1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Thái Nguyên (NCKH)

128 245 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Thái Nguyên (NCKH)Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Thái Nguyên (NCKH)Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Thái Nguyên (NCKH)Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Thái Nguyên (NCKH)Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Thái Nguyên (NCKH)Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Thái Nguyên (NCKH)Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Thái Nguyên (NCKH)Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Thái Nguyên (NCKH)Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Thái Nguyên (NCKH)Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Thái Nguyên (NCKH)Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Thái Nguyên (NCKH)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ GIẢI PHÁP GIẢM BỀN VỮNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Mã số: B2016-TNA-07 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đình Hòa Thái Nguyên tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ GIẢI PHÁP GIẢM BỀN VỮNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Mã số: B2016-TNA-07 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) TS.Bùi Đình Hòa Thái Nguyên tháng năm 2018 i DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên TS Bùi Đình Hòa ThS.Nguyễn Mạnh Thắng ThS Hồ Lương Xinh ThS Bùi Thị Thanh Tâm ThS Lưu Thị Thùy Linh ThS Trần Lệ Bích Hồng ThS Nguyễn Thị Giang Đơn vị cơng tác Nội dung nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn giao Trưởng khoa Khoa KT&PTNT Chủ nhiệm đề tài ĐHNL; Chuyên môn: Kinh tế Khoa KT&PTNT - ĐHNL Thư ký đề tài Chuyên môn: Trồng trọt Khoa KT&PTNT - ĐHNL Tổng hợp chung Chuyên môn: Kinh tế nông nghiệp Khoa KT&PTNT - ĐHNL Nghiên cứu hoạt động sinh Chuyên môn: Kinh tế nông nghiệp kế nông nghiệp Khoa KT&PTNT - ĐHNL NC vấn đề hạ tầng Chuyên môn: Kinh tế xã hội Khoa KT&PTNT - ĐHNL Nghiên cứu hoạt động sinh Chuyên môn: Kinh tế kế nông nghiệp Khoa KT&PTNT - ĐHNL Xử lý số liệu thu thập Chuyên môn: Phát triển nông thôn II ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp NC Họ tên người đại diện đơn vị La Hồng Ninh Cục trưởng cục Thống kê Nông Xuân Bắc Chủ tịch UBND huyện Võ Nhai Cục thống kê tỉnh Thái Cung cấp số liệu, tài liệu Nguyên Ủy ban nhân dân huyện Địa bàn nghiên cứu tỉnh TN Hỗ trợ nhân sự, cung cấp tài Khoa Kinh tế & PTNT, TS Bùi Đình Hòa liệu, số liệu, trao đổi, góp ý để thực Trường ĐH Nông Lâm Trưởng khoa KT&PTNT mục tiêu nghiên cứu ii MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vii RESEARCH FINDINGS INFORMATION x Phần 1: MỞ ĐẦU Phần 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Các câu hỏi đặt nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp thu thập tài liệu 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 2.5.3 Phương pháp phân tích 2.5.4 Phương pháp PRA 2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 2.6.1 Nhóm tiêu phản ảnh nguồn lực phát triển kinh tế 2.6.2 Nhóm tiêu phản ánh thực trạng nghèo đa chiều iii Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Chương 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐA CHIỀU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận nghèo 1.1.2 Lý luận nghèo đa chiều 14 1.1.3 Lý luận giảm nghèo bền vững 25 1.1.4 Nội dung nghiên cứu việc thực sách giảm nghèo bền vững 31 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững 36 1.2 Cơ sở thực tiễn 37 1.2.1 Kinh nghiệm giảm nghèo giới 37 1.2.2 Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương Việt Nam 42 1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan 46 1.3.1 Tình hình nghiên cứu tác giả nước ngồi 46 1.3.2 Tình hình nghiên cứu tác giả nước 48 1.3.3 Khoảng trống cần nghiên cứu 51 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 53 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 53 2.1.1 Vị trí địa lý 53 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 56 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 60 2.2.1 Tình hình dân số lao động 60 2.2.2 Văn hoá - xã hội - y tế 61 2.2.3 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên 61 2.3 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến chương trình giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên 63 2.3.1 Về thuận lợi 63 2.3.2 Khó khăn 65 iv Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TỈNH THÁI NGUYÊN 67 3.1 Thực trạng nghèo tỉnh Thái nguyên 67 3.1.1 Kết giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 67 3.1.2 Thực trạng nghèo tỉnh Thái Nguyên theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 68 3.1.3 So sánh tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Thái nguyên so với tỉnh khác khu vực 69 3.2 Thực trạng nghèo hộ điều tra 70 3.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 70 3.2.2 Thực trạng nghèo đa chiều nhóm hộ điều tra 72 3.2.3 Tổng hợp ngưỡng thiếu hụt chiều nghèo hộ điều tra 80 3.2.4 Phân loại hộ nghèo theo nhóm (n=76) 3.3 Phân tích nguyên nhân dẫn tới nghèo đa chiều địa bàn nghiên cứu 3.3.1 Nguyên nhân nhân học 3.3.3 Nguyên nhân quy mô đất đai hộ 3.3.4 Nguyên nhân trình độ học vấn thấp 3.3.5 Nguyên nhân khác 3.3.5 Nguyên nhân cụ thể dịch vụ xã hội bị thiếu hụt 3.4 Các giải pháp giảm nghèo đa chiều 3.4.1 Mục tiêu giảm nghèo bền vững theo tiêu chí tiếp cận đa chiều 3.4.2 Các giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí tiếp cận đa chiều Phần 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Số lượng mẫu điều tra theo địa phương theo nhóm hộ Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) 12 Bảng số nghèo đa chiều 21 Tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo Thái Nguyên năm 2015 (theo chuẩn nghèo cũ) 67 Bảng 3.2 Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên đến 31/12 hàng năm (Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020) 68 Bảng 3.3 Kết giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên tỉnh khu vực năm 2015 và2016 69 Bảng 3.4 Tỷ lệ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội hộ nghèo tỉnh thái Nguyên tỉnh khu vực năm 2016 70 Bảng 3.5 Thông tin chung hộ điều tra 71 Bảng 3.6 Nghèo đa chiều theo giáo dục 72 Bảng 3.7 Nghèo đa chiều theo Y tế 73 Bảng 3.8 Thực trạng nhà 75 Bảng 3.9 Nghèo đa chiều theo điều kiện sống 77 Bảng 3.110 Nghèo đa chiều theo tiếp cận thông tin 79 Bảng 3.11 Tổng hợp ngưỡng thiếu hụt chiều nghèo (n=360) 80 Bảng 3.12 Tổng hợp mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội nhóm hộ điều tra 81 Bảng 3.13 Phân loại hộ nghèo huyện khảo sát (n=76) Bảng 3.14 Ảnh hưởng quy mơ hộ gia đình nhóm hộ nghèo (n=76) Bảng 3.15 Ảnh hưởng thành phần dân tộc với nhóm hộ nghèo (n=76) Bảng 3.16 Ảnh hưởng quy mô đất đai với nhóm hộ nghèo (n=76) Bảng 3.17 Ảnh hưởng trình độ học vấn với nhóm hộ nghèo (n=76) Bảng 3.18 Nguyên nhân khác dẫn đến nghèo (n=76) Biều đồ 2.1: Giá trị sản xuất ngành tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2016 tính theo giá năm 2010 61 Biểu đồ 2.2: GTSX ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2016 tính theo giá năm 2010 63 Bảng 2.1 Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLĐTBXH : Bộ Lao động -Thương binh Xã hội BTXH : Bảo trợ xã hội CP : Chính phủ CS : Chính sách DTTS : Dân tộc thiểu số ESCAP : Ủy ban Kinh tế xã hội khu vực Châu Á -Thái Bình Dương FAO : Tổ chức nông lương liên hợp quốc HDI : Chỉ số phát triển cong người ILO : Tổ chức lao động quốc tế NCC : Người có cơng NĐ : Nghị định NQ : Nghị QĐ : Quyết định QH : Quốc hội TV : Thành viên TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân UN : Liên hợp quốc UNDP : Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc WB : Ngân hàng giới XĐGN : Xóa đói giảm nghèo vii THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiệp cận đa chiều tỉnh Thái Nguyên - Mã số: B2016-TNA-07 - Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đình Hòa - Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: Tháng 01/2016 - Tháng 12/2017 Mục tiêu (i) Mục tiêu chung: Trên sở đánh giá thực trạng nghèo đa chiều tỉnh Thái Nguyên để đưa phân tích, đánh giá nghèo cách xác Từ rút giải pháp cụ thể nhằm giảm nghèo bền vững tỉnh Thái Nguyên (ii) Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng nghèo đa chiều Thái Nguyên - Xác định nguyên nhân nghèo đa chiều lỗ hổng tiếp cận nghèo đa chiều - Phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức trình thực chương trình giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh Thái Nguyên Tính sáng tạo (i) Về lý luận: Nghiên cứu hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận thực tiễn nghèo đa chiều gắn với giảm nghèo bền vững giới Việt Nam, từ áp dụng nội dung có liên quan kế thừa nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu trước q trình nghiên cứu đề tài; (ii)Về cách tiếp cận nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tiếp cận chứng minh việc đo lường nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều cách tiếp cận Việt Nam hoàn toàn phản ánh,đánh giá chất nghèo cộng đồng dân cư theo tiêu chí nghèo đa chiều, nghiên cứu trước nghèo tiếp cận dựa tiêu chí thu nhập dẫn đến phản ánh không đầy đủ chất nghèo từ việc hoạch định sách giảm nghèo tồn nhiều bất cập (iii)Về phạm vi nghiên cứu: Đây nghiên cứu nghèo đa chiều tỉnh Thái Nguyên Những kết nghiên cứu phản ánh thực trạng nghèo tỉnh Thái viii Nguyên nêu giải pháp với gợi ý sách giảm nghèo cho tỉnh đóng góp quan trọng chương trình giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên Kết nghiên cứu 4.1 Đề tài hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận thực tiễn nghèo đa chiều gắn với giảm nghèo bền vững giới Việt Nam từ áp dụng nội dung có liên quan kế thừa nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu trước Đề tài khẳng định việc đo lường nghèo theo tiêu chí thu nhập trải qua thời gian dài bộc lộ nhiều bất cập việc chuyển sang đo lường nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều bước tiệm cận Việt Nam giới lĩnh vực xóa đói giảm nghèo; 4.2 Đánh giá thực trạng nghèo đa chiều địa bàn tỉnh Thái Nguyên: Tại địa bàn nghiên cứu, tỷ lệ hộ nghèo cao (13,4%), cao mức bình quân vùng; Mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội tiêu chí quan trọng để đánh giá nghèo đa chiều theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 -2020 Trong tổng số 10 số đo lường số hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh bị thiếu hụt nhiều chiếm 33,5% hộ điều tra, có 20,2% hộ nghèo 8,3% hộ cận nghèo thiếu hụt, điều cho thấy chất lượng vệ sinh chưa người dân quan tâm Chất lượng nhà số có tỷ lệ thiếu hụt cao chiếm 32,3% có 21,9% hộ nghèo 7,7% hộ cận nghèo Phong tục nhà sàn mái lợp cọ người dân tộc Tày Nùng nguyên nhân mà số thiếu hụt nhiều Chỉ số có mức độ thiếu hụt thấp tình trạng học trẻ 2,5% hộ nghèo 1,3% hộ cận nghèo Số liệu cho thấy việc thực sách cấp phát thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo hộ cận nghèo địa phương thực tốt khơng có tình trạng trẻ em bỏ học 4.3 Nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội tiếp cận nghèo đa chiều nhằm giảm nghèo bền vững địa bàn Thái Nguyên Đồng thời nguyên nhân nghèo đa chiều yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều phải kể đến là: Các dân tộc thiểu số có thiếu hụt dịch vụ xã hội nhiều dân tộc Kinh.Theo đánh giá hộ khảo sát thiếu vốn sản xuất, cách làm ăn, thiếu phương tiện sản xuất ba nguyên nhân dẫn tới nghèo 4.4.Trên sở nghiên cứu thực tiễn việc giảm nghèo bền vững theo tiêu chí tiếp cận đa chiều đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững gồm: Nhóm giải pháp chung; nhóm giải pháp nhóm hộ nghèo; Nhóm giải pháp chiều nghèo giải pháp ... 3.4 Các giải pháp giảm nghèo đa chiều 3.4.1 Mục tiêu giảm nghèo bền vững theo tiêu chí tiếp cận đa chiều 3.4.2 Các giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí tiếp cận đa chiều Phần... tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tỉnh Thái Nguyên giai đoạn... Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TỈNH THÁI NGUYÊN 67 3.1 Thực trạng nghèo tỉnh Thái nguyên 67 3.1.1 Kết giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015

Ngày đăng: 26/08/2018, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w