1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá khả năng sinh sản của đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn của bà ngô thị hồng gấm huyện lương sơn tỉnh hòa bình

64 123 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRỊNH ĐÌNH LÂM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI NGOAI NUÔI TẠI TRẠI LỢN CỦA BÀ NGÔ THỊ HỒNG GẤM HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành/ngành : Chăn ni Thú y Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRỊNH ĐÌNH LÂM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI NGOạI NUÔI TẠI TRẠI LỢN CỦA BÀ NGƠ THỊ HỒNG GẤM HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành/ngành : Chăn ni Thú y Lớp : K45 - CNTY - N01 : Chăn nuôi Thú y Khoa Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣơng dẫn : TS Hồ Thị Bích Ngọc Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tháng thực tập tốt nghiệp đại học trại lợn bà Ngô Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ giáo TS Hồ Thị Bích Ngọc, người tận tình bảo hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài hoàn thành khóa luận Cũng qua em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trại chăn nuôi lợn bà Ngơ Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình, tồn thể anh chị em cơng nhân viên tạo điều kiện, giúp đỡ cho em thực chuyên đề tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Một lần em xin gửi tới thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình lời cảm ơn sâu sắc lời chúc sức khỏe điều may mắn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày….tháng năm 2017 Sinh Viên Trịnh Đình Lâm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) 38 Bảng 4.2: Năng suất sinh sản nái lai F1 (L x Y) phối với đực PiDu lứa đẻ 40 Bảng 4.3: Năng suất sinh sản nái lai F1 (L x Y) phối với đực PiDu lứa đẻ 43 Bảng 4.4: Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 (L x Y) phối với đực PiDu lứa đẻ 45 Bảng 4.5: Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 (L x Y) phối với đực PiDu lứa đẻ 46 Bảng 4.6 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) từ lứa đến 48 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1:Đồ thị suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) từ lứa đến 49 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP : Charoen Pokphand cs : Cộng D : Duroc ĐVT : Đơn vị tính HĐND : Hội đồng nhân dân Y : Yorkshire KCLĐ : Khoảng cách lứa đẻ KLSS : Khối lượng sơ sinh KLCS : Khối lượng cai sữa KHKT : Khoa học kỹ thuật L : Landrace Nxb : Nhà xuất P : Pietrain SCĐR : Số đẻ SXKD : Sản xuất kinh doanh TĐDLĐ : Tuổi động dụng lần đầu TĐLĐ : Tuổi đẻ lứa đầu TPGLĐ : Tuổi phối giống lần đầu UBND : Uỷ ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tình hình sản xuất sở vật chất trang trại 2.2 Cơ sở khoa học 11 2.2.1 Đặc điểm sinh sản lợn nái 14 2.2.2 Tình hình nghiên giới Việt Nam 25 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1.Đối tượng nghiên cứu: 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành: 29 3.3 Nội dung thực hiện: 29 3.4 Các tiêu phương pháp thực 29 3.4.1 Các tiêu theo dõi: 29 3.4.2 Phương pháp thực 30 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 v 4.1 Công tác chăn ni, tiêm phòng điều trị bệnh trại 32 4.1.1 Công tác chăn nuôi 32 4.1.2 Cơng tác vệ sinh thú y, tiêm phòng điều trị bệnh cho đàn lợn 33 4.1.3 Công tác khác 37 4.2 Kết thực đánh giá khả sinh sản đàn nái trại 37 4.2.1 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực PiDu 37 4.2.2 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực PiDu qua lứa đẻ 40 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) phối với đực PiDu qua lứa đẻ 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.1.1 Mô ̣t số chỉ tiêu sinh lý sinh sảnủa c lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) .51 5.