ không đổi cm tần số góc π (rad/s) Tại thời điểm t1 điểm M có li độ âm chuyển động theo chiều dương với tốc độ π (cm/s) li độ điểm M sau thời điểm t1 khoảng A -2 cm s B -1 cm C cm D cm Câu 45: Một sóng hình sin có biên độ A truyền sóng theo phương Ox với chu kì T Bước sóng λ Gọi M, N hai điểm Ox, phía so với O cho OM – ON = 5λ Các phần từ môi trường M, N dao động Tại thời điểm t1, phần tử môi trường M có li độ dao động 0,5A tăng Tại thời điểm t2 = t1 + 1,75T phần tử mơi trường N có li độ dao động A − A B A C A D Câu 46: (THPT Triệu Sơn – Thanh Hố lần 3/2016) Một sóng lan truyền sợi dây từ C đến B với chu kì T = s, biên độ khơng đổi Ở thời điểm t0 , ly độ phần tử B C tương ứng - 20 mm + 20 mm; phần tử trung điểm D BC vị trí cân Ở thời điểm t1, li độ phần tử B C +8 mm Tại thời điểm t2 = t1 + 0,4 s li độ phần tử D có li độ gần với giá trị sau đây? A 6,88 mm B 6,62 mm C 6,55 mm D 21,54 mm Câu 47: Sóng có tần số 20Hz truyền chất lỏng với tốc độ 200cm/s, gây các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng phương truyền sóng cách 12,5cm Biết điểm M nằm gần nguồn sóng Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất Hỏi sau thời gian ngắn nhất là thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất? A (s) 20 B (s) 80 C (s) 160 D (s) 160 Câu 48: Một sóng học lan truyền mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tớc đợ truyền sóng 1,2 m/s Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, phương truyền sóng, cách 14 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn) Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất Khoảng thời gian ngắn nhất sau điểm M hạ xuống thấp nhất A 11/120 (s) B 1/60 (s) C 1/120 (s) D 1/12 (s) Câu 49: Sóng truyền dây đàn hồi dài theo phương ngược với trục Ox u(mm) M Tại thời điểm hình dạng đoạn dây hình vẽ Các điểm O, M, N nằm dây Chọn đáp án O -2 -4 v ⎯ ⎯ 24 12 x (cm) N đúng? A ON = 30 cm; N lên B ON = 28 cm; N lên Câu 5: Theo định nghĩa bước sóng có hai định nghĩa sau: + Bước sóng khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha + Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kỳ Câu 6: Tốc độ truyền sóng học giảm dần mơi trường rắn,lỏng, khí Câu 7: Xét điểm có 10 sóng truyền qua ứng với chu kì: T = Xác định tần số dao động f = 36 = 4s 1 = = 0, 25Hz T Vận tốc truyền sóng:  = vT  v =  10 = = 2,5 ( m / s ) T Câu 8: gợn lồi liên tiếp phương truyền sóng có độ dài bước sóng: 4 = 0,5 m   = 0,125m Vận tốc truyền sóng: v = 15 m/s Câu 9: Khoảng cách hai gợn sóng:  = 20cm Vận tốc truyền sóng: v = .f = 40cm/s Câu 10: Ta có 16 lần mà phao nhấp nhơ lên