Theo dõi bệnh viêm đường sinh dục trên đàn lợn nái ngoại và biện pháp điều trị tại trại chăn nuôi trần văn tuyên, xã đoàn kết huyện yên thủy tỉnh hòa bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
805,99 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ TRÀ MY Tên chuyên đề : “THEO DÕIBỆNHVIÊM ĐƢỜNG SINHDỤC Ở ĐÀNLỢNNÁINGOẠIVÀBIỆNPHÁPĐIỀUTRỊTẠITRẠICHĂN NI TRẦNVĂN TUN, Xà ĐỒN KẾT, HUYỆN N THỦY, TỈNHHÕA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ TRÀ MY Tên chuyên đề : “THEO DÕIBỆNHVIÊM ĐƢỜNG SINHDỤC Ở ĐÀNLỢNNÁINGOẠIVÀBIỆNPHÁPĐIỀUTRỊTẠITRẠICHĂN NI TRẦNVĂN TUN, Xà ĐỒN KẾT, HUYỆN N THỦY, TỈNHHÕA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chănnuôi Thú y Lớp: K45 - CNTY - N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường thực tập sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, thầy cô giáo khoa Chănnuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang trạichăn ni TrầnVăn Tun Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo, giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình dạy dỗ, dìu dắt em suốt trình học tập trường Trang trạichăn ni TrầnVăn Tun, xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnhHòaBình tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập, giúp em hồn thành tốt cơng việc thời gian thực tập sở Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan động viên, giúp đỡ hướng dẫn, bảo em tận tình suốt q trình TTTN hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Để góp phần cho việc thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt, em nhận quan tâm, giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Trà My ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết sản xuất trang trạiTrầnVăn Tuyên Bảng 4.1: Lịch sát trùng trạilợnnái 36 Bảng 4.2: Lịch phòng bệnhtrạilợnnái 37 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 43 Bảng 4.4: Cơ cấu đànlợnnáitrạilợnTrầnVăn Tuyên (2014 - 2016) 44 Bảng 4.5 Tỷ lệ nái mắc bệnhviêmđườngsinhdụctheo tháng điều tra 45 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdụctheo lứa đẻ lợnnái 46 Bảng 4.7: Tỷ lệ nái mắc bệnhviêmđườngsinhdụctheo giống lợn 47 Bảng 4.8: Tỷ lệ nái mắc bệnhviêmđườngsinhdụctheo hình thức đẻ 48 Bảng 4.9: Kếtđiềutrịbệnhviêmđườngsinhdục cho đànlợnnái 49 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT AND: Axit deoxyribonucleic Cs: Cộng E.coli: Escherichia coli Nxb: Nhà xuất PGF2α: Prostaglandin F2α TT: Thể trọng TTTN: Thực tập tốt nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân Vit: Vitamin iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề .2 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề 1.3 Ý nghĩa chuyên đề 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập .3 2.1.2 Kết sản xuất trại năm (2014 – 2016) .7 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề .8 2.2.1 Đại cương quan sinhdụcsinh lý sinh sản lợnnái 2.2.