1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu tập huấn ATLĐ, VSĐ nhóm 2

352 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 LỜI NÓI ĐẦU Thực nhiệm vụ khn khổ Chương trình Quốc gia Bảo hộ Lao động năm 2015 Bộ Xây dựng giao cho trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Xây dựng Nghiệp vụ thuộc Tổng công ty Cổ phần Vinaconex.SJC Căn chương trình khung huấn luyện cho đối tượng quy định Thông tư số 27/ 2013/ TT – BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Quy định công tác tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Xây dựng Nghiệp vụ thuộc Tổng công ty Cổ phần Vinaconex.SJC tổ chức biên soạn Bộ Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động, Vệ sinh lao động cho đối tượng cán chuyên trách, bán chuyên trách an toàn lao động, vệ sinh lao động người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an tồn lao động, vệ sinh lao động (Nhóm 2) Bộ Tài liệu biên soạn sở nghiên cứu, kế thừa hệ thống lại tài liệu nước, văn pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động tài liệu biên soạn quan, đồng nghiệp công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, đặc biệt công tác huấn luyện cho đối tượng làm việc ngành xây dựng Nội dung tài liệu tổng hợp kiến thức chung, an toàn lao động, vệ sinh lao động số nội dung thuộc cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động chuyên ngành xây dựng để làm sở cho việc biên soạn giảng theo phương pháp truyền đạt giảng dạy giảng viên cho phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Tài liệu gồm chương: Chương 1: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Chương 2: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH ATLĐ, VSLĐ Ở CƠ SỞ LAO ĐỘNG Chương 3: CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, PHÒNG NGỪA Chương 4: NGHIỆP VỤ TỔ CHỨC CỒNG TÁC ATLĐ, VSLĐ TẠI CƠ SỞ Chương 5: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI MÁY, THIẾT BỊ, CÁC CHẤT PHÁT SINH CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CĨ HẠI, QUY TRÌNH LÀM VIỆC AN TỒN Chương 6: HUẤN LUYỆN THEO ĐẶC THÙ RIÊNG CỦA TỪNG NGÀNH NGHỀ THEO KHÓA HUẤN LUYỆN Chương 7: MỘT SỐ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KẾT THÚC KHÓA HUẤN LUYỆN Nội dung chương rà soát, xếp lấy tiêu đề sở quy định chương trình khung huấn luyện cho đối tượng thuộc nhóm 1, nhóm Thơng tư số 27/2013/TT – BLĐTBXH, có số đề mục chia nhỏ gộp lại, số nội dung phần văn pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động nhắc lại phần tổ chức thực sở để thuận tiện cho việc viện dẫn công tác giảng dạy phù hợp với công tác huấn luyện chung cho đối tượng huấn luyện riêng cho đối tượng làm nghề xây dựng Ban soạn thảo xin chân thành cảm ơn quan, tổ chức đồng nghiệp tạo điều kiện nhiều hình thức (cung cấp tài liệu, tham gia, góp ý, đưa văn bản, tài liệu lên trang web…) giúp cho ban soạn thảo hoàn thành Bộ Tài liệu Trong q trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, chúng tơi mong nhận góp ý quý báu chuyên gia đồng nghiệp để Bộ Tài liệu ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu sở cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động./ BAN SOẠN THẢO CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU - VN: Việt Nam - BXD: Bộ Xây dựng - BLĐTBXH: Bộ Lao động Thương binh Xã hội - BYT: Bộ Y tế - BGTVT: Bộ Giao thơng vận tải - ATLĐ: An tồn lao động - VSLĐ: Vệ sinh lao động - BHLĐ: Bảo hộ lao động - TNLĐ: Tai nạn lao động - BNN: Bệnh nghề nghiệp - PCCN: Phòng chống cháy nổ - NSDLĐ: Người sử dụng lao động - NLĐ: Người lao động - PTBVCN: Phương tiện bảo vệ cá nhân - KSK: Khám sức khỏe - KBCB: Khám bệnh chữa bệnh CÁCH ĐÁNH SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 2.1 : Số đầu tên chương, số thứ hai thứ tự hình, cụ thể: Đây hình số chương Hình 2.3 : Hình số chương Hình 5.1 : Hình số chương 5 Chương CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG I CÁC KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ATLĐ, VSLĐ Khái niệm: An toàn vệ sinh lao động hoạt động đồng mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động (TNLĐ) bệnh nghề nghiệp (BNN), bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe cho người lao động Hoạt động ATLĐ, VSLĐ gắn liền với hoạt động lao động sản xuất công tác người Sự phát triển công tác phụ thuộc vào kinh tế, trình độ khoa học, công nghệ yêu cầu phát triển xã hội nước ATLĐ, VSLĐ yêu cầu tất yếu khách quan để bảo vệ người lao động (NLĐ), yếu tố chủ yếu động lực lượng sản xuất Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung cơng tác ATLĐ, VSLĐ 2.1 Mục đích cơng tác ATLĐ, VSLĐ Một q trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu khơng phòng ngừa, ngăn chặn, chúng tác động vào người gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm khả lao động gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao động Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác ATLĐ, VSLĐ, coi nhiệm vụ quan trọng trình lao động, nhằm mục đích: - Đảm bảo an tồn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động 2.2 Ý nghĩa công tác ATLĐ, VSLĐ a) Ý nghĩa trị ATLĐ, VSLĐ thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội luôn coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Cơng tác ATLĐ, VSLĐ làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trò người xã hội tôn trọng Ngược lại, công tác ATLĐ, VSLĐ không tốt, điều kiện lao động không cải thiện, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng ảnh hưởng đến uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp b) Ý nghĩa xã hội ATLĐ, VSLĐ chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động ATLĐ, VSLĐ yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động Các thành viên gia đình mong muốn khỏe mạnh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần vào cơng xây dựng xã hội ngày phồn vinh phát triển ATLĐ, VSLĐ đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, tự nhiên khoa học kỹ thuật Khi tai nạn lao động không xảy Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho cơng trình phúc lợi xã hội c) Ý nghĩa kinh tế Thực tốt cơng tác ATLĐ, VSLĐ đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong lao động sản xuất người lao động bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày cơng, cơng cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hồn thành tốt kế hoạch sản xuất Do phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động Chi phí bồi thường tai nạn lớn đồng thời kéo theo chi phí lớn cho sửa chữa máy móc, nhà xưởng, ngun vật liệu Tóm lại an tồn để sản xuất, an toàn hạnh phúc người lao động, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao 2.3 Tính chất cơng tác ATLĐ, VSLĐ ATLĐ, VSLĐ có tính chất: 2.3.1.Tính pháp luật Tất chế độ, sách, quy phạm, tiêu chuẩn nhà nước ATLĐ, VSLĐ ban hành mang tính pháp luật Pháp luật ATLĐ, VSLĐ nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở pháp lý bắt buộc tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người tham gia lao động phải có tránh nhiệm nghiêm chỉnh thực 2.3.2.Tính khoa học - kỹ thuật Mọi hoạt động công tác ATLĐ, VSLĐ từ điều tra, khảo sát điều kiện lao động, phân tích đánh giá nguy hiểm, độc hại ảnh hưởng chúng đến ATLĐ, VSLĐ việc đề xuất thực giải pháp phòng ngừa, xử lý khắc phục phải vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn lĩnh vực khoa học kỹ thuật chuyên ngành tổng hợp nhiều chuyên ngành Ví dụ: Muốn chống tiếng ồn phải có kiến thức âm học, muốn cải thiện điều kiện lao động, nặng nhọc vệ sinh số ngành nghề phải hiểu giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp liên quan đến kiến thức khoa học nhiều lĩnh vực thơng gió, chiếu sáng, khí hóa, tâm sinh lý học lao động đồng thời với sản xuất cơng nghiệp hóa, đại hóa, người lao động phải có kiến thức chun mơn kỹ thuật để sản xuất, muốn sản xuất có hiệu bảo vệ tính mạng, sức khỏe, an tồn cho thân, phải hiểu biết kỹ cơng tác ATLĐ, VSLĐ Như công tác ATLĐ, VSLĐ phải trước bước 2.3.3.Tính quần chúng Tính quần chúng thể hai mặt: Một là, ATLĐ, VSLĐ liên quan đến tất người tham gia sản xuất, họ người vận hành, sử dụng dụng cụ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nên phát thiếu sót cơng tác ATLĐ, VSLĐ, đóng góp xây dựng biện pháp ngăn ngừa, đóng góp xây dựng hồn thiện tiêu chuẩn, quy phạm ATLĐ, VSLĐ Hai là, chế độ sách, tiêu chuẩn quy phạm ATLĐ, VSLĐ có đầy đủ đến đâu, người (từ lãnh đạo, quản lý, người sử dụng lao động đến người lao động) chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành cơng tác ATLĐ, VSLĐ khơng thể đạt kết mong muốn 2.4 Nội dung ATLĐ, VSLĐ Công tác ATLĐ, VSLĐ bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Kỹ thuật an toàn - Vệ sinh an tồn Các sách, chế độ ATLĐ, VSLĐ: 2.4.1.Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động Để đạt mục đích phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động, trình hoạt động sản xuất phải thực đồng biện pháp tổ chức, kỹ thuật, sử dụng thiết bị an toàn thao tác làm việc an tồn thích ứng Tất biện pháp quy định cụ thể quy phạm, tiêu chuẩn, văn khác lĩnh vực an toàn Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm vấn đề sau: - Xác định vùng nguy hiểm - Xác định biện pháp quản lý, tổ chức thao tác làm việc đảm bảo an toàn - Sử dụng thiết bị an tồn thích ứng: Thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo hộ cá nhân 2.4.2.Vệ sinh lao động Vệ sinh lao động hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động Để ngăn ngừa tác động yếu tố có hại, trước hết phải nghiên cứu phát sinh tác động yếu tố có hại thể người, sở xác định tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố môi trường lao động, xây dựng biện pháp vệ sinh lao động Nội dung vệ sinh lao động bao gồm: - Xác định khoảng cách vệ sinh - Xác định yếu tố có hại cho sức khỏe • Giáo dục ý thức kiến thức vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khỏe - Biện pháp vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Kỹ thuật thơng gió, nhiệt, kỹ thuật chống bụi, chống ồn, chống rung động, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật chống xạ, phóng xạ, điện từ trường Trong trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi phát sinh yếu tố có hại, thực biện pháp bổ sung làm giảm yếu tố có hại, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 2.4.3.Chính sách, chế độ ATLĐ, VSLĐ Các sách, chế độ ATLĐ, VSLĐ chủ yếu bao gồm: Các biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức quản lý chế quản lý cơng tác ATLĐ, VSLĐ Các sách, chế độ ATLĐ, VSLĐ nhằm bảo đảm thúc đẩy việc thực biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp vệ sinh lao động chế độ trách nhiệm cán quản lý, tổ chức máy làm công tác ATLĐ, VSLĐ, chế độ tuyên truyền huấn luyện, chế độ tra, kiểm tra, chế độ khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao đông Những nội dung công tác ATLĐ, VSLĐ nêu lớn, bao gồm nhiều công việc thuộc nhiều lĩnh vực công tác khác nhau, hiểu nội dung công tác ATLĐ, VSLĐ giúp cho người quản lý đề cao trách nhiệm có biện pháp tổ chức thực cơng tác ATLĐ, VSLĐ đạt kết tốt 2.4.4.Một số nội dung cụ thể công tác ATLĐ, VSLĐ: - Nội dung khoa học kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ + Kỹ thuật an toàn: Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức, kỹ thuật nhằm bảo vệ người lao động khỏi tác động yếu tố nguy hiểm có hại Để đạt điều đó, kỹ thuật an tồn u cầu sâu nghiên cứu, đánh giá tình trạng an tồn, sử dụng thiết bị, cấu an toàn để bảo vệ người làm việc Việc áp dụng thành tựu tự động hóa, điều khiển để thay thao tác, cách ly người khỏi nguy hiểm, độc hại phương hướng quan trọng kỹ thuật an toàn Việc chủ động loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại từ đầu giai đoạn thiết kế, thi cơng cơng trình, thiết bị máy móc phương hướng mới, tích cực thực việc chuyển từ kỹ thuật an toàn sang an toàn kỹ thuật + Y học lao động: Khoa học y học lao động có nhiệm vụ sâu khảo sát, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh q trình sản xuất, công tác, nghiên cứu ảnh hưởng chúng tới thể người lao động Từ khoa học y học lao động có nhiệm vụ đề tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố có hại, nghiên cứu đề chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý, đề suất biện pháp y sinh học phương hướng cho giải pháp để cải thiện điều kiện lao động đánh giá hiệu giải pháp thơng qua việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động cách so sánh trước sau có giải pháp Khoa học y học lao động có nhiệm vụ quản lý, theo dõi tình hình sức khỏe người lao động, đề tiêu chuẩn thực khám tuyển, khám định kì phát sớm bệnh nghề nghiệp, khám phân loại sức khỏe đề suất biện pháp để phòng ngừa, điều trị bệnh nghề nghiệp + Kỹ thuật vệ sinh: Các ngành khoa học kỹ thuật vệ sinh thơng gió, chống nóng, điều hòa khơng khí, chống bụi, khí độc, chống ồn, rung động… lĩnh vực khoa học chuyên ngành sâu nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ yếu tố có hại sản xuất, nhằm xử lí, cải thiện mơi trường lao động tiện nghi hơn, nhờ người lao động làm việc dễ chịu, thoải mái có suất lao động cao hơn, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp giảm Mỗi 10 Câu Đặt nối đất qui định Quy chuẩn quy trình KTATĐ? a Phải đặt nối đất di động phần thiết bị cắt điện- phía đưa điện đến nơi làm việc b Dây nối đất dây đồng hợp kim mềm, nhiều sợi, tiết