xuống chỗ có khoảng thời gian 15 chu kỳ: 15T = 30 (s)  T = (s) Khoảng cách đỉnh sóng liên tiếp: 4 = 24m  24m   = 6(m)  v =  = = (m / s) T Câu 11: Phao nhô lên cao 10 lần 36s  phao thực chu kỳ 9T = 36(s)  T = 4(s) Khoảng cách đỉnh sóng lân cận 10m   = 10m  v=  10 = = 2,5 ( m / s ) T Câu 12: + Gọi vt v tốc độ thuyền sóng + Khi xi dòng ta có: vt + v = λ f1 + Khi ngược dòng thì: vt − v = λ f  vt = λ( f1 + f ) = 15 m/s Câu 13: Sóng khơng lan truyền chân không Câu 14: Những phần tử môi trường hướng truyền sóng cách số ngun lần bước sóng dao động pha Câu 15: Các phần tử môi trường hai điểm nằm hướng truyền sóng cách số ngun lần bước sóng dao động pha Câu 16: Độ lệch pha hai điểm A B dao động vuông pha là:  = ( 2k + 1) Mà:  = 2 df v   2 d  = ( 2k + 1)  (1) v thay vào (1), ta được: f = ( 2k + 1)  v= df ( 2k + 1)  = 4df (2) 2k + Theo đề bài, ta có: 0,85  v   0,85   0,85  2k + 4df 2k +   0,85   2k +  9, 41  1   2k +  4.0,1.20 2k + 1  3,  k  4, với k  Z Nên k = thay vào ta được: v = 4.0,1.20 = = 0,89 ( m/s ) 2.4 + Câu 17: Ta có điểm M, N dao động ngược pha:  = 2d 2.d = (2k + 1)π  2πd = (2k +1)πλ  λ = 2k +  Ta có: v = λ f  f = v v.(2k + 1) 80(2k + 1) = = 16k + =  2.5 2.d Từ giả thiết tốn, ta có: 46 < 16k + < 64  38 < 16k < 56  2,375 < k < 3,5 Vì k  Ζ nên chọn k = Vậy tần số dao động nguồn : f = 16.3 + = 56 Hz Câu 18: Hai điểm cách 9cm dao động pha nên d = kλ = 9cm  λ = Tốc độ truyền sóng mặt nước : v = λf = 50λ = k 450 k Theo : 70cm / s  v  80m / s  5,  k  6,  k =  v = 75 cm/s Câu 19: Theo ra, E F có tốc độ dao động cực đại M tốc độ dao động cực tiểu, nghĩa E, F dao động vuông pha với M Hai điểm M, N dao động pha nên: MN = ; 2; 3… Nhưng chúng có điểm dao động vuông pha với M nên MN =  = v f = ( cm ) Câu 20: Hai điểm phương truyền sóng cách khoảng d dao động lệch pha nhau:  = 2 d  = 2 df v = d v = 4 0, v Theo ra:  = Câu 21:  =  2 d  = = 4 0, v  v = ( m) 2 df  = ( 2k + 1)  f = 5k + 2,5 ( Hz ) v Thay vào điều kiện: Hz  f  13 Hz  1,1  k  2,1  k =  f = 12,5 ( Hz ) Câu 22: Hai điểm dao động pha khi:  = 2 d  = 2 d vT = d v = k 2  d = k 2 v  =k 2 20 = 0,1.k ( m ) Thay vào điều kiện: < d < 0,45 m   k  4,5  k = 1; 2;3; Có giá trị k nên khoảng từ O đến M có điểm dao động pha với nguồn O Câu 23: Kẻ OH ⊥ AB, từ hệ thức 1 tính = + 2 OH OA OB2 OH = 9,6 Cách 1: y M 16 H Các điểm dao động pha với O cách O số nguyên lần  Ta vẽ vòng tròn tâm O bán kính số nguyên lần  Để vòng tròn cắt AB bán kính 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 O 12 N x Các đường tròn bán kính 10, 11, 12 cắt đoạn AB điểm đường tròn bán kính 13, 14, 15 16 cắt