Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - □ □ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ NĂNG SUẤT SỮA CỦA ĐÀN BỊ DANISH HOLSTEIN NI TẠI FJELSØ NORDJYLLAND MØLLER DAIRY FARM NGUYỄN TUẤN ANH Lớp: K60 – DDTA HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - □ □ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ NĂNG SUẤT SỮA CỦA GIỐNG BỊ DANISH HOLSTEIN NI TẠI FJELSØ NORDJYLLAND MØLLER DAIRY FARM Người thực : NGUYỄN TUẤN ANH Khóa : 60 Khoa : CHĂN NUÔI Chuyên ngành : DDTA Giáo viên hướng dẫn : TS BÙI HUY DOANH Bộ mơn : HĨA SINH ĐỘNG VẬT HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, 10 tháng 02 năm 2021 Sinh viên NGUYỄN TUẤN ANH LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Bùi Huy Doanh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Hóa sinh động vật, Khoa Chăn ni, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban quản lý công nhân FJELSØ NORDJYLLAND MØLLER DAIRY FARM giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, 10 tháng 02 năm 2021 Sinh viên NGUYỄN TUẤN ANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ẢNH, BIỂU ĐỒ TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN PHẦN I MỞ ĐẦU 11 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 11 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 12 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN TRÊN BÒ 13 2.1.1 Đặc điểm sinh lý sinh sản bò 13 2.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN 17 2.2.1 Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu 17 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN 21 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 24 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.3.1 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 27 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG VỀ FJELSØ - NORDJYLLAND MØLLER DAIRY FARM 29 4.2 CƠ CẤU ĐÀN BÒ SỮA 29 4.3 QUY TRÌNH CHĂM SĨC ĐÀN BỊ 30 4.3.1 Chăm sóc chung 30 4.3.2 Chăm sóc đặc biệt nhóm bị: 31 4.5 NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA 37 4.5.1 Năng suất sữa theo tháng 37 4.5.2 Năng suất sữa theo chu kỳ 39 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 43 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 45 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRANG TRẠI 46 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu đàn bò sữa theo trạng Fjelsø - Nordjylland Møller dairy farm 30 Bảng 4.2: Khả sinh sản bị Danish Holstein ni Fjelsø - Nordjylland Møller dairy farm 34 Bảng 4.3 Kết theo dõi động dục trở lại bò sữa Fjelsø - Nordjylland Møller dairy farm 36 Bảng 4.4 Năng suất sữa theo tháng tiết sữa đàn bò (n=60) (kg/con/ngày) 38 Bảng 4.5 Năng suất sữa theo chu kỳ theo dõi (n=60) …… 40 Bảng 4.6 Một số tiêu đánh giá chất lượng sữa (n=60) 40 DANH MỤC ẢNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Kết theo dõi động dục trở lại bò sữa Fjelsø - Nordjylland Møller dairy farm 37 Biểu đồ 4.2 Năng suất sữa theo tháng tiết sữa đàn bò (n=60) (Kg/con/ngày) ……………… 39 Biểu đồ 4.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng sữa 41 TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN Tên tác giả: Nguyễn Tuấn Anh Mã sinh viên: 600468 Tên đề tài: “Đánh giá khả sinh sản suất sữa đàn bò Danish Holstein Fjelsø- Nordjylland, Denmark Møller Dairy Farm” Ngành: Chăn nuôi Mã số: 7620106 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá đặc điểm, tình hình suất sữa đàn bị sữa nuôi trang trại Phương pháp nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Tổng số 60 bị sữa ni trang trại Năng suất sinh sản đánh giá thông qua tiêu: Tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, khoảng cách lứa đẻ, hệ số phối giống, khối lượng bê sơ sinh, thời gian có chửa trở lại, tỉ lệ đẻ, sảy thai, sót Năng suất sữa đánh giá thông qua tiêu: Năng suất sữa theo chu kỳ 305 ngày, diễn biến suất sữa theo tháng chu kỳ, chất lượng sữa Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập từ nguồn sơ cấp thứ cấp trang trại Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý thống kê mô tả so sánh thống kê phần mềm Minitab 16 Kết - Cơ cấu đàn chủ yếu có tỉ lệ là: - Bò khai thác sữa: 60,24%, đàn bê: 24,10% bò hậu bị: 15,06% - Tuổi phối giống lần đầu trung bình là: 18,71 tháng - Tuổi đẻ lần đầu trung bình là: 28,09 tháng - Khoảng cách lứa đẻ trung bình là: 14,23 tháng - Hệ số phối giống là: 1,4 - Khối lượng bê sơ sinh trung bình là: 33,55 kg - Năng suất sữa tương đối ổn định - Chất lượng sữa đàn tương đối cao 10 Bảng 4.2 Khả sinh sản bò Danish Holstein nuôi Fjelsø Nordjylland Møller dairy farm (n = 60) Chỉ tiêu X ±SE Cv (%) Tuổi phối giống lần đầu (tháng) 18,71±2,31 2,28 Tuổi đẻ lần đầu (tháng) 28,09±3,19 1,88 Khoảng cách lứa đẻ (tháng) 14,23±4,92 5,91 Hệ số phối giống 1,40±0,13 45,49 Khối lượng bê sơ sinh (kg) 33,55±0,51 1,67 Tuổi phối giống lần đầu sớm đời hữu ích chúng dài tổng lượng sữa sản xuất đời cao Tuổi phối giống lần đầu bò Danish Holstein nuôi Fjelsø - Nordjylland Møller dairy farm 18,71 tháng tuổi tuổi đẻ lứa đầu 28,09 tháng Kết tốt so với kết công bố Nguyễn Kim Ninh cộng (1990) Tỷ lệ phối giống có chửa giống bị HF ni Mộc Châu đạt trung bình 58,70% Khoảng cách lứa đẻ trung bình từ lứa đầu đến lứa 14,23 tháng Kết nghiên cứu thấp so với giá trị tìm 529-537 ngày đàn bò lai hướng sữa 3/4HF 5/8HF ni Ba Vì (Nguyễn Kim Ninh cộng sự, 1990) 34 Hệ số phối giống (lần) số lần phối giống cho bị có chửa Hệ số phối giống cûa bị Danish Holstein ni Fjelsø - Nordjylland Møller dairy farm 1,4 Tỵ lệ đậu thai ảnh hưởng lớn đến khả sinh sản, từ ảnh hưởng đến khả sản xuất, tình hình sức khỏe điều kiện chăm sóc Khối lượng sơ sinh đàn bê Danish Holstein nuôi Fjelsø Nordjylland Møller dairy farm đạt 33,55 kg Kết phù hợp với quy luật phát triển vật nuôi Điều chứng tỏ phẩm giống chất lượng đàn nuôi trang trại 4.4.2 Động dục trở lại bò sữa đến 120 ngày sau đẻ Trong q trình thực đề tài chúng tơi tiến hành phân loại, đánh giá hoạt động buồng trứng bò chậm sinh sau đẻ 120 ngày Hiện Đan Mạch nói riêng Việt Nam nói chung, bị coi chậm động dục sau khoảng 90-120 ngày trở lên chưa có biểu động dục phối giống từ lần trở lên mà chưa mang thai Trong khoảng thời gian 90 ngày tính từ lúc bị đẻ khoảng thời gian đỉnh điểm sữa, hoạt động sinh lý tập trung cho việc tiết sữa, khoảng thời gian bị động dục có động dục khả mang thai thấp Theo Hoàng Kim Giao cs (1997), thời gian động dục lại sau đẻ khoảng 90 - 120 ngày, dao động 30 - 180 ngày tùy thuộc vào chế độ chăm sóc ni dưỡng hộ lý sau đẻ Kết theo dõi động dục trở lại sau đẻ đàn bò Fjelsø Nordjylland Møller dairy farm hộ lân cận thể bảng 4.3 35 Bảng 4.3 Kết theo dõi động dục trở lại bò sữa Fjelsø Nordjylland Møller dairy farm Số lượng (con) Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Tổng số bò theo dõi 60 100,00 Động dục lại sau đẻ ≤ 120 ngày 51 85 Động dục lại muộn >120 ngày 15 Trong số 60 bị điều tra, theo dõi, có 51 chiếm 85% bò động dục trở lại sau đẻ vịng 120 ngày, cịn lại khơng có biểu động dục trở lại sau 120 ngày sau đẻ với tỷ lệ 15% Theo chúng tơi có nhiều ngun nhân dẫn đến tượng bị khơng có biểu động dục trở lại sau đẻ vòng 120 ngày Theo Nguyễn Ngọc Tấn cs (2014), đàn bị ni TP Hồ Chí Minh, số bị sinh sản không động dục lại sau 60 ngày sau đẻ 11,7%, số bò phối giống 80 ngày sau đẻ 27,4%, khoảng cách từ sau đẻ đến phối giống có chửa 209,9 ngày Như vậy, kết nghiên cứu chúng tơi đàn bị FjelsøNordjylland Møller dairy farm tỷ lệ chậm sinh so với nghiên cứu trước tương đối so với nghiên cứu nước, khác địa điểm lớn Sự biến động tiêu biểu rõ biểu đồ 4.1 36 Tỷ lệ (%) Động dục lại sau đẻ 120 ngày Biểu đồ 4.1 Kết theo dõi động dục trở lại bò sữa Fjelsø Nordjylland Møller dairy farm 4.5 NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA 4.5.1 Năng suất sữa theo tháng Trong chu kỳ cho sữa, lượng sữa thu ngày đêm khác Sự biến đổi suất hàng ngày chu trình tiết sữa phụ thuộc vào cá thể điều kiện chăm sóc ni dưỡng Nhìn chung, sau đẻ lượng sữa ngày đêm tăng đạt cao tháng thứ hai ba, sau giảm xuống, bị có sức sản xuất cao hệ số sụt sữa khoảng - 12% tháng Theo dõi diễn biến sản lượng sữa hàng ngày, chu kỳ tiết sữa có ý nghĩa thực tế không kịp thời phát yếu tố tác động làm tăng giảm sản lượng sữa, mà khác phục điều chỉnh yếu tố bất lợi nóng ẩm, gió mùa, thay đổi thành phần phần ăn đột ngột, nước uống, bệnh lý, chế độ khai thác sữa… Thông qua biện pháp kỹ thuật quản lý để tăng sản lượng sữa theo tháng tiết sữa, tăng sản lượng chu kỳ Năng suất sữa theo tháng đàn bò thể qua bảng 4.4 37 Bảng 4.4 Năng suất sữa theo tháng tiết sữa đàn bò Danish Holstein (n=60) (kg/con/ngày) Tháng X ±SE Cv (%) 21,47±0,02 0.83 22,27±0,02 0,76 22,4±0,02 0,81 22,39±0,02 0,74 21,45±0,06 2.00 20,3±0,02 0,73 20,5±0,02 0,8 20,39±0,04 1,68 20,22±0,01 0,43 10 19,59±0,03 1,28 Bảng 4.4 cho thấy, suất sữa đàn bị có xu hướng tăng dần từ tháng tiết sữa thứ đến tháng tiết sữa thứ tư có xu hướng tăng dần, từ tháng tiết sữa thứ tư đến cạn sữa sản lượng sữa có xu hướng giảm dần qua tháng bị tiết sữa vào tháng cuối tiết sữa Sự biến động tiêu biểu rõ biểu đồ 4.2 38 23 23 22 (kg/con/ngày) 22 21 21 20 20 19 19 18 10 tháng Biểu đồ 4.2 Năng suất sữa theo tháng tiết sữa đàn bò 4.5.2 Năng suất sữa theo chu kỳ Thời gian cho sữa suất sữa thực tế tiêu quan trọng đánh giá khả sản xuất bò sữa, đồng thời đánh giá ảnh hưởng điều kiện môi trường sống, điều kiện ni dưỡng, chăm sóc, quản lý, định hiệu kinh tế chăn nuôi tiêu đánh giá chất lượng phẩm giống điều kiện chăn nuôi định, kết nghiên cứu tiêu chúng tơi trình bày bảng 4.5 39 Bảng 4.5 Năng suất sữa theo chu kỳ theo dõi (n=60) Sản lượng sữa chu kỳ Phẩm giống (kg/305 ngày) X± Danish Holstein SE Cv (%) 6419,49±12,72 0,14 Qua bảng 4.5 cho thấy sản lượng sữa 305 ngày đàn bò sữa Fjelsø Nordjylland Møller dairy 6419,49±12,72kg/305 ngày đạt sản lượng cao ổn định 4.4.3 Chất lượng sữa Để đánh giá chất lượng sữa đàn bị chúng tơi tiến hành điều tra khảo sát chất lượng sữa thực tế hộ thực tập thông qua phiếu cân xác định số tiêu chất lượng sữa Fjelsø - Nordjylland Møller dairy tiến hành Chất lượng sữa Fjelsø - Nordjylland Møller dairy phân tích trại thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Một số tiêu đánh giá chất lượng sữa (n=60) Tỷ lệ mỡ sữa (%) Tỷ lệ protein (%) X ± SE Cv (%) X ± SE Cv (%) X ± SE Cv (%) 3,7±0,04 0,71 3,28± 0,1 2,08 10,29± 0,41 2.85 Bảng 4.6 cho thấy: 40 Tỷ lệ VCK (%) • Tỷ lệ mỡ sữa đàn bò Fjelsø - Nordjylland Møller dairy 3,7±0,04% Theo Đinh Văn Cải (2001), nhóm bị lai F1 F2 ni Trung tâm huấn luyện bị sữa Bình Dương có tỷ lệ mỡ sữa đạt 3,85% Kết cao với kết nghiên cứu Tỷ lệ protein sữa đàn bò sữa Fjelsø - Nordjylland Møller dairy cao: 3,28± 0,1% Theo Trần Thị Tồn tỷ lệ protein sữa đàn bị sữa Ba Vì có tương quan nghịch với tỷ lệ máu HF lai Tỷ lệ Protein cao nhóm bị F1 3,45, tiếp đến F2: 3,30; F3: 3,26 thấp HF 3,18 Vậy kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu • Tỷ lệ vật chất khơ (VCK) đàn bò Fjelsø - Nordjylland Møller dairy cao 10,29± 0,41% Theo Đặng Thị Dung cs (2003) nhóm bị lai hướng sữa: bị (1/2 HF); bò (3/4 HF) bò (7/8 HF) Việt Nam có tỷ lệ VCK 8,83; 8,73 8,77 Kết chúng tơi đàn bị sữa Fjelsø Nordjylland Møller dairy cao nhiều so với kết tác giả Các tiêu biểu rõ biểu đồ 4.3 12 10 (%) Tỷ lệ mỡ sữa Tỷ lệ Protein Tỷ lệ VCK Biểu đồ 4.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng sữa 41 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đàn bò sữa Fjelsø - Nordjylland Møller dairy farm đưa số kết luận sau: - Cơ cấu đàn chủ yếu có tỉ lệ là: Bị khai thác sữa: 60,24% Đàn Bê: 24,10% Bò hậu bị: 15,06% - Tuổi phối giống lần đầu trung bình là: 18,71 tháng - Tuổi đẻ lần đầu trung bình là: 28,09 tháng - Khoảng cách lứa đẻ trung bình là: 14,23 tháng - Hệ số phối giống là: 1,4 - Khối lượng bê sơ sinh trung bình là: 33,55 kg - Quy mơ đàn tương đối cao có xu hướng ngày mở rộng quy mô chăn nuôi - Năng suất sữa tương đối ổn định - Chất lượng sữa đàn tương đối cao 5.2 KIẾN NGHỊ - Trang trại cần đầu tư định hướng mở rộng nâng cấp trang thiết bị, loại bỏ thiết bị cũ Cùng với kiểm sốt tốt bệnh tật để tối ưu suất chất lượng sữa đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt • Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ, Trịnh Quang Phong Đào Đức Thà (1995) Biện pháp nâng cao khả sinh sản cho bị Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi Viện chăn nuôi NXB nông nghiệp Hà Nội • Đinh Văn Cải, Hồ Quế Anh Nguyễn Văn Trí (2005) Ảnh hưởng stress nhiệt bò lai hướng sữa bò Hà Lan (HF) nhập nội ni khu vực phía nam • Lê Xuân Cương (1993) Đánh giá đặc điểm sinh sản, sức sản xuất thịt sữa giống bò địa phương bị lai ni miền Nam - Việt Nam báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm tr 9-10 • Vũ Chí Cương, Nguyễn Thạc Hòa Vương Tuấn Thực (2006) Ảnh hưởng nhiệt độ, ẩm độ, số nhiệt ẩm (THI - Temperature Humidity Index) đến số tiêu sinh lý, bị lai F1, F2, HF ni Ba Vì mùa hè • Lê Xuân Cương (1993) Đánh giá đặc điểm sinh sản, sức sản xuất thịt sữa giống bị địa phương bị lai ni miền Nam - Việt Nam Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm tr 9-10 • Vũ Chí Cương, Tăng Xuân Lưu, Nguyễn Quốc Đạt, Phạm Thị Huệ, Nguyễn Xuân Trạch Nguyễn Xuân Hòa (2006) Kết chọn lọc bò lai 3/4 7/8 HF để tạo đàn bò hạt nhân lai hướng sữa đạt 4000 lít sữa/chu kỳ Tóm tắt báo cáo khoa học 2004, Viện Chăn nuôi, Hà Nội 6/2005, tr 7-8 • Trần Tiến Dũng, Dương ĐÌnh Long Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình sinh sản gia súc NXB Nơng nghiệp, Hà Nội • Nguyễn Thanh Dương, Hồng Kim Giao Lưu Công Khánh (1995) Một số biện pháp nâng cao khả sinh sản bò; Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn ni – Viện Chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp tr 246-250 • Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế Đức Nguyễn Thanh Bình (1998) Khả sản xuất đàn bò lai hướng sữa (HolsteinFriesian x Lai Sind) điều kiện chăn nuôi trang trại thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo khoa học Viện Chăn ni tr.16 - 18 43 • Nguyễn Quốc Đạt Nguyễn Thanh Bình (2006) Khả sinh sản sản xuất bị Holstein Frisian nhập nội ni khu vực TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni tr 12-16 • Hồng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1997) Công nghệ sinh sản chăn ni bị, Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội • Phạm Văn Giới, Nguyễn Văn Đức, Trần Trọng Thêm, Nguyễn Quốc Đạt, Lê Văn Ngọc, Ngơ Đình Tân, Đinh Văn Cải, Lê Văn Thông Lê Bá Quế (2007b) Một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh tỷ lệ phối có chửa bị đực lai hướng sữa 3/4 7/8 HF • Nguyễn Thị Hoa (2007) Đánh giá thực trạng Phát triển chăn nuôi bò sữa huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An giai đoạn 2001-2007 Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Đại học Nơng nghiệp Hà Nội • Trần Thị Loan, Nguyễn Văn Thanh, Đặng Thị Dương, Khuất Thị Thu Hà Nguyễn Văn Thinh (2012) Đánh giá khả sinh sản ứng dụng số hormone hướng sinh dục nâng cao suất sinh sản đàn bò lai hướng sữa ni Ba Vì, Hà Nội • Nguyễn Hữu Lương, Nguyễn Văn Đức, Trần Sơn Hà, Nguyễn Hùng Sơn Trần Hữu Hùng (2007) Nghiên cứu khả sinh trưởng, sinh sản sản xuất sữa bò HF nhập nội huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi Phần Di truyền giống gia súc vật ni tr 38-46 • Tăng Xn Lưu (1999) Đánh giá số đặc điểm bò lai hướng sữa Ba Vì – Hà Tây biện pháp nâng cao khả sinh sản chúng Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội • Tăng Xuân Lưu (2005) Một số vấn đề sinh sản bò sữa phương pháp phòng trị, Viện chăn ni • Tăng Xn Lưu, Lê Trọng Lạp, Ngơ Đình Tân, Vương Tuấn Thực, Nguyễn Quốc Toản, Vũ Chí Cương Nguyễn Văn Niêm (2004) Kết chọn tạo đàn bò 3/4 7/8 HF hạt nhân đạt sản lượng sữa 4000 kg/chu kỳ Trung tâm nghiên cứu Bị Đồng cỏ Ba Vì, Hà Tây • Tăng Xuân Lưu (2005) Một số vấn đề sinh sản bò sữa phương pháp phòng trị, Viện chăn ni 44 • Nguyễn Kim Ninh (1994) Nghiên cứu khả sinh trưởng, sinh sản cho sữa bò lai F1 Holstein Friesian x Lai Sind nuôi Ba Vì Luận án Phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp Viện khoa học nơng nghiệp Việt Nam • Vũ Văn Nội, Trần Trọng Thêm, Nguyễn Hữu Lương, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hùng Sơn, Trần Sơn Hà, Ngơ Đình Tân Lê Thu Hà (2007) Xác định khả sinh trưởng, sinh sản, sản xuất sữa bò lai hướng sữa 75% HF cố định hệ thứ • Trịnh Quang Phong Đào Đức Thà (1993) Một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao sinh sản bò Hội thảo thức ăn bổ sung – sinh sản thụ tinh nhân tao Bộ Nông nghiệp CNTP – Viện Chăn ni • Nguyễn Ngọc Tấn, Bùi Ngọc Hùng, Phạm Văn QUyến, Đoàn Đức Vũ, Giang Visal (2014) Thực trạng tình hình sinh sản bị sữa khu vực thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn ni • Trần Trọng Thêm (1986) Một số đặc điểm khả sản xuất nhóm bị Lai Sind với bị sữa gốc Hà Lan Luận án Phó tiến sĩ nơng nghiệp, Viện khoa học Nơng nghiệp Việt Nam • Nguyễn Văn Thưởng Trần Dỗn Hối (1992) Đặc điểm di truyền bị lai hướng sưa Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học Viện Chăn Nuôi (1985-1990) Nhà xuất Nông nghiệp tr 88-93 • Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm, Nguyễn Xuân Trạch Lê Văn Ban (1991), Giáo trình chăn ni trâu bị Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà nội • Nguyễn Xuân Trạch Mai Thị Thơm (2004) Nuôi vỗ béo bê Lai Sind rơm có bổ sung cỏ xanh, urê, bã bia cho uống dầu lạc Tạp chí Chăn ni Số 12/2004 tr 18-20 • Trần Thị Tồn (2014) Đánh giá thực trạng phát triển chăn ni bị sữa huyện Ba Vì – Hà Nội Tr 70-71 II Tài liệu Tiếng Anh • Martiner M.F., J.P Kastelic, G.P Adams and R.J Mapletoft (2001) The use of GnRH or estradiol to facilitate fixed-time insemination in an MGA based synchronization regimen in beef cattle, Anim Reprod Sci vol 67 pp 221-229 45 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRANG TRẠI 46 47 48