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợnnái .10 2.2.3 Một số hiểu biết trình viêm 14 2.2.4 Một số bệnh thường gặp đườngsinhdụclợnnái 17 2.2.5 Một số hiểu biết thuốc điềutrịbệnh sử dụng chuyên đề 22 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 26 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1 Đối tượng 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 v 3.3 Nội dung tiến hành .29 3.4 Các tiêu phương pháptheodõi 29 3.4.1 Các tiêu theodõi 29 3.4.2 Phương pháptheo dõi, thu thập thông tin .29 3.4.3 Phương phápchẩnđoán phát bệnh 29 3.4.4 Phương pháptheodõi tiêu 31 3.4.4.1 Tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdụctheo tháng theodõi 31 3.4.5 Phương phápđiềutrịlợnnái mắc bệnhviêmđườngsinhdục 31 3.4.6 Phương pháptính tốn tiêu 32 3.4.7 Phương pháp xử lý số liệu .32 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 33 4.1.1 Công tác chănnuôi 33 4.1.2 Công tác thú y 33 4.1.3 Biệnpháp thực 33 4.1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 4.1.4.1 Công tác chănnuôi .34 4.1.4.2 Công tác thú y 35 4.1.4.3 Công tác khác .42 4.2 Kết chuyên đề 44 4.2.1 Cơ cấu đànlợnnáitrại năm gần 44 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdụctheo tháng năm 44 4.2.3 Tỷ lệ nái mắc bệnhviêmđườngsinhdụctheo lứa đẻ 45 4.2.4 Tỷ lệ nái mắc bệnhviêmđườngsinhdụctheo giống lợn .47 4.2.5 Tỷ lệ nái mắc bệnhviêmđườngsinhdụctheo hình thức đẻ 48 4.2.6 Kếtđiềutrịbệnhviêmđườngsinhdụclợnnái .49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần ngành chănnuôi có những bước phát triể n không ngừng và trở thành ngành s ản xuất quan trọng nông nghiệp Chănnuôi lơ ̣n đóng vai trò rấ t quan trọng viê ̣c đáp ứng nhu cầ u thực phẩ m cho người tiêu dùng và xuấ t khẩ u Không những thế , chănnuôi lơ ̣n còn cung cấ p nguyên liê ̣u cho sản xuất công nghiệ p, phân bón cho trồ ng tro ̣t và giải quyế t viê ̣c làm, tăng thu nhâ ̣p giúp người dân thoát nghèo Chănnuôi lơ ̣n theo phương thức công nghiê ̣p của nước ta hiê ̣n đã trở thành mô ̣t những nghề phát triể n nhanh với những giố ng lơ ̣n cao sản , lơ ̣n lai, những tiế n bô ̣ kỹ thuâ ̣t về thức ăn , chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trừ dich ̣ bê ̣nh Nhờ đó , chănnuôi lơ ̣n đã có những bước phát triể n vượt bậc Mô hin ̀ h chănnuôi trang tra ̣i tâ ̣p trung phát triể n rấ t ma ̣nh , những trang tra ̣i này đã mang la ̣i hiê ̣u quả kinh tế cao so với mô hiǹ h chănnuôi nhỏ lẻ hô ̣ gia đin ̀ h , đáp ứng nhu cầ u của xã hô ̣i và thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, chănnuôi cũng còn gặp rấ t nhiề u khó khăn khí hâ ̣u khắ c nghiê ̣t , những biế n đô ̣ng của nhiê ̣t đô ̣ , đô ̣ ẩ m và sự phức tạp của dich ̣ bê ̣nh làm sức đề kháng của thể vâ ̣t nuôi bi ̣giảm sút , nế u không đươ ̣c chăm sóc, nuôi dưỡng tố t , vê ̣ sinh sa ̣ch sẽ thì rấ t dễ bùng ph át dịch bệnh Một bệnh thường gặp đànlợnnáibệnhđườngsinh dục, ảnh hưởng tới khả sinh sản chất lượng đàn con, chi phí điềutrị cao, gây tổn thất kinh tế Vì vậy, nế u không có các biê ̣n pháp phòng bê ̣nh hơ ̣p lý và điề u tri ̣bê ̣nh hiê ̣u sẽ gây thiệt hại lớn cho chăn ni lợn nói riêng ngành chăn ni nói chung Xuất phát từ u cầu thực tiễn, em đã tiế n hành chuyên đề khoa học : “Theo dõibệnhviêmđườngsinhdụcđànlợnnáingoạibiệnphápđiềutrịtrạichăn ni TrầnVăn Tun, xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnhHòa Bình” 1.2 Mục tiêu u cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề - Nắm tình hình mắc bệnhviêmđườngsinhdụcđànlợnnáinuôitrại - Xác định phác đồ điềutrịbệnh hiệu quả, góp phần nâng cao suất sinh sản đànlợnnáinuôitrại 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Xác định tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdụcđànlợnnáinuôitrại - Xác định phác đồ điềutrịbệnhviêmđườngsinhdục cho lợn hiệu 1.3 Ý nghĩa chuyên đề 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đạt chuyên đề thông tin bổ sung vào tài liệu nghiên cứu bệnhviêmđườngsinhdụclợn nái, sở khoa học cho biệnpháp phòng, trịbệnh hiệu - Kết thu chuyên đề sở khoa học góp phần xây dựng biệnpháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản đànlợnnái ni trại ơng TrầnVăn Tun, xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnhHòaBình 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định phác đồ điềutrịbệnhviêmđườngsinhdụclợnnáisinh sản hiệu - Những khuyến cáo chuyên đề giúp trạichănnuôilợnnáisinh sản hạn chế thiệt hại bệnh gây Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Quá trình thành lập Trạilợn ông Tuyên nằm địa phận xóm Cửa Lũy, xã Đồn Kết, huyện n Thủy, tỉnhHòaBình Đây trạilợn gia cơng cho Cơng ty Cổ phần Chănnuôi CP Việt Nam, hoạt động theo phương thức chủ trại xây dựng sở vật chất, thuê công nhân, công ty đầu tư giống lợn, thức ăn, thuốc thú y cán kỹ thuật Hiện nay, trang trại ông TrầnVăn Tuyên làm chủ, cán kỹ thuật Công ty Cổ phần Chănnuôi CP Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trang trại 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại Cơ cấu tổ chức gồm nhóm: + Nhóm quản lý: chủ trại phụ trách chung, bảo vệ chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản chung trại + Nhóm kỹ thuật: kỹ sư chăn nuôi, kỹ sư di truyền, kỹ thuật điện, kế tốn phụ trách chun mơn + Nhóm cơng nhân: 15 cơng nhân, sinh viên thực tập thực công việc chuyên môn Với đội ngũ nhân công trên, trại phân làm tổ khác tổ chuồng nái đẻ, tổ chuồng nái chửa Các tổ có bảng chấm cơng riêng cho cơng nhân tổ, ngồi tổ trưởng có nhiệm vụ đôn đốc, quản lý thành viên tổ nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm thúc đẩy phát triển trang trại 2.1.1.3 Cơ sở vật chất trang trại Trang trại có tổng diện tích 4,2 ha, nằm địa bàn xãĐoàn Kết, có địa hình chủ yếu núi đá vơi đường giao thông nâng cấp, thuận tiện cho việc lại, vận chuyển Để đảm bảo công tác phát triển sản xuất chănnuôisinh hoạt công nhân, trại trang bị đầy đủ sở vật chất kỹ thuật gồm: 43 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất Nội dung công việc STT Chăm sóc, ni dưỡnglợnnái 1.1 Cho ăn 1.2 Tắm chải Tiêm phòng vắc xin cho lợnnái Số lƣợng (lần/con) Lần Kết (an toàn/khỏi) Số lƣợng Tỷ lệ (%) (con) An toàn 73 73 100 32 Con 32 100 An toàn 2.1 Dịch tả 268 268 100 2.2 Giả dại 302 302 100 2.3 Khơ thai 373 373 100 Tiêm phòng vắc xin cho lợn Con An toàn 3.1 Cầu trùng (uống) 2326 2326 100 3.2 Dịch tả 1676 1676 100 Điềutrịbệnh Khỏi Con 4.1 Bệnhviêmđườngsinhdụclợnnái 42 40 95,24 4.2 Bệnhviêm vú 8 100 4.3 Bệnh phân trắng lợn 294 288 97,96 4.4 Bệnhviêm phổi lợn 18 17 94,44 4.5 Bệnh đẻ khó 46 44 95,65 4.6 Bệnhviêm khớp 21 21 100 Công tác khác Con An toàn 5.1 Đỡ đẻ cho lợn 364 328 98,79 5.2 Mài nanh, cắt đuôi, bấm số tai 4335 4335 100 5.3 Thiến lợnđực 2117 2114 99,85 5.4 Truyền dịch cho lợnnái 160 160 100 5.5 Mổ héc ni 17 16 94,12 5.6 Xuất lợn 2143 2143 100 5.7 Thụ tinh nhân tạo cho lợn 67 67 100 44 4.2 Kết chuyên đề 4.2.1 Cơ cấu đànlợnnáitrại năm gần Qua điều tra số liệu từ sổ sách theodõi trại, cấu đànlợnnáitrại năm gần thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Cơ cấu đànlợnnáitrạilợnTrầnVăn Tuyên (2014 - 2016) Số lƣợng lợnnái năm (con) Loại lợnnái 2014 2015 2016 Lợnnáisinh sản 1206 1231 1163 Lợnnái hậu bị 57 60 159 Tổng 1263 1291 1322 Qua bảng 4.4 cho thấy: Số lượng lợnnáisinh sản trại khơng có biến động lớn năm Số lượng lợnnái có xu hướng tăng lên, đặc biệt lợnnái hậu bị tăng lên với số lượng lớn nhằm thay cho lợnnáisinh sản không đủ tiêu chuẩn phải loại thải Trang trại sản xuất lợn giống, cấu trại chủ yếu lợn nái, lợnđực giống lợntheo mẹ Từng lợnnáitheodõi tỉ mỉ, số liệu liên quan nái số tai, ngày phối giống, ngày đẻ dự kiến, ghi thẻ gắn chuồng nuôi 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdụctheo tháng theodõiBệnhviêmđườngsinhdụcbệnh vi khuẩn gây Khi gặp điều kiện thuận lợi, vi khuẩn sẽ xâm nhập phát triển gây viêmlợnnái Việt Nam nước khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, ảnh hưởng thời tiết, mùa vụ lên thể vật nuôi trở nên sâu sắc Nếu mùa hè có khí hậu nóng ẩm sang mùa đơng thời tiết trở nên giá rét, nhiệt độ nhiều ngày hạ xuống 10oC Sang mùa xn, thời tiết khơng nóng mùa hè hay lạnh mùa đơng có ngày mưa kéo dài, độ ẩm khơng khí cao Các đặc điểm thời tiết ảnh hưởng xấu tới phát triển sức khỏe đàn vật nuôi Để đánh giá cụ thể ảnh hưởng mùa vụ tới đànlợnnáisinh sản, em tiến hành 45 theodõitình hình mắc bệnhviêmđườngsinhdụcđànlợnnái sở tháng Kếttheodõi trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ nái mắc bệnhviêm đƣờng sinhdụctheo tháng theodõi Tháng (năm 2016) Số theodõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) 58 14 24,14 58 11 18,97 58 10,34 58 12,07 10 58 6,90 Tính chung 290 42 14,48 Qua kết bảng 4.5 cho thấy: Bệnhviêmđườngsinhdụcđànlợnnáisinh sản trại xảy tất tháng theodõi tỷ lệ mắc bệnh tháng không giống Cụ thể, tháng tháng lợnnái mắc bệnhđườngsinhdục cao với tỷ lệ 24,14% 18,97%, tiếp đến tháng tháng có tỷ lệ mắc 10,34% 12,07% thấp tháng 10 với tỷ lệ mắc 6,90% Sở dĩ tháng tháng có tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdục cao thời tiết lúc nóng bức, đặc biệt vào tháng nhiệt độ bên chuồng có lên đến 39oC, hệ thống trần làm tôn nên khả cách nhiệt kém, điều nhiều ảnh hưởng tới nhiệt độ chuồng ni Còn tháng 10 khí hậu mát mẻ, ẩm độ thấp làm hạn chế mầm bệnh phát triển, đồng thời sức khỏe lợnnái tháng cải thiện Các điều kiện thuận lợi nguyên nhân làm giảm tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdụclợn 4.2.3 Tỷ lệ nái mắc bệnhviêmđườngsinhdụctheo lứa đẻ Để đánh giá ảnh hưởng lứa đẻ đến tình hình mắc bệnhviêmđườngsinh dục, em theodõi 290 nái đẻ lứa khác Kết thể bảng 4.6 46 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnhviêm đƣờng sinhdụctheo lứa đẻ lợnnái Số náitheodõi Số nái mắc Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) 1–2 97 15 15,46 3–4 112 11 9,82 5–6 81 16 19,75 Tính chung 290 42 14,48 Lứa đẻ Kết bảng 4.6 cho thấy: Ở lứa đẻ - lợnnái có tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdục thấp (9,82%) Tiếp lứa - có tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdục 15,46% Tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdục cao lợnnái đẻ từ lứa - (19,75%) Như vậy, theokết khảo sát em bệnhviêmđườngsinhdục thường xảy tập trung lợnnái đẻ lứa đầu lợnnái đẻ nhiều lứa Theo số tác giả, nhiều lợnnái đẻ lứa đầu có tượng khó đẻ, phải can thiệp tay dụng cụ sản khoa nên dễ làm tổn thương niêm mạc đườngsinhdục Hơn nữa, thời gian sổ thai kéo dài hơn, điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn từ bên xâm nhập vào gây viêmđườngsinhdụcĐối với lợnnái đẻ nhiều lứa tình trạng mắc bệnhviêmđườngsinhdục tăng Nguyên nhân hầu hết lợn đẻ từ lứa thứ trở sức khỏe, thể trạng kém, việc sinh đẻ gặp nhiều khó khăn, lợn rặn đẻ khó, thời gian đẻ kéo dài, hay bị sát nhau, sức đề kháng giảm, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây viêmđườngsinhdục Bởi thân lợn khỏe mang số mầm bệnh không gây bệnh, sức đề kháng giảm, vi khuẩn hoạt động gây bệnh cho lợn kế phát gây viêmđườngsinhdụcLợn đẻ nhiều lứa thể trạng kém, rặn đẻ kém, thai chậm, nhiều tử cung khơng co bóp thải hết sản dịch, dễ bị viêmđườngsinhdụcTheo Nguyễn Văn Thanh (2002) [25], nái đẻ nhiều lứa thời gian 47 hồi phục tử cung lâu hơn, thời gian đóng kín cổ tử cung chậm hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn từ mơi trường bên ngồi xâm nhập qua cổ tử cung gây viêm, trường hợp công tác vệ sinh chăm sóc lợnnái sau đẻ khơng đảm bảo Như vậy, bệnhviêmđườngsinhdụclợnnáisinh sản xảy nhiều lợnnái đẻ lứa - lứa đẻ - 4.2.4 Tỷ lệ nái mắc bệnhviêmđườngsinhdụctheo giống lợn Trang trạilợn ông Tuyên nuôi giống lợnngoại Yorkshire Landrace Để đánh giá tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdụctheo giống lợn, em tiến hành theodõi 290 lợn nái, có 119 nái Yorkshire 171 nái Landrace Kết trình bày qua bảng 4.7 Bảng 4.7: Tỷ lệ nái mắc bệnhviêm đƣờng sinhdụctheo giống lợn Giống lợn Số nái kiểm tra Số nái mắc Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) Yorkshire 119 11 9,24 Landrace 171 31 18,13 Tính chung 290 42 14,48 Từ kết bảng 4.7 cho thấy: Theodõi 119 lợnnái giống Yorkshire có 11 mắc bệnhviêmđườngsinh dục, chiếm tỷ lệ 9,24%; theodõi 171 lợnnái giống Landrace có 31 mắc bệnhviêmđườngsinh dục, chiếm tỷ lệ 18,13% Như tùy theo giống lợn khác sẽ có đặc điểm sinh lý khác nhau, khả thích nghi với điều kiện thời tiết khác nhau, tỷ lệ mắc bệnh khác Lợnnái Landrace mắc bệnhviêmđườngsinhdục nhiều lợnnái Yorkshire Lê Xuân Cường (1986) [4] cho biết: hai giống lợn Landrace Yorkshire giống Yorkshire gọi “giống lợn quốc tế” thích nghi với hầu hết khu vực khí hậu mà giữ ưu điểm Giống lợn Landrace giống lợn tạo nên theo yêu cầu sản xuất, tỷ lệ nạc cao, trường mình, sinh 48 trưởng nhanh đầu nhỏ, xương nhỏ làm cân đối thể nên nuôi cần có điều kiện định Khi nhập vào Việt Nam, chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta nên lợnnái giống Landrace có tỷ lệ mắc viêmđườngsinhdục cao hơn, khâu chăm sóc ni dưỡng chưa kỹ thuật, đẻ to nái đẻ nhiều con/lứa dẫn đến lợnnái Landrace có tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdục cao 4.2.5 Tỷ lệ nái mắc bệnhviêmđườngsinhdụctheo hình thức đẻ Hình thức đẻ lợnnái yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdục Để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả mắc bệnh, em tiến hành theodõi 290 lợnnái trình đẻ Kếttheodõi thể bảng 4.8 Bảng 4.8: Tỷ lệ nái mắc bệnhviêm đƣờng sinhdụctheo hình thức đẻ Số náitheodõi Số nái mắc Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) Đẻ tự nhiên 237 12 5,06 Đẻ có can thiệp 53 30 56,66 290 42 14,48 Hình thức đẻ Tính chung Kết bảng 4.8 cho thấy: Viêmđườngsinhdụcbệnh xảy lợnnái đẻ tự nhiên đẻ có can thiệp Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdục đẻ tự nhiên chiếm tỷ lệ thấp (5,06%), tỷ lệ mắc bệnh cao lợnnái đẻ có can thiệp (56,66%) Nguyên nhân dẫn đến khác do: lợnnáitrạilợnngoại nên đẻ to Những nái đẻ lứa thường phải can thiệp đẻ Bên cạnh nái đẻ nhiều lứa có sức khỏe thể trạng kém, việc sinh đẻ gặp khó khăn, lợn rặn đẻ khó, thời gian đẻ kéo dài Tất nguyên nhân dẫn đến tượng khó đẻ, thường phải can thiệp tay dụng cụ sản khoa nên dễ làm tổn thương niêm mạc đườngsinh dục, gây viêmđườngsinhdục 49 Ngoài ra, số nái đẻ theo hình thức đẻ tự nhiên mắc bệnhviêmđườngsinhdục trình mang thai sinh đẻ, nái có sức đề kháng suy giảm nên vi khuẩn có sẵn thể gặp điều kiện thuận lợi phát triển gây bệnh Từ kết này, em có khuyến cáo sau: để hạn chế bệnhviêmđườngsinhdụclợnnái cần nâng cao sức đề kháng cho lợn thời kỳ mang thai sinh đẻ, loại thải lợnnái già đẻ nhiều lứa, điều chỉnh phần ăn thích hợp lợnnái đẻ lứa đầu để đẻ không to, dẫn đến đẻ khó Có hạn chế việc can thiệp tay hay dụng cụ sản khoa, từ sẽ hạn chế tổn thương đườngsinhdụclợn nái, đề phòng bệnhviêmđườngsinhdục sau đẻ 4.2.6 Kếtđiềutrịbệnhviêmđườngsinhdụclợnnái Từ kếttheodõitình hình mắc bệnhviêmđườngsinhdụcđànlợnnáinuôitrại ông Tuyên, em tiến hành sử dụng thuốc điềutrịbệnhKếtđiềutrị trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Kếtđiềutrịbệnhviêm đƣờng sinhdục cho đànlợnnáiKếtđiềutrị Tháng (năm 2016) Thời gian điềutrị (ngày) Số náiđiềutrị (con) Số nái khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 14 12 85,71 11 11 100 6 100 7 100 10 4 100 Tính chung 42 40 95,24 50 Qua bảng 4.9 cho thấy kếtđiềutrịbệnh cao với tỷ lệ khỏi bệnh 95,24% Tỷ lệ lợnnáiđiềutrị khỏi bệnhviêmđườngsinhdục tháng 7, 8, 9, 10 100% Riêng có tháng tỷ lệ điềutrị khỏi bệnh 85,71% Điều lý giải sau: Tháng thời điểm em bắt đầu tiến hành chuyên đề khoa học, kĩ chẩn đốn phát bệnh hạn chế nên lợnnái nhiễm bệnh nặng em phát tiến hành điềutrị Vì mà kếtđiềutrịbệnh tháng không tuyệt đối Từ kết này, em có khuyến cáo sau: Để tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% điều phải phát điềutrịbệnh sớm Ngoàilợn cần điềutrị thuốc, thuốc điềutrị không gây phản ứng phụ, không để lại hậu xấu cho lợnnái đặc biệt trọng công tác hộ lý, chăm sóc lợnnái suốt thời gian điềutrịĐiều có ý nghĩa quan trọng, góp phần giảm chi phí điều trị, nâng cao hiệu chănnuôi Khi khỏi bệnh, lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, khơng có dịch chảy 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theodõitình hình mắc bệnhviêmđườngsinhdụcđànlợnnáingoạitrại ông Tuyên, em sơ kết luận sau: 1- Tỷ lệ lợnnái mắc bệnhviêmđườngsinhdụctrại ông Tuyên 14,48% 2- Tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdụclợnnái nhiều tháng (24,14% ), tháng (18,97%) tháng khác 3- Bệnhviêmđườngsinhdục xảy nhiều nái đẻ từ lứa đến lứa (19,75%) , lứa đến lứa (15,46%) thấp lứa đến lứa (9,82%) 4- Tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdục giống lợn Landrace cao so với giống lợn Yorkshire (18,13% so với 9,24%) 5- Tỷ lệ mắc bệnhviêmđườngsinhdụclợnnái đẻ có can thiệp cao nhiều so với lợnnái đẻ tự nhiên (56,66% so với 5,06%) 6- Kếtđiềutrịbệnhviêmđườngsinhdục cao với tỷ lệ khỏi bệnh 95,24% 5.2 Đề nghị Trong thời gian thực tập trạilợn ơng Tun, em thấy có số tồn cần phải khắc phục, em có số ý kiến đề xuất sau: - Cán kỹ thuật trại cần hướng dẫn chu đáo cho công nhân cách phát lợn ốm kịp thời - Cơng tác tiêm phòng vệ sinh phòng bệnh cần thực tốt - Nhà trường khoa tiếp tục cử sinh viên xuống trang trại thực tâp tốt nghiệp để nâng cao kỹ nghề cho sinh viên - Tiếp tục theodõibệnhviêmđườngsinhdụclợnnái với số lượng nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hưởng tới bệnh để có biệnpháp phòng trịbệnh hiệu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Trúc Anh (2010), Giáo trình Dược lý thú y, Trường Trung cấp Nơng Lâm BìnhDương Nguyễn Xn Bình (2005), Phòng trịbệnhlợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Minh Chí, Nguyễn Như Pho (1985), "Hội chứng MMA heo náisinh sản", Kết nghiên cứu khoa học 1981 – 1985, Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, tr 48 – 51 Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôilợnnái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trầ n Tiế n Dũng , Dương Đin ̀ h Long , Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điềutrị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái’’, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, tập II (số 1) Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2006), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Johansson L (1972) (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hồn, Trần Đình Trọng dịch), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập I, II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 53 12 John C Rea (1996), Cẩm nang chănnuôilợn công nghiệp (Hội đồng hạt cốc Hoa Kỳ), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnhngoại khoa gia súc, Nxb Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Trương Lăng (2000), Hướng dẫnđiềutrịbệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 15 Trương Lăng (2003), Cai sữa lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợnbiệnpháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Lưu , Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bê ̣nh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội, tr 165 – 169 18 