đoạn AB điểm Nên tổng số điểm dao động pha với O AB 3.2 + = 10 điểm  Chọn C Cách 2: Các điểm dao động pha với O cách O khoảng d = k +Số điểm AH: 9,6  k  16  9,6  k  16  k = 10,…16: có điểm +Số điểm HB: 9,6 < k  12  9,6 < k  12  k = 10,…,12: có điểm Tổng số điểm 10 Câu 24: Xét điểm N cách nguồn khoảng d Ta có độ lệch pha N so với nguồn:  = 2 d    = + k2  d =  + k     12  Với  d  42,5  −  k  4,17  k nhận giá trị 0; 1; 2; 3; 12 Câu 25: Hai điểm M A dao động có độ lệch pha là: 2πx 2π.x AM f = = ( + k ).2π ( k  Z ) λ v x f 0,5.20 10 (m/s) (⋇)  v = AM = = 1 k+ k+ k+ 3 φ A→M = +Thời gian sóng truyền từ A đến M lớn chu kỳ nhỏ chu kỳ + Gọi t A→M thời gian sóng truyền từ A đến M, ta có: 3T  t A→M  4T + Hơn t A→M = φ A→M ω = φ A→M T = (k + ).T (với k  Z ) 2π  k   1   k =  v = m/s + Do đó: 3T   k +  T  4T   11 3  k   Câu 26: Tấn số: f = Bước sóng:  4 = = 2Hz 2 2 2x = 0,02x   = 100(cm)  Vận tốc truyền sóng: v = f = 100.2 = 200(cm / s) Chọn C Giải nhanh Vận tốc truyền sóng: v = hƯsè cña t 4 = = 200(cm / s) Chọn C hƯsè cđa x 0,02 Câu 27: Vận tốc truyền sóng: v = hƯsè cđa t 6 = = 6(m / s) hƯsè cđa x  Câu 28: Ta có f = 5Hz Độ lệch pha điểm lệch pha π/2:  = dmin  n =   = 2.d  =  2 .d  = ( 2n + 1)   λ = 4.d = 20 m  v = λ.f = 100 m/s Câu 29: Chu kì T = 6s Trong chu kì T = (s); sóng truyền quãng đường  Trong t = 1s; sóng truyền quãng đường  Pha dao động thay đổi lượng:  2x 2  = = (rad)  6 Câu 30: Dao động M sớm O  = /2 nên sóng truyền từ M đến O  = d v   = 5 d  d = 0,5 ( m ) Câu 31: Trước x số âm ( −0,8  ) nên sóng truyền theo chiều dương trục Ox Tốc độ truyền sóng: v = hƯsè cđa t 8 = = 10m / s hƯsè cña x 0,8 Câu 32: Khoảng cách gợn lồi liên tiếp nên suy có bước sóng Ta có: 8 = cm   = 4cm = 0,5 cm Giả sử phương trình sóng nguồn S là: u = Acos(t + ) Ta có  = 2f = 240 rad/s Khi t = x =  cos = = cos(   ); v <   = 2 Vậy nguồn S ta có phương trình: u = 0,6cos(240t +  ) (cm) Phương trình sóng M cách nguồn S khoảng 12cm là: uM = 0,6cos(240t + 2.SM   − ) = 0,6cos(240t + − 48) 2  Vậy phương trình sóng M: uM = 0,6cos(240t +  ) (cm) Câu 33: Tính bước sóng  = v/f = 5/2,5 =2m Phương trình sóng M trước O (lấy dấu cộng) cách O khoảng x là:  2x   uM = A cos  t + +      20,5    uM = cos  5t + +  (cm) = cos(5t + )(cm) 2   Câu 34: Giả sử sóng A có phương trình: uA = acost  2πd  Khi sóng B có phương trình u B = acos  ωt −  λ   Khi t = t1 pha dao động A là: φ1 = ωt1 Khi t = t2 = t1 + t pha dao động B là: 2 = t −  Δt − 2d 2d = t1 + Δt − = t1 (2 = 1 )   2πd 2d d dT d =  Δt = = = =   2  v  T Câu 35:   t   u = 6co s  −     Phương trình li độ vận tốc nguồn O:  