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) 51 5.3 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi hai lĩnh vực quan trọng nông nghiệp, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu người dân Đặc biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng nước ta có tới 70% dân số sống dựa vào nông nghiệp Nước ta nước nông nghiệp, bên cạnh trồng trọt, ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho người, cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ cho ngành công nghiệp chế biến Chăn nuôi lợn theo quy mơ hộ gia đình từ lâu gắn bó với người nông dân Việt Nam Từ lâu lợn xem biểu tượng cho dành dụm người nông dân Những năm gần đây, trung tâm giống cơng ty liên doanh có nhiều nỗ lực việc nhập giống lợn ngoại có suất cao để cải thiện đàn lợn có nước ta Rất nhiều trại chăn nuôi lợn kiểu cơng nghiệp hình thành, tạo nên vùng chăn nuôi Nhiều tiến khoa học kỹ thuật thức ăn, giống, chăm sóc quản lý, chuồng trại áp dụng thành công Trong ngành chăn nuôi lợn, lợn nái có vai trò quan trọng, ni lợn nái để có đàn ni thịt lớn nhanh, nhiều nạc Đồng thời cung cấp giống cho khu vực lân cận Để giúp gia đình trang trại có ý muốn nuôi lợn nái quy mô nhỏ đến quy mô lớn kiến thức cần thiết khoa học công nghệ chăn ni số biện pháp quản lý kinh tế cho có lợi em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trại lợn bà Ngô Thị Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” 1.2 Mục đích u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Nắm đặc điểm sinh lý đàn lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) - Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) - Kết đạt góp phần hồn thiện vào quy trình chăn nuôi lợn nái định hướng việc phát triển ngành chăn nuôi lợn năm tới 1.2.2 Yêu cầu - Nắm thực tốt quy trình chăn nuôi lợn nái - Đánh giá khả sinh sản nái cần theo dõi - Thực hành công tác thú y sở công tác chăn nuôi PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên *Vị trí địa lý Lương Sơn huyện cửa ngõ phía đơng tỉnh Hòa Bình, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội với vùng Tây bắc Tổ quốc, gần với khu Cơng nghệ cao Hòa Lạc, khu đô thị Phú Cát, Miếu Môn, Đại học Quốc gia, Làng văn hóa dân tộc Việt Nam Huyện nằm tọa độ địa lí: Từ 105025’14” 105041’25” Kinh độ Đơng; 20036’30” - 20057’22” Vĩ độ Bắc Phía tây giáp huyện Kỳ Sơn; phía nam giáp huyện Kim Bơi Lạc Thủy; phía đơng giáp huyện Mỹ Đức, Chương Mỹ; phía bắc giáp huyện Quốc Oai (thành phố Hà Nội) Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 36.488,85 ha, chia thành 20 đơn vị hành chính, bao gồm 19 xã thị trấn (Cao Răm, Cư Yên, Hòa Sơn, Hợp Hòa, Lâm Sơn, Liên Sơn, Nhuận Trạch, Tân Vinh, Thành Lập, Tiến Sơn, Trường Sơn, Trung Sơn, Tân Thành, Cao Dương, Hợp Châu, Cao Thắng, Long Sơn, Thanh Lương, Hợp Thanh Thị trấn Lương Sơn) Trung tâm huyện đóng thị trấn Lương Sơn - trung tâm kinh tế, trị, văn hóa huyện; cách Thủ đô Hà Nội khoảng 40 km phía Tây cách thành phố Hòa Bình khoảng 30 km phía Đơng Có đường quốc lộ số 6A, đường Hồ Chí Minh qua, có tài ngun phong phú nguồn lao động dồi Lương Sơn có lợi vị trí địa lí, đầu mối giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội miền núi Tây bắc với vùng đồng sông Hồng (cũng Thủ đô Hà Nội) 43 lợn nái lai F1 (L x Y) lứa đẻ 8,45 con/ổ Đinh Văn Chỉnh cs (1999) [7] cho biết nái lai F1 (L x Y) có số cai sữa/ổ 8,80 con/ổ Qua kết nghiên cứu cho thấy, tiến khoa học giống, thức ăn kỹ thuật làm tăng số cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa 21 ngày/ổ tiêu cho biết tốc độ sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn theo mẹ Chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ đến khối lượng sơ sinh lợn Nó đánh giá khả tiết sữa nuôi lợn mẹ chế độ nuôi dưỡng mẹ thời gian nuôi Việc tập cho lợn ăn sớm nâng cao khối lượng cai sữa, đồng thời làm giảm hao hụt lợn mẹ Bảng 4.2 cho thấy: Khối lượng cai sữa 21 ngày/ổ lợn nái lai F1 (L x Y) 60,89kg