diện phải chịu tác dụng điện động nhiệt học c Số lượng vị trí đặt nối đất di động phải bảo đảm cho tồn đơn vị cơng tác nằm trọn vùng bảo vệ nối đất d Cả a,b,c Câu Nguyên nhân gây tai nạn lao động trình lao động là: a Người lao động chưa huấn luyện ATVSLĐ, vi phạm quy định ATVSLĐ, điều kiện lao động không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh lao động b Do trạng thái tâm sinh lý ý thức người lao động, không trang bị bảo vệ cá nhân trang bị không đầy đủ chất lượng c Câu a b d Câu a b sai Câu 10 Biện pháp an tồn điện: a Mọi cơng nhân có nhiệm vụ sửa chữa, đấu ngắt thiết bị điện khỏi lưới điện b Tất phần kim loại thiết bị điện, thiết bị đóng cắt điện, thiết bị bảo vệ có điện áp phận cách điện bị hỏng mà người có khả chạm phải phải nối đất nối không bảo vệ theo qui định c Quấn để đường dây điện trực tiếp lên kết cấu kim loại nhà xưởng, cơng trình d Sử dụng cầu dao cho hai thiết bị điện trở lên Câu 11 Khi xây dựng phương án biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phải có nội dung sau đây: a Địa điểm, quy mơ cơng trình, sở phải nêu rõ khoảng cách từ cơng trình, sở đến khu dân cư cơng trình khác; Liệt kê, mơ tả chi tiết hạng mục cơng trình, sở; b Nêu rõ yếu tố nguy hiểm, có hại, cố phát sinh trình hoạt động c Các biện pháp cụ thể nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, có hại; phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp d Tất đáp án Câu 12 Việc tổ chức đo lường yếu tố có hại lần năm: 338 a lần b lần c lần d lần Câu 13 Vùng nguy hiểm q trình sử dụng máy móc tồn tại: a Chỉ yếu tố nguy hiểm b Một nhiều yếu tố nguy hiểm c Nhiều yếu tố nguy hiểm d Hai yếu tố nguy hiểm Câu 14: Bình chữa cháy CO2 dùng để chữa đám cháy nào? a Cháy than cốc b Cháy điện c Cháy phân đạm d Cháy kim loại kiềm Câu 15: Định kỳ kiểm tra bình chữa cháy CO2 tháng lần? a tháng b.6 tháng c tháng d.12 tháng Câu 16: Bình bọt AB khơng dùng để chữa đám cháy loại gì? a Cháy xăng dầu b Cháy cồn, rượu c Cháy cao su d Cả câu trả lời sai Câu 17: Khi chữa cháy đám cháy xăng dầu ta không sử dụng loại gì? a Cát b Bình bọt AB c Bình bọt MFZ d Cả câu trả lời sai III CÂU HỎI VỀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Câu 1: Khi công nhân bị tai nạn lao động, cẳng chân T bị biến dạng, nghi ngờ gãy xương, bạn cần phải làm gì? a Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở Y tế gần để chẩn đoán điều trị kịp thời b Nắn kéo đầu chi nghi bị gãy cho thẳng, sau cố định nẹp cứng chuyển nạn nhân sở y tế gần c Để nạn nhân nguyên trạng, cố định xương gãy, sau chuyển nạn nhân đến sở Y tế, không nắn kéo đầu chi gãy d Cả a, b, c sai Câu Một nạn nhân bị bỏng nhiệt, điều mà bạn cần phải làm là: a Ngâm vùng bị bỏng vào nước mát, dùng khăn bọc nước đá chườm lạnh lên vùng da bị bỏng khoảng 10-15 phút, có biểu phồng rộp dùng 339 gạc băng nhẹ lên, cho nạn nhân uống nhiều nước có pha muối chuyển nạn nhân đến bệnh viện b Theo kinh nghiệm dân gian: Bôi lên vùng da bị bỏng nước mắm kem đánh để giảm đau chuyển nạn nhân bệnh viện c Dùng kim chọc nốt lớn, sau dùng gạc băng nhẹ lên vùng bị bỏng chuyển nạn nhân bệnh viện d Cả câu a, b c Câu 3: Một công nhân làm việc không may bị điện giật, sau nạn nhân tách khỏi nguồn điện, nạn nhân tình trạng ngừng thở ngừng tim, người sơ cứu viên cần: a Nhanh chóng chuyển nạn nhân bệnh viện gần để cấp cứu kịp thời b Đưa nạn nhân nơi thống khí, tiến hành ép tim lồng ngực nạn nhân hồi tỉnh đường vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện c Đưa nạn nhân nơi thống khí, tiến hành thổi ngạt nạn nhân hồi tỉnh đường vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện d Đưa nạn nhân nơi thoáng khí, đặt nạn nhân nằm đầu thấp cứng phẳng, đầu ngửa phía gáy, khai thơng đường thở, tiến hành thổi ngạt, ép tim lồng ngực phương pháp nạn nhân hồi tỉnh đường vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện Câu 4: Anh hay chị thực hành phương pháp băng vết thương đỉnh đầu (băng băng cuộn) Gợi ý Đáp án - Chuẩn bị dụng cụ: Băng, cồn, gạc… - Cắt tóc quanh vùng vết thương - Khử trùng vết thương (Chú ý khơng để chạm vào óc vết thưong bị lòi óc); đặt gạc khử trùng kín lên vết thương - Bắt đầu băng từ tai phải, qua trán, phía tai trái, phía xương chẩm vị trí ban đầu băng thêm vòng - Lần thứ vòng đến trán gấp băng lại, ngón ngón trỏ tay trái giữ lấy, đưa băng qua đỉnh đầu tới xương chẩm, nhờ nạn nhân người khác giữ giúp - Cứ băng từ trán xuống gáy từ gáy lên trán, vòng sau đè lên