v = u ' = −2 sin   t −       2 t    t1   −  =3 − =  3  2 Tại thời điểm t1 : u1 = 6co s    ( t1 + 1,5) Tại thời điểm ( t = t1 +1,5)  v2 = −2 sin    −  2  t        v2 = −2 sin  − +  = −2 sin   +  = − ( cm / s )  2  2 Câu 36: Dao động A sớm pha dao động B là:  = 2 d  = 2 fd  = v u A = cos 20 t  Phương trình sóng hai điểm A, B:    uB = cos  20 t −     u A = cos 20 t =   20 t = vA = −120 sin 20 t  Theo ra:       Li độ B thời điểm t: uB = cos  20 t −  = cos  −  = 3cm 2  3 2 uM = A cos t  = = 4 +  Câu 37:  = 2    3 u N = A cos  t −   2 d 14 2 3  vM = u 'M = − A sin t = 2 fA =  A  t =    vN = u 'N = − A sin  t − 2  = − A sin  3 − 2      Câu 38:  = 2 f = 4 ( rad / s ) ; 2 d  = 2 = A  = − fA =−   uM = cos t =   t = −  vM = −4 sin t  2 d       u N = a cos  t −  = cos  − −  = −2 ( cm )       2  v = − a sin  t − 2 d  = − a sin  −  −        N      2  Câu 39: Cách 1: Giả sử sóng truyền qua M đến N nên dao động M sớm pha dao động N là:  = 2 d  =  uM = A cos t =  cos t =   u N = A cos  t − A  sin t =  A2 − A     = −3  A cos t cos + A sin t sin = −3 6 6  A2 −9  A = ( cm )  Chọn D Cách 2:  = 2 d  =  Giả sử sóng truyền qua M đến N dao động M sớm pha (M quay trước N): uM = 3cm  M N u N = −3 3cm Tại thời điểm t:  phải vị trí vòng tròn −3   5 Ta thấy:  +  =  − = 6 N 2 d  = 2  3 = T  M  2 u  v 2   2   2  2 uO = A cos  t +   uM = A cos  t+ −  2   T  T u A  M 3 5  arccos + arccos = A A  A = 15,87  ( cm ) Câu 40:  = O  2 T  2  = A cos  + − cm  =2 A=  T 2  Câu 41: Vận tốc truyền sóng: v = hƯsè cđa t 100 = = 100(cm / s) hƯsè cña x  Tốc độ cực đại phần tử vật chất: Suy ra: v v max = vmax = A = 100.5 = 500(cm / s) 100 = 500 5 Câu 42: M dao động sơm pha N: uM = a cos 2 ft   7  u N = a cos  2 ft −   2 d  = 19 7 = 2 + 6 vM = −2 fa.sin 2 ft  7     vN = u 'N = −2 fa.sin  2 ft −      Tại thời điểm t: vM = −2 fa sin 2 ft = 2 fa  2 ft =  7     7   vN = −2 fa sin  2 ft − = −2 fa sin  −   = 3 fa   2  Cách khác v M = fa = v max nên M qua VTCB M Vì đề cho tốc độ (độ lớn) nên M qua VTCB theo chiều dương theo chiều âm ta xét M qua VTCB theo chiều âm M biểu diễn hình vẽ Ta lại có: MN=d = u  19 =+  12 12  N trễ pha M góc:  = 2 O N u/ d 7   = =+ =+ =  6 Quay chiều kim đồng hồ góc 7 ta xác định điểm N Chiếu lên trục Ou/ ta có: uN = umax cos = umax cos  3 = umax = fa= 3fa 2 Câu 43: Thay t = 2016s x = 100 cm = m (lưu ý thay vào phương trình cần quy đại lượng đơn vị) vào phương trình sóng ta được: u = π 4cos (2πt.2016 − 0,5.1 − ) = −2 cm Câu 44: Theo ta có: vmax = a = 2 ( cm / s ) + Tại thời điểm t1:  uM  v>0 − a −  M thuộc vùng III (hình vẽ) t =  a →−  2  u M(t ) = − u Mt Mt v T  2  = t1 + = 2s  T = 12    T =t 12  − a a O v v = π = max  u = a = 3cm 2 t2 = t1 + a a = −1cm Câu 45: N 5λ Vì OM – ON = nên N sớm pha M φ = 2πd OM − ON 10π π = 2π = = 2π + π + λ λ 3 Ở thời điểm t1: x M = (t2) N (t1) A v > nên M thuộc vùng M (t1)   Vì N sớm pha M nên quay ngược chiều kim đồng hồ góc  π + π  ta 3 xác định điểm N (N biên âm) Xét phần tử N thời điểm t2: t = t2 − t1 = 1,75T = T + 0,5T + 0, 25T  Sau 1T điểm N quay lại vị trí cũ Sau 0,5T điểm N biên dương Sau 0,25T điểm N qua VTCB theo chiều âm uN = Câu 46: Sóng truyền từ C đến B nên dao động C D C1 sớm pha B Dựa vào vòng tròn ta có: OD1 ⊥ OD Suy dao động hai thời điểm t0 t1 vuông pha nên: 720 −20 20 O u  A = x + x = + 20 = 21,5 mm 2 2 D1 B0 2 ( D →D ) =  ( t − t1 ) = 0, = 0, 4 = 720 T  u D = A cos  = 21,5.cos72 = 6,66mm Câu 47: Theo ta có bước sóng :  = C0 v D0 B1 v 200 = = 10cm f 20 MN 12,5  = = 1,25  MN =  + 0,25 =  +  10 Chiều truyền sóng Xuống Lên Xuống Lên Xuống M A B 3 3T  4 +  N Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất lúc M VTCB lên muốn M hạ xuống thấp thời gian ngắn sóng phải truyền qng đường từ A đến B Thời gian sóng truyền từ A đến B hết t = 3T 3 = = s 4f 80 Câu 48: Bước sóng:  = v 120 = = 12cm f 10 MN 14  T = = +  MN =  +  t MN = T +  12 6 Chiều truyền sóng Xuống Lên Xuống Lên Xuống M A B + 5 5T  6  N Tại thời điểm t điểm N hạ x́ng thấp nhất lúc M xác định hình vẽ Muốn M hạ xuống thấp thời gian ngắn sóng phải truyền qng đường từ A đến B Thời gian sóng truyền từ A đến B hết t = T − T 5T = = = s 6 6f 12 Câu 49: Sóng truyền từ phải qua trái nên N xuống Từ đồ thị ta ON =   + = 28 cm 12 thấy: O -2 -4 u(mm) M v ⎯ ⎯ 24 12 N x (cm) Câu 50: Từ đồ thị ta thấy: C xuống nên đoạn BD xuống sóng truyền từ phải qua trái (từ E đến A) B • + Từ đồ thị kết hợp ra: AD = 60 cm = λ  λ = 80 cm = 0,8 m + Vận tốc: v = λ.f = 0,8.10 = m/s • A E • • C •D ... xuống qua vị trí cân Chiều truyền sóng vận tốc sóng A Từ E đến A với vận tốc m/s B Từ A đến E với vận tốc m/s C Từ A đến E với vận tốc m/s D Từ E đến A với vận tốc m/s BẢNG ĐÁP ÁN 1C 11D 21D 31D... trục x với vận tốc 10 (m/s) B Sóng chạy theo chiều dương trục x với vận tốc 10 (m/s) C Sóng chạy theo chiều dương trục x với vận tốc 15 (m/s) D Sóng chạy theo chiều âm trục x với vận tốc 15 (m/s)... 17C 27C 37A 47B 8B 18D 28A 38D 48D 9C 19A 29A 39D 49D 10C 20C 30B 40C 50A  HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG: Câu 1: Để phân loại sóng ngang sóng dọc người ta dựa vào phương dao động phương truyền

Ngày đăng: 28/08/2018, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN