1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 6 bài 16: Ròng rọc

3 173 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 64,5 KB

Nội dung

Giáo án Vật RÒNG RỌC A - MỤC TIÊU: • Kiến thức: - Hs nêu số thí dụ sử dụng ròng rọc sống rõ lợi ích ròng rọc • Kĩ năng: - Biết sử dụng ròng rọc điều kiện thích hợp - Biết cách đo lực kéo ròng rọc • Thái độ: - Giáo dục cho Hs tính cẩn thận , trung thực, yêu thích mơn học B - CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: • GV: Giáo án, sgk Đồ dùng: - Tranh vẽ H16.1-16.2, Bảng phụ kẻ bảng 16.1 ghi kết thí nghiệm • HS: Vở ghi, sgk - nhóm HS 1lực kế có GHĐ 2N trở lên - Quả nặng P=2N, ròng rọc cố định C - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I – Ổn định tổ choc (1ph) Sĩ số : II – Kiểm tra cũ (4ph) Vắng ? Nêu VD dụng cụ làm việc dựa nguyên tắc đòn bẩy Chỉ rõ yếu tố đòn bẩy HS: Trả lời III - Bài Hoạt động thầy trò GV: Nêu cách giải vấn đề bài học trước hình vẽ 14.1;15.1 Sau treo h16.1 lên vồ sgk Tổ chức cho H thảo luận đưa dự đoán Nội dung Giáo án Vật Để trả lời câu hỏi n/c ròng rọc HS: 1) Dễ 2) Khó Khơng khó hơn; khơng dễ I - Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc: HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc Cấu tạo ròng rọc: (8ph) H16.2a: bánh xe có rãnh để vắt dây GV: Phát cho nhóm HS ròng rọc cố qua Trục bánh xe mắc cố định định, 1ròng rọc động Các em đọc mục ( treo trêm xe) Khi kéo dây,bánh xe quay 1, quan sát h.v16.2 trả lời câu hỏi sau: quanh trục cố định ? Hãy mơ tả cấu tạo ròng rọc h.16.2 H16.2b; bánh xe có rãnh để vắt dây qua Trục bánh xe mắc cố định Khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa CĐ Cho HS nhận xét khác với trục ròng rọc cố định ròng rọc động II - Ròng rọc giúp người làm việc HĐ2: Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? dễ dàng (27ph) - Thí nghiệm: GV: Giới thiệu dụng cụ TN0 sau y/c + Chuẩn bị : nhóm trưởng nhận dụng cụ + Tiến hành: ? Để tìm hiểu xem ròng rọc giúp người - Bước 1: Đo lực kéo vật theo làm việc dễ dàng ta cần phương thẳng đứng làm TN0 qua bước nào? - Bước 2: Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định, kéo từ từ lực kế - Bước 3: Đo lực kéo vật ròng rọc động Kéo từ từ lực kế GV: Khi tiến hành TN0 theo bước em ghi kết vào bảng 16.1sgk ( GV kẻ sẵn bảng phụ ) Từ bảng kết TN0 nhóm thảo luận thống ý kiến trả lời C3 HS: thảo luận nhóm C3, rút nhận xét - Nhận xét : - Chiều lực kéo vật lên trực tiếp chiều lực kéo vật qua ròng rọc cố định khác Độ lớn lực - Chiều lực kéo vật lên trực tiếp so với chiều lực kéo vật qua ròng rọc động không thay đổi Độ lớn lực kéo vật lên trực tiếp lớn độ lớn lực kéo vật qua ròng rọc động Giáo án Vật - Kết luận : C4: a) (1)cố định b) (2) động Các em làm việc cá nhân trả lời C4 Gọi H nhắc lại kết luận GV: Y/c làm việc cá nhân trả lời C5 HS: Trả lời Từ ví dụ thảo luận C5 trả lời C6 Y/c HS quan sát hình vẽ 16.6 trả lời câu hỏi C7 - Vận dụng : C5: Ròng rọc sử dụng xây dựng ( đưa vật lên cao ) Trong cửa cuốn, kéo rèm cửa, cần cẩu, C6: Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo ( lợi hướng) - Ròng rọc động lợi lực C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định ròng rọc động có lợi vừa lợi độ lớn, vừa lợi hướng lực kéo IV- Củng cố: (3ph) GV giới thiệu phần em chưa biết Gọi H đọc lại phần ghi nhớ V- Hướng dẫn hoc nhà: (2ph) - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 16.1 đến 16.6/sbt - Ôn tập theo hệ thống câu hỏi trang ( 53 SGK) để sau ôn tập D- RÚT KINH NGHIỆM: .. .Giáo án Vật lý Để trả lời câu hỏi n/c ròng rọc HS: 1) Dễ 2) Khó Khơng khó hơn; khơng dễ I - Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc: HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc Cấu tạo ròng rọc: (8ph) H 16. 2a: bánh... tạo ròng rọc h. 16. 2 H 16. 2b; bánh xe có rãnh để vắt dây qua Trục bánh xe mắc cố định Khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa CĐ Cho HS nhận xét khác với trục ròng rọc cố định ròng rọc động II - Ròng rọc. .. ròng rọc cố định khác Độ lớn lực - Chiều lực kéo vật lên trực tiếp so với chiều lực kéo vật qua ròng rọc động khơng thay đổi Độ lớn lực kéo vật lên trực tiếp lớn độ lớn lực kéo vật qua ròng rọc

Ngày đăng: 27/08/2018, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w