vòng trước 1/2 băng kín đầu băng thêm vòng quanh đầu bước để cố định - Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần gọi cấp cứu 115 340 - Băng nhanh, đẹp, chăc chắn Cách trình bày: Câu 5: Anh hay chị thực hành băng sơ cứu thương mắt (băng băng cuộn) Gợi ý đáp án - Chuẩn bị dụng cụ: Băng, gạc vô trùng, cồn - Dùng thuốc sát trùng làm quanh mắt - Đặt băng gạc vô trùng lên mắt - Băng từ thái dương bên phải vòng qua phía tai trái, tới chỗ phình xương chẩm tai phải chỗ bắt đầu băng ( băng vòng vậy) - Lần đến chỗ phình xương chẩm qua tai phải, chếch lên che kín mắt phải, đưa mép băng qua sống mũi lại qua thái dương đến chỗ phình xương chẩ - Cứ vòng sau đè lên vòng trước chỗ tai phải chếch dần xuống phía thái dương băng kín mắt băng thêm vòng đầu để cố định - Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần gọi cấp cứu 115 - Băng nhanh, đúng, đẹp, chắn Cách trình bày: Câu 6: Anh hay chị thực hành băng vết thương mu bàn tay (băng băng cuộn) Gợi ý đáp án - Chuẩn bị dụng cụ: Băng cuộn, gạc, thuốc sát trùng - Làm quanh vết thương loại thuốc sát trùng, ngồi theo hình xốy trơn ốc sau đặt bơng gạc che kín vết thương - Tiến hành băng vết thương: + Cuộn vòng băng cuối ngón tay + Băng hình số mu bàn tay + Băng chặt cổ tay - Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần gọi cấp cứu 115 - Băng nhanh, đúng, đẹp, chắn Cách trình bày: Câu 7: Anh hay chị thực hành băng vết thương gan bàn chân (băng băng cuộn) Gợi ý Đáp án - Chuẩn bị dụng cụ: Băng cuộn, gạc, thuốc sát trùng 341 - Làm quanh vết thương loại thuốc sát trùng, ngồi theo hình xốy trơn ốc sau đặt bơng gạc che kín vết thương - Tiến hành băng vết thương: + Cuộn vòng băng gần ngón chân từ ngồi vào + Băng chéo qua mu bàn chân, vòng qua mắt cá + Băng chéo qua mu bàn chân bắt chéo với vòng trước, qua gan bàn chân chỗ cũ; + Vòng sau đè lên vòng trước 1/2 2/3 Cứ băng kín bàn chân cuộn vòng cổ chân - Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần gọi cấp cứu 115 - Băng nhanh; đẹp; chắn Cách trình bày: Câu 8: Anh hay chị thực hành phương pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật ngất Gợi ý đáp án Phương pháp cấp cứu: Thực hà thổi ngạt ép tim lồng ngực theo trình tự: - Đưa nạn nhân nơi thoáng mát, đặt nằm ngửa cứng a) Ép tim lồng ngực: + Người cấp cứu quỳ bên phải nạn nhân + Đặt lòng bàn tay trái vào 1/3 xương ức nạn nhân, lòng bàn tay phải bắt chéo lên mu bàn tay trái + Dùng sức mạnh thể ấn mạnh vng góc xương ức nạn nhân, sau nới tay để ngực nạn nhân quay trở vị trí cũ b) Kết hợp hà thổi ngạt: + Nghiêng đầu nạn nhân sang bên, mở miệng, dùng ngón tay quấn gạc đưa vào miệng nạn nhân để lấy hết dị vật có, lau miệng, kéo lưỡi nạn nhân + Để đầu nạn nhân ngửa, kê gối gáy để đầu ngửa tối đa, đặt miếng gạc mỏng lên miệng nạn nhân + Người cấp cứu quỳ ngang vai phải nạn nhân, tay trái bịt mũi ấn trán nạn nhân xuống, tay phải giữ cằm để mở miệng nạn nhân ra, hít vào hết sức, úp miệng khít vào miệng nạn nhân thổi + Làm kết hợp nhịp nhàng, nhanh, dứt khốt Nếu có người cấp cứu sau 15 lần ép tim dừng lại thổi ngạt lần; có người cấp cứu sau lần ép tim phải dừng lại thổi ngạt lần + Thực đến nạn nhân hồi phục gọi nhân viên y tế đến gọi 115 342 Cách trình bày, thao tác Câu 9: Anh hay chị thực hành phương pháp cố định gãy xương đùi kín Gợi ý Đáp án - Chuẩn bị dụng cụ: nẹp : dài, ngắn, băng - Cố định chân gãy: + Đặt nẹp ngắn vào phía mắt cá chân tới bẹn; đặt nẹp dài phía ngồi mắt cá chân tới tận nách + Buộc cố định nẹp vào đùi phía phía chỗ bị gẫy, đến cổ chân, sau đến lồng ngực, thắt lưng, đầu gối, đầu gối; băng giữ cho bàn chân vng góc với cổ chân + Buộc chân vào nhau, buộc cổ chân, đầu gối đùi + Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần gọi cấp cứu - Cấm chuyển nạn nhân chưa cố định - Băng nhanh; đẹp; chắn Cách trình bày: Câu 10: Anh hay chị thực hành phương pháp cố định gãy xương cẳng chân hở Gợi Đáp án - Chuẩn bị dụng cụ: nẹp để cố định, băng cuộn, gạc, thuốc sát trùng - Băng vết thương: Làm quanh vết thương loại thuốc sát trùng, theo hình xốy trơn ốc sau đặt gạc lên băng lại - Tiến hành nẹp cố định xương gẫy: + Đặt nẹp dài từ cổ chân tới đùi, nẹp phía trong, nẹp phía ngồi (chú ý đặt gạc đệm bên mắt cá chân, bên gối) + Dùng băng cuộn cố định nẹp vào đùi, vết thương (chỗ gãy), cổ chân, bàn chân + Buộc chân vào nhau, buộc cổ chân, đầu gối đùi - Dùng loại thuốc giảm đau có điều kiện - Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần nhất, gọi cấp cứu - Băng đúng, đẹp; chắc; nhanh Cách trình bày: Câu 11: Anh hay chị thực hành phương pháp cố định gãy xương cẳng tay hở ? Gọi ý Đáp án - Chuẩn bị dụng cụ: nẹp để cố định, băng vải to bản, băng cuộn, gạc, thuốc sát trùng 343 - Băng vết thương: Làm quanh vết thương băng loại thuốc sát trùng, theo đường xốy trơn ốc sau đặt gạc lên băng lại - Tiến hành nẹp cố định xương bị gẫy: + Đặt nẹp dài từ mỏm khuỷu tới mu bàn tay, nẹp từ khuỷu tới gan bàn tay, buộc cố định nẹp khuỷu, vết thương, cổ tay + Cố định tay nạn nhân tư cẳng tay vng góc với cánh tay, lòng bàn tay ngửa lên băng vải vòng qua cổ - Cho nạn nhân dùng thuốc giảm đau đau nhiều - Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần nhất, gọi cấp cứu - Động tác đúng; cố định chắn; làm nhanh; đẹp Cách trình bày: Câu 12: Anh hay chị thực hành phương pháp cấp cứu nạn nhân bị lòi ruột bụng Gọi ý Đáp án - Chuẩn bị dụng cụ: Bát sạch, băng, gạc - Tuyệt đối không nhét ruột vào bụng, không bôi sát khuẩn lên ruột, cấm cho nạn nhân ăn uống - Sát khuẩn quanh vết thương - Dùng bát sát khuẩn (nếu khơng có bát, dùng băng cuộn quấn hình vành khun) úp kín lên vết thương - Dùng băng quấn ép thật chặt bát (hoặc băng cuộn quấn hình vành khuyên) lên thành bụng - Chuyển đến sở y tế gần gọi cấp cứu 115 - Động tác thực bước - Băng cố định bát phải chặt; nhanh, đúng, đẹp Cách trình bày: Câu 13: Anh hay chị thực hành phương pháp cấp cứu nạn nhân bị thủng lồng ngực băng cuộn Gọi ý Đáp án a) Chuẩn bị: Bông, băng, gạc, thuốc sát trùng b) Thao tác cấp cứu: - Để nạn nhân tư nửa nằm nửa ngồi - Sát khuẩn quanh vết thương (làm từ ngồi theo vòng xốy trơn ốc) - Phủ gạc lên, đặt băng lên vết thương băng quấn quanh ngực ép bên ngồi thật kín hết tiếng thở phì phò 344 - Gọi cấp cứu 115 - Thao tác đúng, băng nhanh, chặt, đẹp Cách trình bày: Câu 14: Anh hay chị thực hành phương pháp cấp cứu nạn nhân bị say nóng say nắng Gọi ý Đáp án - Nhanh chóng đưa nạn nhận nơi thống khí - Khẩn trương cấp cứu - Nới cới bỏ bớt quần áo - Hạ thân nhiệt từ từ, chườm lạnh nước đá vào gáy, trán, gan bàn chân - Cho bệnh nhân uống nước chè có pha thêm muối orezol - Nếu nạn nhân bị nặng nhúng nạn nhân vào bể nước lạnh, chườm lạnh liên tục - Khi nhiệt độ thân nhiệt xuống đến 38- 39 độ C đưa bệnh nhân nằm nơi thoáng mát - Có thể cho bệnh nhân uống thuốc hạ nhiệt, bệnh nhân khơng đỡ chuyển bệnh viện - Thao tác nhanh, xác, minh hoạ tốt - Cách trình bày lưu lốt Câu 15: Anh hay chị thực hành phương pháp cố định gãy xương hàm Gọi ý Đáp án Dùng băng chéo tam giác - Chuấn bị băng chéo tam giác, gạc - Đặt gạc, vô khuẩn vết thương cằm, hàm - Đặt băng lên gạc bong - Kéo đầu băng lên đỉnh đầu - Vòng xuống mang tai - Kéo đầu lên đến đầu băng gặp - Bắt chéo đầu băng lại - Một đầu vòng qua trán - Một đầu vòng qua gáy - Đến gặp buộc chặt đầu băng lại; đưa nạn nhân vào bệnh viện - Băng chặt, nhanh, đẹp, xác - Trình bày lưu loát 345 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu thực công tác BHLĐ ngành xây dựng năm 2009 (Lưu hành nội bộ) - ATVSLĐ thi công xây dựng – thuộc dự án nâng cao lực huấn luyện ATVSLĐ Việt Nam (VIE/05/01/LUX) – NXB Lao động – Xã hội – 2008 - Tài liệu huấn luyện ATVSLĐ ngành xây dựng – Tác giả: Trần Đăng Lưu – 2014 - Tiêu chuẩn Việt Nam – Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng TCVN 5308 – 91, NXB Xây dựng 1998 - Quy chuẩn Việt Nam – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn xây dựng – QCVN 18:2014/BXD, ban hành theo Thông tư số 14/2014/TT – BXD ngày 05/9/2014 - Hệ thống văn pháp luật trích dẫn trang web: + Cổng thơng tin điện tử - Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam + Bộ Xây dựng + Cơng đồn Xây dựng Việt Nam + Cơng đồn Cơng thương Việt Nam - Tài liệu huấn luyện ATVSLĐ trang web: + Cơng đồn Xây dựng Việt Nam + Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng + Trang Nilp.osc.vn + Trang Xúc tiến thương mại – Bộ Nông nghiệp PTNT + Trang www.academia.edu.vn Nhận dạng mối nguy đánh giá rủi ro + https://site,google.com/ /dhck5attantoanlaodonghui/phan-tich-dieu-kien-laodong + Và số trang web khác 346 347 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU… CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU Chương 1: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG………… I CÁC KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ATLĐ, VSLĐ Khái niệm: Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung cơng tác ATLĐ, VSLĐ II TỔNG QUAN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ATLĐ, VSLĐ; HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN VỀ ATLĐ, VSLĐ 12 Công tác ATLĐ, VSLĐ Việt Nam 12 Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật ATLĐ, VSLĐ; hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ 13 III Các quy định pháp luật sách, chế độ ATLĐ, VSLĐ 21 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 21 Chính sách người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 25 Chế độ khám sức khỏe 26 Khám phát bệnh nghề nghiệp danh mục bệnh nghề nghiệp 27 Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 28 Chế độ bồi dưỡng vật: .29 Chế độ bồi thường trợ cấp NLĐ bị TNLĐ BNN .32 IV QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ VÀ NLĐ TRONG CÔNG TÁC ATLĐ, VSLĐ 35 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ 35 Người lao động có nghĩa vụ sau đây: 38 Quyền người lao động 38 V CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ CỦA CÁC CƠ QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ATLĐ, VSLĐ KHI XÂY DỰNG MỚI, MỞ RỘNG HOẶC CẢI TẠO CÁC CƠNG TRÌNH, CÁC CƠ SỞ ĐỂ SẢN XUẤT, SỬ DỤNG , BẢO QUẢN, LƯU GIỮ VÀ KIỂM ĐỊNH CÁC LOẠI MÁY, THIẾT BỊ, VẬT TƯ, CÁC CHẤT CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ ATLĐ, VSLĐ 39 Chương 2: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH ATLĐ, VSLĐ Ở CƠ SỞ LAO ĐỘNG 40 I TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM VỀ ATLĐ, VSLĐ 40 II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG 48 348 III XÂY DỰNG VÀ PHỔ BIẾN NỘI QUY, QUY CHẾ QUẢN LÝ CÔNG TÁC ATLĐ, VSLĐ CỦA CƠ SỞ, CÁC PHÂN XƯỞNG, BỘ PHẬN VÀ CÁC QUY TRÌNH AN TỒN CỦA MÁY, THIẾT BỊ, CÁC CHẤT 51 Quy định pháp luật 51 Xây dựng nội quy, quy trình .51 IV VSLĐ TUYÊN TRUYỀN HUẤN LUYỆN VÀ TỔ CHỨC PHONG TRÀO QUẦN CHÚNG THỰC HIỆN ATLĐ, 59 Tuyên truyền 59 Huấn luyện ATLĐ, VSLĐ 60 Tổ chức phong trào quần chúng 62 V THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ ATLĐ, VSLĐ ĐỐI VỚI NLĐ 67 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 67 Chính sách NLĐ làm nghề, cơng việc nặng nhọc, đội hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 71 Chế độ khám sức khỏe 72 Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 73 Chế độ bồi dưỡng vật 74 Chế độ bồi thường trợ cấp NLĐ bị TNLĐ BNN .75 VI KIỂM TRA ATLĐ, VSLĐ 76 Quy định pháp luật: 76 Mục đích cơng tác kiểm tra: 76 Các hình thức kiểm tra: 77 VII THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ ĐĂNG KÝ, KIỂM ĐỊNH MÁY, THIẾT BỊ, VẬT TƯ CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ ATLĐ, VSLĐ 78 VIII THỰC HIỆN KHAI BÁO, ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ VÀ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TBLĐ, BNN .85 IX THỰC HIỆN THỐNG KÊ, BÁO CÁO, SƠ KẾT, TỔNG KẾT CÔNG TÁC ATLĐ, VSLĐ 86 X TRÁCH NHIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ VỀ ATLĐ, VSLĐ 91 NSDLĐ có trách nhiệm phối hợp với Cơng đồn sở xây dựng ký thoả ước lao động tập thể có điều khoản an tồn - vệ sinh lao động, gồm: 92 NSDLĐ có trách nhiệm Ký hợp đồng lao động với người lao động có nội dung ATLĐ, VSLĐ – Cơng đồn sở có trách nhiệm hướng dẫn NLĐ ký kết hợp đồng lao động 94 Thực phong trào “Xanh- Sạch- Đẹp, Bảo đảm ATLĐ, VSLĐ”: .95 349 Tổ chức quản lý hoạt động mạng lưới an toàn - vệ sinh viên (ATVSV) 96 XI QUY ĐỊNH VỀ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ATLĐ, VSLĐ 98 Chương 3: CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT VÀ BIỆN PHÁP105KHẮC PHỤC, PHÒNG NGỪA 105 I CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM CÓ HẠI CHO SẢN XUẤT; ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ TRONG SẢN XUẤT 105 Các yếu tố nguy hiểm có hại 105 Phương pháp đánh giá nguy sản xuất: .111 II CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG128 Mục đích, ý nghĩa: .128 Những nội dung hoạt động cải thiện điều kiện làm việc: .128 Tự cải thiện điều kiện lao động 131 Chương 4: NGHIỆP VỤ TỔ CHỨC CỒNG TÁC ATLĐ, VSLĐ TẠI CƠ SỞ 133 I CÁC BIỆN PHÁP VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ PCCN, KỸ THUẬT VSLĐ, PHÒNG CHỐNG ĐỘC HẠI, CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 133 Các biện pháp kỹ thuật ATLĐ, PCCN 133 1.2 Tổ chức phân công lao động đảm bảo an toàn 134 Thực biện pháp kỹ thuật an toàn 135 Thường xuyên kiểm tra đôn đốc người lao động thực nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an tồn Cương đình cơng việc người lao động tái vi phạm quy định đảm bảo AT-VSLĐ, PCCN 136 Các biện pháp PCCN: .136 Các biện pháp kỹ thuật VSLĐ, phòng chống độc hại cải thiện điều kiện làm việc .138 Phương pháp triển khai công tác kiểm tra, tự kiểm tra ATLĐ, VSLĐ sở……………………… 161 Nghiệp vụ khai báo, điều tra, thống kê báo cáo TNNLĐ, BNN .168 Chương 5: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI MÁY, THIẾT BỊ, CÁC CHẤT PHÁT SINH CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CĨ HẠI, QUY TRÌNH LÀM VIỆC AN TOÀN…………… 172 I TỔNG QUAN VÀ CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN KHU SỬ DỤNG THIẾT BỊ ÁP LỰC 172 Một số khái niệm thiết bị chịu áp lực .172 Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng thiết bị chịu áp lực 172 350 Những nguyên nhân gây cố thiết bị áp lực, biện pháp phòng ngừa 173 II TỔNG QUAN, ATLĐ KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG, THANG MÁY 179 Những khái niệm 179 Độ ổn định thiết bị nâng: 181 Những cố, tai nạn thường xảy thiết bị nâng: 181 Các biện pháp kỹ thuật an toàn: 182 Những yêu cầu an toàn lắp đặt vận hành thiết bị nâng: 183 Khám nghiệm thiết bị nâng: .184 Quản lý tra việc quản lý, sử dụng thiết bị nâng: 185 III KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 186 Một số khái niệm an toàn điện 186 Các dạng tai nạn điện: 190 Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức nguy hiểm: .191 Bảo vệ nối đất, bảo vệ nối dây trung tính bảo vệ chống sét 192 - Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện 195 IV AN TOÀN ĐỐI VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ PHỔ BIẾN DÙNG TRONG SẢN XUẤT CỦA NGÀNH XÂY DỰNG 200 Khái niệm chung ATLĐ sử dụng máy, thiết bị thi cơng xây dưng 200 Các nhóm máy xây dựng 200 Các nguy gây TNLĐ sử dụng máy, thiết bị thi công xây dựng 200 Thiếu thiết bị che chắn rào ngăn vùng nguy hiểm 203 Gặp cố tai nạn điện .205 Thiếu ánh sáng 207 Do người vận hành máy 207 V CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TAI NẠN LAO ĐỘNG KHI SỬ DỤNG MÁY, THIẾT BỊ THI CÔNG XÂY DỰNG 209 Biện pháp tổ chức 209 Bảo đảm chất lượng máy tốt, an toàn vận hành 209 Bảo đảm ổn định máy 210 Lắp đặt thiết bị che chắn rào ngăn vùng nguy hiểm máy 211 Thực biện pháp đề phòng cố tai nạn điện 212 An toàn làm việc với máy xúc 212 351 An toàn làm việc với cần trục 216 An toàn làm việc với xe máy di chuyển cơng trường 219 An tồn làm việc với thiết bị điện cầm tay 222 10 An toàn làm việc với kích thủy lực 223 VI ATLĐ TRONG SỬ DỤNG, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN HĨA CHẤT 223 Đặc tính chung hố chất độc: 223 Tác hại chất độc 223 Các biện pháp phòng tránh 223 VII ATLĐ, VSLĐ TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 223 Quy định văn pháp luật 223 ATLĐ tổ chức công trường xây dưng 223 Phòng ngừa TNLĐ ngã cao 223 Các biện pháp đề phòng TNLĐ ngã cao .223 Phòng chống cháy, nổ cơng trình .223 Vệ sinh công trường xây dựng 223 Phương pháp sơ cứu trường hợp TNLĐ 223 Chương 6: HUẤN LUYỆN THEO ĐẶC THÙ RIÊNG CỦA TỪNG NGÀNH NGHỀ THEO KHÓA HUẤN LUYỆN 223 Chương 7: MỘT SỐ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH 223 TÀI LIỆU THAM KHẢO 345 352 ... lao động, VSLĐ 20 Số ký hiệu Ngày Tên Văn QCVN: 01 /20 08/BLĐTBXH 27 .1 .20 08 QCKTQG ATLĐ Nồi bình áp lực QCVN: 02/ 2011/BLĐTBXH 27 .11 .20 08 QCKTQG ATLĐ thang máy QCVN 3 /20 11/BLĐTBXH 29 .7 .20 11 QCKTQG... bụi QCVN 09: 20 12/ /BLĐTBXH 24 . 12. 20 12 QCKTQG ATLĐ Đói với dụng cụ điện cầm tay truyền động động QCVN 02/ 2011/BCT 15.6 .20 11 QCKTQG ATLĐ nhà máy tuyển khoáng QCVN 18 :20 14/BXD 05.9 .20 14 QCKTQG “An... liên quan trực tiếp đến công tác ATLĐ, VSLĐ: 2. 1.1 Bộ Luật Lao động năm 20 12 (Luật số: 10 /20 12/ QH13, ngày 18 tháng năm 20 12) Bộ Luật lao động gồm 17 chương 24 2 điều, điều chỉnh lĩnh vực như:

Ngày đăng: 27/08/2018, 18:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU

    CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG,

    VỆ SINH LAO ĐỘNG

    I. CÁC KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ATLĐ, VSLĐ

    II. TỔNG QUAN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ATLĐ, VSLĐ; HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN VỀ ATLĐ, VSLĐ

    1. Công tác ATLĐ, VSLĐ ở Việt Nam

    1.1. Luật pháp về ATLĐ, VSLĐ ở Việt Nam

    1.2. Phạm vi đối tượng của công tác ATLĐ, VSLĐ:

    1.2.2.Người sử dụng lao động:

    2. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ATLĐ, VSLĐ; hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w