cao nghiên cứu Phan Xuân Hảo (2006) [11] khối lượng cai sữa/ổ 47,64kg 4.2.2.2 Năng suất sinh sản lợn nái lứa đẻ Bảng 4.3: Năng suất sinh sản nái lai F1 (L x Y) phối với đực PiDu lứa đẻ PiDu x F1(LY) Chỉ tiêu TT n = 15 ĐVT X mX Cv (%) Số đẻ ra/ổ Con 12,67±0,50 14,82 Số đẻ còn sống đế n 24 giờ/ổ Con 12,27±0,37 11,31 Tỷ lệ sống đế n 24 giờ % 97,28±1,11 4,26 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 94,41±1,81 7,18 Số cai sữa/ổ Con 11,87±0,30 9,48 Khối lượng sơ sinh/ổ Kg 18,07±0,65 13,47 Khối lượng sơ sinh/con Kg 1,43±0,02 4,30 Khối lượng cai sữa ở 21 ngày/ổ Kg 62,39±1,40 8,42 Khối lượng cai sữa ở 21 ngày/con Kg 5,26±0,03 2,39 44 Kết theo dõi tiêu suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) lứa đẻ thứ hai trình bày bảng 4.3 Qua kết theo dõi số tiêu sinh sản của nái lai1 (L F x Y) lứa đẻ thứ ta thấy tiêu so với kế t quả ở lứa đẻ thứ nhấ t là tương đối tố , thể t hiê ̣n ở các chỉ tiêu về số và khố i lươ ̣ng lợn áccthời điểm khảo sát Số đẻ ra/ổ lứa đẻ 12,27 thấp lứa đẻ thứ với 12,67 Qua cho thấy số trứng rụng lần thụ thai lứa thứ nhiều lứa thứ nhất, điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh sản chung lợn nái, từ nâng cao số đẻ ra/ổ Số đẻ sống đến 24 giờ/ổ số cai sữa ổ lứa đẻ thứ 12,27 11,87 cao so với lứa đẻ thứ khả nuôi thai nuôi lợn nái tốt so với lứa đẻ thứ Kết cáo nghiên cứu Phan Xuân Hảo (2006) [11] số đẻ sống đến 24 giờ/ổ lứa đẻ thứ lợn nái lai F1 (L x Y) 9,88 Khối lượng sơ sinh/ổ lứa đẻ thứ (18,07kg) tốt lứa thứ (17,33kg) Điều cho thấy q trình mang thai lợn nái chăm sóc tốt có tác dụng làm tăng khối lượng lợn sơ sinh Tuy nhiên chăn nuôi lợn nái sinh sản khối lượng sơ sinh lợn không nên cao thấp ảnh hưởng đến tốc độ đàn theo mẹ Khối lượng sơ sinh/con lứa đẻ thứ (1,43kg) cao lứa đẻ (1,41kg) Ở giai đoạn 21 ngày tuổi tiến hành cai sữa cho lợn Khối lượng cai sữa 21 ngày tuổi/con đạt 5,26kg Nguyên nhân ảnh hưởng đến khối lượng cai sữa lợn yếu tố giống, dòng kỹ thuật chăm sóc lợn mẹ giai đoạn ni góp phần quan trọng, lợn mẹ chăm sóc tốt đảm bảo nhu cầu tiết sữa dành cho lợn Kết thấp công bố Phan Xuân Hảo (2006) [11] khối lượng cai sữa 21 ngày tuổi/con lứa đẻ thứ lợn nái lai F1 (L x Y) 5,84 45 Bảng 4.3 cho thấy khối lượng cai sữa 21 ngày tuổi/ổ lợn nái lai (L x Y) lứa 62,39kg cao nghiên cứu Phan Xuân Hảo (2006) [11] khối lượng cai sữa 21 ngày tuổi/ổ lứa đẻ thứ lợn nái lai F1 (L x Y) 55,15kg Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới khối lượng lợn cai sữa, phải kể đến yếu tố chăm sóc lợn mẹ giai đoạn lợn nuôi con, lợn mẹ chăm sóc tốt kích thích tiết sữa nhiều đáp ứng nhu cầu lợn Mặt khác, cá thể khác khả thu nhận thức ăn khác nhau, ảnh hưởng nhiều đến khối lượng thể Như cho thấy kết theo dõi tiêu lứa thứ cao lứa khả sinh sản lợn nái lứa thứ chưa ổn định 4.2.2.3 Năng suất sinh sản lợn nái lứa đẻ Bảng 4.4: Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 (L x Y) phối với đực PiDu lứa đẻ TT Chỉ tiêu Số đẻ ra/ổ Số đẻ còn sống đế n 24 giờ/ổ Số cai sữa/ổ Tỷ lệ sống đế n 24 giờ Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng cai sữa ở 21 ngày/ổ Khối lượng cai sữa ở 21 ngày/con ĐVT PiDu x F1 (L x Y) n = 15 X  mX Cv (%) Con 13,73±0,33 8,90 Con Con % % Kg Kg Kg Kg 13,20±0,23 12,67±0,19 96,35±1,12 92,61±1,67 21,61±0,44 1,57±0,02 69,01±1,18 5,44±0,02 6,53 5,71 4,37 6,74 7,54 4,97 6,38 1,06 Số đẻ ra/ổ lợn nái lai F1 (L xY) lứa đẻ thứ (13,73 con) cao lứa đẻ thứ (12,27 con) lứa (12,67 con) Điều cho thấy lợn nái lứa đẻ thứ nâng cao suất sinh sản hiệu kinh tế 46 Bảng 4.4 cho thấy số đẻ sống đến 24 giờ/ổ lợn nái lai F1 (L x Y) lứa đẻ thứ là: 13,20 Số cai sữa/ổ lợn nái lai F1 (L x Y) lứa đẻ thứ là: 12,67 Theo Phan Xuân Hảo (2006) [11] số đẻ sống đến 24 giờ/ổ lứa đẻ thứ lợn nái lai F1 (L x Y) 10,70 con, số cai sữa/ổ lứa đẻ thứ lợn nái lai F1 (L x Y) 9,48 Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh/con lứa đẻ thứ là: 21,61 1,57kg tăng dần từ lứa đẻ thứ đến lứa đẻ thứ Điều chứng tỏ lợn nái chăm sóc tốt q trình mang thai Bảng 4.4 cho thấy khối lượng cai sữa 21 ngày tuổi/ổ lợn nái lai F1 (L x Y) lứa đẻ thứ 69,01kg Khối lượng cai sữa 21 ngày tuổi/con lứa đẻ thứ lợn nái lai F1 (L x Y) 5,44kg Kết cao nghiên cứu Phan Xuân Hảo (2006) [11] khối lượng cai sữa/ổ lứa đẻ thứ lợn nái lai F1 (L x Y) 51,96kg; khối lượng cai sữa/ổ lứa đẻ thứ lợn nái lai F1 (L x Y) 5,53kg 4.2.2.4 Năng suất sinh sản lợn nái lứa đẻ Bảng 4.5: Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 (L x Y) phối với đực PiDu lứa đẻ TT Chỉ tiêu ĐVT PiDu x F1 (L x Y) n = 15 X  mX Cv (%) Số đẻ ra/ổ Con 14,33±0,16 4,31 Số đẻ còn sống đế n 24 giờ/ổ Con 13,67±0,16 4,52 Số cai sữa/ổ Con 13,20±0,15 4,25 Tỷ lệ sống đế n 24 giờ % 95,43±0,31 5,14 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 92,15±1,16 4,71 Khối lượng sơ sinh/ổ Kg 23,47±0,14 2,31 Khối lượng sơ sinh/con Kg 1,63±0,01 2,56 Khối lượng cai sữa ở 21 ngày/ổ Kg 72,13±1,01 5,25 Khối lượng cai sữa ở 21 ngày/con Kg 5,46±0,04 2,44 47 Kết theo dõi tiêu suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) lứa đẻ thứ trình bày bảng 4.5 Tổng số đẻ ổ bao gồm số sống số chết Ở lứa đẻ thứ số đẻ ra/ổ 14,33 cao qua lứa đẻ từ lứa thứ nhất, thứ 2, thứ Số đẻ sống đến 24 giờ/ổ tiêu đánh giá khả đẻ sai hay đẻ giống đồng thời đánh giá kĩ thuật chăm sóc lợn nái thời gian mang thai kĩ thuật phối giống Bảng 4.5 cho thấy số đẻ sống đến 24 giờ/ổ lứa đẻ thứ 13,67 con, tăng so với lứa đầu Theo Phan Xuân Hảo (2006) [11] số đẻ sống đến 24 giờ/ổ lứa đẻ thứ lợn nái lai F1 (L x Y) 11,41 Số cai sữa/ổ tiêu đánh giá quan trọng chăn nuôi lợn nái sinh sản số cai sữa/ổ cao số cai sữa/nái/năm cao hiệu chăn nuôi cao Chỉ tiêu cho biết chất lượng giống, trình độ chăm sóc ni dưỡng quy trình sinh phòng bệnh nhà chăn ni Bảng 4.5 cho thấy số cai sữa/ổ lứa đẻ thứ lợn nái F1 (L x Y) 13,20 Kết cao công bố Phan Xuân Hảo (2006) [11] số cai sữa/ổ lứa đẻ thứ lợn nái lai F1 (L x Y) 9,90 Khối lượng cai sữa 21 ngày tuổi/ổ cho thấy chất lượng sữa khả nuôi khéo lợn mẹ Khối lượng cai sữa 21 ngày tuổi /ổ lứa đẻ thứ lợn nái F1 (L x Y) 72,13 kg cao nghiên cứu Phan Xuân Hảo (2006) [11] khối lượng cai sữa 21 ngày tuổi /ổ lứa đẻ thứ lợn nái lai F1 (L x Y) 54,27kg Khối lượng cai sữa 21 ngày tuổi /con lứa đẻ thứ lợn nái F1 (L x Y) 5,46 kg thấp công bố Phan Xuân Hảo (2006) [11] khối lượng cai sữa 21 ngày tuổi /ổ lứa đẻ thứ lợn nái lai F1 (L x Y) 5,52kg 48 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) phối với đực PiDu qua lứa đẻ Bảng 4.6 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) từ lứa đến Lƣ́a Chỉ tiêu Số sơ sinh/ổ Số cai sữa/ổ Khối lượng sơ sinh/con P cai sữa ở 21 ngày/con ĐVT X  mX Lƣ́a Cv (%) X  mX Lƣ́a Cv (%) X  mX Lƣ́a Cv (%) Con 12,27±0,49 14,93 12,67±0,50 14,82 13,73±0,33 8,90 X  mX 14,33 ± 0,16 Cv TB (%) 4,31 13,25 Con 11,67±0,33 10,58 11,87±0,30 9,48 12,67±0,19 5,71 13,20±0,15 4,25 12.35 Kg 1,41±0,02 5,20 1,43±0,02 4,30 1,57±0,02 4,97 1,63±0,01 2,56 1,51 Kg 5,23±0,07 4,96 5,26±0,03 2,39 5,44±0,02 1,06 5,46±0,04 2,44 5,34 49 KL SS/con KL CS 21 ngày/con Lứa Lứa Lứa Lứa Hình 4.1: Đồ thị suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) từ lứa đến Để có cách nhìn tổng thể đánh giá khả sản xuất lợn nái F (L x Y) qua lứa đẻ, tiến hành tổng hợp, phân tích so sánh kết số tiêu sinh sản quan trọng từ lứa đẻ đến lứa đẻ Kết nghiên cứu chúng tơi trình bày bảng 4.6 Các tiêu suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) phối giống với lợn đực PiDu tăng dần theo lứa đẻ Thấp lứa đẻ đầu tăng dần từ lứa đẻ 3, Như vậy, kết theo dõi phù hợp với quy luật biến thiên qua lứa đẻ, giá trị tiêu đạt thấp lứa thứ tăng dần lên tương đối ổn định mức cao lứa 3, Kết nghiên cứu thu tiêu suất sinh sản lợn F (L x Y) phù hợp với nghiên cứu số tác giả cơng bố Để giải thích quy luật này, tác giả Đặng Vũ Bình (1994) [1] cho nguyên nhân của tăng giảm số trứng rụng tăng dần từ lứa Tác giả cho biết theo quy 50 luật suất sinh sản lứa đẻ thấp sau tăng dần đến lứa giảm từ lứa Qua đồ thị 4.1 ta thấy: - Năng suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) từ lứa đến lứa có tăng dần lên đáng kể Cụ thể số sơ sinh/ổ tăng từ 12,27; 12,67; 13,73; 14,33 con/ổ Trung bình 13,25 con/ổ - Số cai sữa/ổ tăng lên theo thứ tự đồng theo lứa từ lứa đến lứa là: 11,67; 11,87; 12,67; 13,20 Trung bình 12,35 con/ổ - Khối lượng sơ sinh/con tăng lên từ lứa đến lứa tương ứng: 1,41; 1,43; 1,57; 1,63, khối lượng sơ sinh trung bình đạt 6,04kg - Khối lượng cai sữa 21 ngày Do nhiều yếu tố, giống cách chăm sóc ni dưỡng phụ thuộc vào khối lượng sơ sinh nên khối lượng cai sữa 21 ngày có chênh lệch, tăng dần lên từ lứa đến lứa 4; từ 5,23; 5,26; 5,44; 5,46kg/con 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Với kết thu sau thời gian thực tập đàn lợn nái F (Landrace x Yorkshire) phối với đực PiDu nuôi trại lợn bà Ngơ Thị Hồng Gấm huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình em xin đưa kết luận sau: 5.1.1 Mô ̣t số chỉ tiêu sinh lý sinh sản lợn náiF1 (Landrace x Yorkshire) - Tuổi phố i giố ng lần đầu lợn 234,6 ngày Khối lượng lợn lúc tương ứng 123,1 kg - Tuổ i đẻ lứa đầ u của lơ ̣n nái Landrace 348,5 ngày - Thời gian mang thai , khoảng cách lứa đẻ lợn F1 (Landrace x Yorkshire) lần lươ ̣t 113,9 ngày và 143,4 ngày 5.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) - Số sơ sinh/ổ lợn nái là: 12,27- 14,33 Số cai sữa /ổ là: 11,67 - 13,20 từ lứa đến lứa - Khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữalà: 1,41- 1,63kg 5,235,46kg từ lứa đến lứa - Hầu hết tiêu đánh giá sinh sản lợn nái giống F1 (L x Y) tăng theo lứa đẻ, thấp lứa đạt cao lứa thứ 5.2 Tồn - Do lần bước vào thực tế sản xuất, kinh nghiệm chưa có nên q trình điều tra, đánh giá khơng tránh khỏi thiếu sót - Kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế, số lượng mẫu theo dõi nên kết phản ánh chưa thật đầy đủ khách quan, kết luận mang tính tương đối 52 5.3 Đề nghị - Cho phép sử dụng kết nghiên cứu sở thực tiễn để xây dựng phát triển đàn lợn nái ngoại có suất sinh sản cao cơng ty CP, trại chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn - Cho phép sử dụng kết làm tài liệu tham khảo giúp cho việc xây dựng kế hoạch phát triển chăn ni lợn nái ngoại phục vụ chương trình nạc hóa đàn lợn tỉnh Hòa Bình - Tiếp tục nghiên cứu khả sinh sản giống lợn quy mô rộng hơn, thực theo dõi khu vực sở chăn nuôi khác để đánh giá sức sản xuất chúng nhằm có kế hoạch đưa vào khai thác, sử dụng giống lợn cho hiệu chăn nuôi cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc 1.Ðặng Vũ Bình (1994), Các tham số thống kê di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Y L, Báo cáo khoa học phần tiểu gia súc, Hội nghị KHKT Chăn nuôi- Thú y tồn quốc tháng 7/1994 2.Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật- Khoa Chăn nuôi- Thú y- Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội, trang 16 3.Đặng Vũ Bình (2002), “Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi”, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 4.Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng (2005), “Khả sản xuất số công thức lai đàn lợn ni Xí nghiệp Chăn ni Đồng Hiệp- Hải Phòng”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 5.Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng công thức lai lợn nái F1 (LY) phối với đực Duroc Pietrain”, Tạp chí KHKT nông nghiệp số 6.Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Y L nuôi Trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa Chăn nuôi- Thú y (1991- 1995), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 7.Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hải Quân, Hoàng Sĩ An (1999) “Kết bước đầu xác định khả sinh sản lợn nái Landrace F1 (Landrace x Yorkshire) có kiểu gen Halothan khác ni Xí nghiệp thức ăn chăn ni An Khánh” Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi- Thú y, 1996- 1998 8.Ðinh Văn Chỉnh (2006), Nhân giống lợn, Giáo trình sau đại học , Trường Ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 9.Hoàng Nghĩa Duyệt (2008) “Đánh giá tình hình chăn ni lợn ngoại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 2008 10.Nguyễn Văn Đức (2008), “Giá trị giống ước tính tính trạng số sơ sinh sống lứa khối lượng lợn 21 ngày tuổi lứa đàn lợn giống Yorkshire Landrace nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi 11.Phan Xuân Hảo (2006) “Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) đời bố mẹ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Số 2/2006 12.Nguyễn Quang Phát (2009), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối đực Duroc, Pietrain, PiDu trại Việt Tiến- tỉnh Bắc Giang”- Luận văn thạc sĩ, Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13.Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2006) “Chăn nuôi lợn trang trại” Nxb Lao Động Xã Hội 2006 14.Nguyễn Thiện, Phạm Hữu Doanh, Phùng Thị Vân (1992), Khả sinh sản giống lợn L, Ðại Bạch, DBI- 81 cặp lai hướng nạc, Kết nghiên cứu KHKT 1985- 1990, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15.Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16.Nguyễn Thiện, Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2005), Con lợn nuôi Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17.Hoàng Văn Tiến , Trịnh Hữu Hằng , Bùi Đức Lũng , Nguyễn Tuấ n Anh , Lê Viế t Ly , Lê Văn Tho ̣ (1995), Giáo trình sinh lý gia súc , Nxb Nơng nghiê ̣p, Hà Nội 18.Ðỗ Thị Thoa (1998), “Trình tự chăn nuôi lợn Pháp”, Báo cáo Harmond M Hội thảo hợp tác Nông nghiệp Việt- Pháp 1994 19 Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn ni lợn, Bài giảng cho cao học nghiên cứu sinh, Trường Ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 20.Vũ Đình Tơn , Võ Trọng Thành (2006), “Hiê ̣u quả chăn nuôi lợn nông hộ vùng đồ ng bằ ng sồ ng Hồ ng” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp 2006, tập VI, số 1, tr 19-24 21.Nguyễn Ðắc Xông , Trần Xuân Việt , Ðặng Vũ Bình , Ðinh Văn Chỉnh (1995), “Kết chăn nuôi lợn nái hậu bị Ðại Bạch L hộ nông dân huyện Phú Xun- Hà Tây”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 57- 58 II Tài liệu nƣớc 22.Adlovic S.A., M Dervisevu, M Jasaravic, H.Hadzirevic (1983), The effect of age the gilts at farowing of litter size and weight, Veterinary Science, Yugoslavia 32: 2, pp.249- 256 23.Cunningham P.J., M.E.England, L.D.Young, R.D.Zimmerman (1979), Selection for ovulation in swine Correlated responses in litter size and weight, Journal of Animal Science, No48, and pp.509- 516 24.Hancock J.L (1961), “Fertilization for pigs”, Livestock training materials, pp.307- 333 25.Hughes P.E., M Varley (1980), Reproduction in the pig, Butter Worth and Co LTD, pp.2- 26.Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximizing pig production and Reproduction, Hue University of Agriculture and Forestry, Pp.23- 27 27.Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(3), ref., 1395 28.Gerasimov V.I., Pron E V (4030), “Economically beneficial characteristics of three breed crosses”, Animal Breeding Abstracst, 68(12), ref., 7521 29.Gaustad-Aas A H., Hofmo P.O., Kardbergk (2004), “The importance of farrowing to service in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science ,81,289-293 30.Scrofield A M (1972), Pig production, Edition by D.J.A Cole, London, pp.367- 378 31.Stoikov; A Vassilev (1996), M Wer fund und Aufeuchibistunger Bungarischer Schweinerassen, Arch Tiez Pp.209- 213 32.Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2000) , “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8),ref.,4740 33.White B.R., Mc Laren D.G., Dzink P.J and Wheeler M.B (1991), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females, Biology of Reproduction 44 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hình 1: Cắt rốn cho lợn sơ sinh Hình 3: Lợn ngày tuổi Hình 2: Lợn ngày tuổi Hình 4: xuất lợn lúc 21 ngày tuổi ... - TRỊNH ĐÌNH LÂM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI NGOạI NUÔI TẠI TRẠI LỢN CỦA BÀ NGÔ THỊ HỒNG GẤM HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ... Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trại lợn bà Ngô Thị Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 1.2 Mục đích u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Nắm đặc điểm sinh lý đàn lợn nái lai F1 (Landrace... suất sinh sản lợn nái thống hiệu chăn nuôi lợn nái sinh sản đánh giá số lợn cai sữa (số lợn có khả chăn ni /nái/ năm) Chỉ tiêu 21 lại phụ thuộc vào tuổi thành thục tính, tỷ lệ thụ thai, tổng số lợn

Ngày đăng: 24/08/2018, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Ðặng Vũ Bình (1994), Các tham số thống kê di truyền và chỉ số chọn lọc năng suất sinh sản của lợn nái Y và L, Báo cáo khoa học phần tiểu gia súc, Hội nghị KHKT Chăn nuôi- Thú y toàn quốc tháng 7/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tham số thống kê di truyền và chỉ số chọn lọc năng suất sinh sản của lợn nái Y và L
Tác giả: Ðặng Vũ Bình
Năm: 1994
2.Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật- Khoa Chăn nuôi- Thú y- Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, trang 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại”
Tác giả: Đặng Vũ Bình
Năm: 1999
3.Đặng Vũ Bình (2002), “Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi”, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi”
Tác giả: Đặng Vũ Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
4.Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng (2005), “Khả năng sản xuất của một số công thức lai của đàn lợn nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp- Hải Phòng”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sản xuất của một số công thức lai của đàn lợn nuôi tại Xí nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp- Hải Phòng
Tác giả: Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2005
5.Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng của các công thức lai giữa lợn nái F 1 (LY) phối với đực Duroc và Pietrain”, Tạp chí KHKT nông nghiệp số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng của các công thức lai giữa lợn nái F"1" (LY) phối với đực Duroc và Pietrain”
Tác giả: Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2006
6.Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản của lợn nái Y và L nuôi tại Trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu khoa học Khoa Chăn nuôi- Thú y (1991- 1995), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Năng suất sinh sản của lợn nái Y và L nuôi tại Trung tâm giống gia súc Hà Tây”
Tác giả: Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn
Năm: 1995
7.Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hải Quân, Hoàng Sĩ An (1999). “Kết quả bước đầu xác định khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và F 1 (Landrace x Yorkshire) có các kiểu gen Halothan khác nhau nuôi tại Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh”. Kết quả nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi- Thú y, 1996- 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu xác định khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và F"1" (Landrace x Yorkshire) có các kiểu gen Halothan khác nhau nuôi tại Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh”
Tác giả: Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hải Quân, Hoàng Sĩ An
Năm: 1999
8.Ðinh Văn Chỉnh (2006), Nhân giống lợn, Giáo trình sau đại học , Trươ ̀ ng Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống lợn
Tác giả: Ðinh Văn Chỉnh
Năm: 2006