Madec F (1995), “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái”, Tạp chí KHKT Thú y, tập II (số 1) 19 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn ni lợn nơng hộ, trang trại, phòng trịbệnhlợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1997), “Kết nghiên cứu thay đổi số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắc bệnhviêm tử cung’’, Kết nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 – 1998, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y, hướng dẫn phòng trịbệnhlợn cao sản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Phước (1982), “Một số bệnh lợn”, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Popkov (1999), “Điề u triviêm tử cung”, Tạp chí KHKT thú y, sớ 5, tr – 24 ̣ 24 Sobko A I Gadenko N I (1978), Cẩm nang bệnhlợn (Trần Hoàng Phan Thanh Phượng dịch), tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnhđườngsinhdục thường gặp lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 196 54 27 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Đặng Đình Tín (1985), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 29 Trekaxova A V (1983), Bệnhlợnđựclợnnáisinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnhsinh sản heo nái, Chi cục Thú y An Giang, báo An Giang 31 Phạm Thị Xuân Vân (1982), Giáo trình giải phẫu gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Zaneta Laureckiene (2006), Nguyên nhân, phòng ngừa điềutrịbệnhđườngsinhdụclợnnái (Học viện Thú y Lithuanian), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nƣớc ngồi 33 Anberth Youssef (1997), Reproductive diseases in livestocks, Egyptian International Center For Agriculture, Course on Animal Production and Health 34 Lerch A (1987), Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia complex in sows, Wiener tierarztliche monatsschrift, 74(2), pp 71 35 Paul Hughes, James Tilton (1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue Universiti of Agriculture and Forestry, pp 23-27 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ Ảnh 1: Mài nanh, tiêm sắt, cắt tai, cắt Ảnh 2: Mổ héc ni đuôi lợn Ảnh 3: Phối giống Ảnh 4: Đỡ đẻ Ảnh 5: Can thiệp lợnnái đẻ khó Ảnh 6: Điềutrịbệnhlợn phân trắng Ảnh 7, 8: Lợnnái mắc bệnhviêm đƣờng sinhdục Ảnh 9: Tiêm kháng sinhđiềutrịbệnh Ảnh 10: Thụt rửa tử cung điềutrịviêm đƣờng sinhdụcbệnhviêm đƣờng sinhdục Ảnh 11: Thuốc Amoxiject LA điềutrịbệnhviêm đƣờng sinhdục Ảnh 12: Thuốc CP – Cin 20 điềutrịbệnhviêm đƣờng sinhdục ... lệ nái mắc bệnh viêm đường sinh dục theo giống lợn 47 Bảng 4.8: Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm đường sinh dục theo hình thức đẻ 48 Bảng 4.9: Kết điều trị bệnh viêm đường sinh dục cho đàn lợn nái. .. cấu đàn lợn nái trại lợn Trần Văn Tuyên (2014 - 2016) 44 Bảng 4.5 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm đường sinh dục theo tháng điều tra 45 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo lứa đẻ lợn nái. .. NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ TRÀ MY Tên chuyên đề : THEO DÕI BỆNH VIÊM ĐƢỜNG SINH DỤC Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI CHĂN NI TRẦN VĂN TUN, Xà ĐỒN KẾT,