9.Hoàng Nghĩa Duyệt (2008). “Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn ngoại ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn ngoại ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam”
Tác giả: Hoàng Nghĩa Duyệt
Năm: 2008
10.Nguyễn Văn Đức (2008), “Giá trị giống ước tính của các tính trạng số con sơ sinh sống trên lứa và khối lượng lợn con 21 ngày tuổi trên lứa của đàn lợn giống Yorkshire và Landrace nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị giống ước tính của các tính trạng số con sơ sinh sống trên lứa và khối lượng lợn con 21 ngày tuổi trên lứa của đàn lợn giống Yorkshire và Landrace nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương”
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Năm: 2008
11.Phan Xuân Hảo (2006). “Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire và F 1 (Landrace x Yorkshire) đời bố mẹ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I. Số 2/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire và F"1" (Landrace x Yorkshire) đời bố mẹ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Phan Xuân Hảo
Năm: 2006
12.Nguyễn Quang Phát (2009), “Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái lai F 1 (Landrace x Yorkshire) phối đực Duroc, Pietrain, PiDu tại trại Việt Tiến- tỉnh Bắc Giang”- Luận văn thạc sĩ, Bộ giáo dục và đào tạo Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái lai F"1" (Landrace x Yorkshire) phối đực Duroc, Pietrain, PiDu tại trại Việt Tiến- tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Quang Phát
Năm: 2009
13.Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2006) “Chăn nuôi lợn trang trại” Nxb Lao Động Xã Hội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn trang trại
Nhà XB: Nxb Lao Động Xã Hội 2006
14.Nguyễn Thiện, Phạm Hữu Doanh, Phùng Thị Vân (1992), Khả năng sinh sản của giống lợn L, Ðại Bạch, DBI- 81 và các cặp lai hướng nạc, Kết quả nghiên cứu KHKT 1985- 1990, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh sản của giống lợn L, Ðại Bạch, DBI- 81 và các cặp lai hướng nạc
Tác giả: Nguyễn Thiện, Phạm Hữu Doanh, Phùng Thị Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1992
15.Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao năng suất sinh sản của gia súc cái, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng suất sinh sản của gia súc cái
Tác giả: Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
16.Nguyễn Thiện, Vũ Đình Tôn, Trần Thị Thuận (2005), Con lợn nuôi ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con lợn nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thiện, Vũ Đình Tôn, Trần Thị Thuận
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
17.Hoàng Văn Tiến , Trịnh Hữu Hằng , Bùi Đức Lũng , Nguyễn Tuấn Anh , Lê Viết Ly , Lê Văn Tho ̣ (1995), Giáo trình sinh lý gia súc , Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý gia súc
Tác giả: Hoàng Văn Tiến , Trịnh Hữu Hằng , Bùi Đức Lũng , Nguyễn Tuấn Anh , Lê Viết Ly , Lê Văn Tho ̣
Nhà XB: Nxb Nông nghiê ̣p
Năm: 1995
18.Ðỗ Thị Thoa (1998), “Trình tự chăn nuôi lợn tại Pháp”, Báo cáo của Harmond M. tại Hội thảo hợp tác Nông nghiệp Việt- Pháp 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trình tự chăn nuôi lợn tại Pháp”
Tác giả: Ðỗ Thị Thoa
Năm: 1998
19. Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn nuôi lợn, Bài giảng cho cao học và nghiên cứu sinh, Trường Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn
Tác giả: Nguyễn Khắc Tích
Năm: 2002
20.Vũ Đình Tôn , Võ Trọng Thành (2006), “Hiê ̣u quả chăn nuôi lợn trong nông hô ̣ vùng đồng bằng sồng Hồng” . Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 2006, tập VI, số 1, tr 19-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiê ̣u quả chăn nuôi lợn trong nông hộ vùng đồng bằng sồng Hồng”
Tác giả: Vũ Đình Tôn , Võ Trọng Thành
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN