Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố rừng Vầu đắng(Indosasa angustata Mc.Clure)tai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

67 108 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố rừng Vầu đắng(Indosasa angustata Mc.Clure)tai huyện Chợ Đồn  tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố rừng Vầu đắng(Indosasa angustata Mc.Clure)tai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố rừng Vầu đắng(Indosasa angustata Mc.Clure)tai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố rừng Vầu đắng(Indosasa angustata Mc.Clure)tai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố rừng Vầu đắng(Indosasa angustata Mc.Clure)tai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố rừng Vầu đắng(Indosasa angustata Mc.Clure)tai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố rừng Vầu đắng(Indosasa angustata Mc.Clure)tai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố rừng Vầu đắng(Indosasa angustata Mc.Clure)tai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố rừng Vầu đắng(Indosasa angustata Mc.Clure)tai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân bố rừng Vầu đắng(Indosasa angustata Mc.Clure)tai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƢƠNG NGỌC THƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÂY VẦU ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC.CLURE) TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản Lý Tài Nguyên Rừng : Lâm nghiệp : 2013 – 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƢƠNG NGỌC THƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÂY VẦU ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC.CLURE)TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản Lý Tài Nguyên Rừng : QLTNR45 N02 : Lâm nghiệp : 2013 – 2017 : TS Trần Công Quân Thái Nguyên, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chƣa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm ! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN (Ký, họ tên) TS Trần Công Quân (Ký, họ tên) Dƣơng Ngọc Thƣơng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trên quan điểm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” phƣơng trâm đào tạo trƣờng Đại học nói chung trƣờng Đại Học Nơng Lâm nói riêng Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trƣớc trƣờng, giúp cho sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, tiếp xúc với thực tế, nắm bắt đƣợc phƣơng thức tổ chức tiến hành ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thơng qua giúp sinh viên nâng cao thêm lực, tác phong làm việc, khả giải vấn đề, xử lí tình Xuất phát từ nguyện vọng thân, đƣợc trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp – Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân bố rừng Vầ u đắ ng(Indosasa angustata Mc.Clure)tai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn” Trong thời gian thực tập, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Lâm Nghiệp, cán huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Đặc biệt đạo giúp đỡ trực tiếp TS.Trần Cơng Qn giúp tơi hồn thành đề tài Do thời gian, kiến thức thân hạn chế nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Sinh viên Dƣơng Ngọc Thƣơng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diê ̣n tích rƣ̀ng Vầ u đắ ng của xã Phong Huân, Ngọc Pháivà Đại Sảo 27 Bảng 4.2: Đƣờng kính chiề u cao theo cấ p tuổi thân khí sinh Vầu đắng 32 Bảng 4.3: Bề dày vách thân khí sinh Vầ u đắ ng 34 Bảng 4.4: Đặc điểm cành chét Vầu đắng khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.5: Đặc điểm sinh trƣởng Vầ u đắ ng 38 Bảng 4.6: Đặc điểm hình thái của mo Vầ u đắ ng 40 Bảng 4.7: Sinh trƣởng Vầ u đắ ng Bắc Kạn theo vùng sinh thái 46 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Sơ đồ bố trí OTC, ô thứ cấp, ô dạng 21 Hình 4.1: Lập OTC đo chu vi thân khí sinh của Vầ u đắ ng ở khu vƣ̣c nghiên cƣ́u 32 Hình 4.2: Đƣờng kính theo cấp tuổi Vầu đắng 33 Hình 4.3: Chiều cao theo cấp tuổi Vầu đắng 33 Hình 4.4: Cắ t Vầ u đắ ng để đo đô ̣ dày vách thân khí sinh 35 Hình 4.5: Sự chênh lệch vách thân Vầu đắng 36 Hình 4.6: Sƣ̣ phân cành của Vầ u đắ ng ta ̣i khu vƣ̣c nghiên cƣ́u 36 Hình 4.7: Hình thái lá, ̣ dài và rơ ̣ng của lá Vầ u đắ ng 38 Hình 4.8: Sự sinh trƣởng Vầu đắng 39 Hình 4.9: Chiề u dài và chiề u rô ̣ng của mo Vầ u đắ ng 40 Hình 4.10: Hình thái thân ngầm Vầu đắng 43 Hình 4.11: Hình thái rễ Vầu đắng 44 Hình 4.12 Hình ảnh hoa Vầu đắng 44 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ Cs : Cộng D 1.3 : Đƣờng kính ngang ngực bình qn D1.3 : Đƣờng kính ngang ngực H dc : Chiều cao dƣới cành H : Chiều cao vút H : Chiều cao vút bình quân N : Mật độ ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghiã đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG 18 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 3.3.2 Thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 19 3.4.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 19 vii 3.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 20 3.4.3 Phƣơng pháp kế thƣ̀a số liê ̣u, tài liệu 21 3.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái học Vầ u đắ ng khu vực nghiên cứu 22 3.4.5 Phƣơng pháp điề u tra xác đinh ̣ đă ̣c điể m cấ u trúc của rƣ̀ng Vầ u đắ ng 23 3.4.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Diện tích phân bố rừng Vầ u đắ ng khu vực nghiên cứu 27 4.1.1 Diện tích khu vực nghiên cứu: 27 4.1.2 Phân bố Vầ u đắ ng huyện Chợ Đồn theo vị trí địa hình 29 4.1.3 Phân bố khơng gian tiểu sinh cảnh 30 4.2 Đặc điểm hình thái lồi Vầu đắng huyện Chợ Đồn 31 4.2.1 Hình thái thân khí sinh 31 4.2.2 Bề dày vách thân khí sinh 34 4.2.3 Cấp kính cành chét 36 4.2.4 Hình thái 37 4.2.5 Hình thái mo 39 4.1.6 Hình thái thân ngầm 41 4.2.7 Hình thái rễ 43 4.2.8 Đặc điểm hoa, Vầ u đắ ng 44 4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng Vầ u đắ ng huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 45 4.3.1 Về khí hậu 45 4.3.2 Đánh giá tiêu điều kiện lập địa đố i với vùng phân bố Vầ u đắ ng 46 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lựa chọn phát triển Vầ u đắ ng 48 viii 4.4.1 Lƣ̣a cho ̣n vùng sinh thái phát triể n Vầ u đắ ng 48 4.4.2 Các giải pháp áp dụng kinh doanh rừng Vầu đắng 49 Phầ n KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI 50 ̣ 5.1 Kết Luận 50 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 43 Tuổi 5: Màu nâu vàng hóa gỗ rễ gần nhƣ rụng hết Hình 4.10: Hình thái thân ngầm Vầu đắng 4.2.7 Hình thái rễ Rễ đƣợc mọc từ gốc thân khí sinh đốt thân ngầm, rễ đƣợc gọi rễ (rễ cái), rễ khí sinh vòng mo gốc cành thƣờng nhỏ ngắn Tại gốc thân khí sinh rễ mọc nhiều dƣới dạng chùm, phân bố thành mạng lƣới dầy đặc quanh gốc khí sinh sát mặt đất Rễ mọc từ đốt thân ngầm nhiều dài quanh gốc khí sinh Thân khí sinh vòng rễ khơng phát triểnchỉ có rễ lòng đất rễ rễ vầu tập trung độ sâu từ - 20cm sau giảm dần theo tầng đất 44 Hình 4.11: Hình thái rễ Vầu đắng 4.2.8 Đặc điểm hoa, Vầ u đắ ng Sau khuy hạt chết Mỗi vầu khuy cho nhiều hạt; hạt tái sinh nhanh mạnh Chu kỳ khuy vầu theo nhân dân 50 năm Cũng gặp Vầu đắng hoa lẻ tẻ rừng, nhƣng khơng lan rộng Hình 4.12 Hình ảnh hoa Vầu đắng Hoa quan sinh sản thực vậttrong đời sống loài Vầ u đắ ng hoa lần chết Hoa Vầ u đắ ng hoa mọc gốc cành 45 không mang hoa nhỏ nhiều mày dầy, phủ phấn trắng, đầu nhọn, mày ngắn đầu tù, không rõ gân mày cực nhỏ, mày trắng, bao phấn tím, nhị đỏ Quả đĩnh hình trái xoan màu nâu Cành hoa có khơng có lá, cụm hoa hình chùy tròn, cỡ lớn, đốt cành hoa đánh đến nhiều bơng nhỏ Lóng cành màu xanh, khơng có lơng, chiều dài lóng cành - 5cm Bông nhỏ dẹt, dài - 4cm, rộng 6,0 7,5mm, đầu nhọn chứa - hoa nhỏ, hoa nhỏ tận có mặt ngồi, mặt lƣng phủ lơng nhỏ, nhiều gân, đầu có mũi đỏ nhọn, mặt long có hai gờ, gờ có gân, đầu xẻ Nhị dài 1,5 - 3,0cm, tách rời nhau, có lúc xếp sát gốc thành ống, nhị tách rời, bao phấn dài - 15 mm, vòi dài.[7] 4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng Vầ u đắ ng huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Cây sinh trƣởng chủ yếu hệ thống thân ngầm nằm dƣới mặt đất 20-30cm Đôi gặp thân ngầm trồi lên mặt đất Mùa sinh trƣởng từ tháng 12 đến tháng 5, mầm măng phát triển dƣới mặt đất từ tháng 12 đến tháng năm sau; nhú khỏi mặt đất từ tháng đến tháng (đầu mùa mƣa) Thƣờng 50% sống phát triển thành trƣởng thành Số lại bị chết ởđộ cao dƣới 1m Cây 1-2 tuổi non; 3-4 tuổi trung bình; từ tuổi trở lên già Tuổi thọ không 10 năm Tuổi khai thác tốt năm Nếu bị tác động mạnh, rừng Vầ u đắ ng có khả phục hồi nhanh số lƣơng cây/ha, nhƣng đƣờng kính phục hồi chậm 4.3.1 Về khí hậu Đặc điểm sinh học ƣa khí hậu mát, mƣa nhiều, độ ẩm cao, nhiệt độ trung bình 21-22oC, lƣợng mƣa hàng năm 2.000mm, đặc biệt nhƣ vùng Chợ Đồn, Bắc Kạn, nơi nhiều Vầ u đắ ng, lƣợng mƣa 2.000mm/năm, độ ẩm khơng khí 85- 92% Thƣờng gặp Vầ u đắ ng vùng đồi núi bị chia cắt mạnh hình thành nhiều thung lũng ởđộ cao 400-1200m so với mặtbiển 46 Ởđộ dốc 300 có vầu mọc, Vầ u đắ ng ƣa đất hình thành từ loại đá phiến, phong hóa tƣơng đối kém; thành phần giới loại đất thịt cóđá lẫn; tầng đất thƣờng sâu 50-80cm, có màu vàng Bảng 4.7: Sinh trƣởng Vầ u đắ ngtại Bắc Kạn theo vùng sinh thái Vùng D1.3 SD1.3 H VN SHvn Ghi sinh thái ( cm) ( %) (m) (%) Đại Sảo 8,07 13,11 14,34 17,60 Phong Huân 7,79 8,62 13,18 13,81 Ngọc Phái 7,85 9,93 13,09 14,64 - Về đƣờng kính : xã Đại Sảo có sinh trƣởng trung bình đƣờng kính 1.3m đa ̣t 8,07cm ở năm thƣ́ 02, ̣ số biế n đô ̣ng về đƣờng kính nhỏ SD1.3 = 13,11%; tiế p đế n là xã Ngọc Phái ( D1.3 = 7,85cm; SD1.3 = 9,93%), xã Phong Huân có sinh trƣởng đƣờng kính đạt ( D1.3 = 7,79cm; SD1.3 = 8,62%) - Về chiề u cao : xã Đại Sảo vẫn là xã Vầ u đắ ng có sinh trƣởng về chiề u cao tố t nhấ t ( H VN = 14,34m; SHvn = 17,6%); sinh trƣởng đúng thƣ́ hai là xã Ngọc Phái ( H VN = 13,09m; SHvn = 14,64%); xã Phong Huân xã có sinh trƣởng chiề u cao thấ p nhấ t ( H VN = 13,18m; SHvn = 13,81%) Nhƣ vâ ̣y, điề u kiê ̣n phân bố theo khí hâ ̣u ở ba điạ điể m(03 xã) huyện Chợ Đồn khác có sinh trƣởng củacây Vầ u đắ ng là khác nhau; với đă ̣c điể m sinh thái là ƣa ẩ m nên xã Đại Sảo có lƣợng mƣa, đô ̣ ẩ m không khí cao nên Vầ u đắ ng có sinh trƣởng tố t nhấ t so với hai xã còn la ̣i 4.3.2 Đánh giá tiêu điều kiện lập địa đố i với vùng phân bố Vầ u đắ ng - Tiến hành đánh giá tiêu điều kiện lập địa theo hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam (2005) Các tiêu đánh giá bao gồm thành phần 47 giới, độ dày tầng đất, độ cao tuyệt đối, trạng thái thực vật, lƣợng mƣa bình quân năm khu vực huyện ChợĐồn Bắc Kạn - Thành phần giới: Kết điều tra khu vực nơi có Vầu phân bố cho thấy đất bao gồm đất Feralit mùn vàng Đất Feralit điển hình nhiệt đới vùng phát triển loại đá phiến thạch sét đá biến chất Thành phần giới xác định phƣơng pháp phân tích cấp hạt Kết cho thấy nơi có Vầ u đắ ng sinhh trƣởng phát triển thành phần giới thịt trung bình Đƣợc xếp vào mức thuận lợi cho việc đánh giá trồng rừng sinh trƣởng Vầ u đắ ng - Độ dày tầng đất: Đất tơi xốp, độ ẩm cao, tầng đất dày, hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, tỷ lệ mùn 1,9-3,5%; tỷ lệ đạm trung bình nhƣng nghèo lân tổng số Nhƣ huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn có tầng đất thuận lợi cho hoạt động trồng rừng nói chung nơi phân bố Vầ u đắ ng nói riêng - Độ dốc (G): Điều tra khu vực xã huyện Chợ Đồn cho thấy độ dốc trung bình chủ yếu nằm cấp độ (20- 250) mức thuâ ̣n lợi độ dốc mạnh (>25- 300) mức thuận lợi cho trồng rừng Vầ u đắ ng - Trạng thái thực vật : tiêu chí trạng thái thực vật , hầu hết điểm điều tra nơi có Vầ u đắ ng thuộc loại rừng tre thu ần loài chủ yếu, đất mang tính chất đất rừng, trạng thái thực bì bao gồm số loài cỏ, dƣơng xỉ, sim, mua… chiếm tỷ lệ hầu nhƣ không đáng kể tán rừng - Lƣợng mƣa (R): huyện Chợ Đồn lƣợng mƣa đạt từ 1.500 – 2.100mm thuận lợi cho trồng Nhìn chung huyện Chợ Đồn thuộc tỉnh Bắc Kạn có điều kiện lập địa thuận lợi cho gây trồng phát triển loài Vầ u đắ ng tỉnh Bắc Kạn 48 4.4 Đề xuấ t mô ̣t số biêṇ pháp ky ̃ thuâ ̣t lựa cho ̣n phát triể n Vầ u đắ ng 4.4.1 Lựa chọn vùng sinh thái phát triển Vầ u đắ ng Kết điều tra khảo sát cho thấy điều kiện lập địa khu vực huyện Chợ Đồn,tỉnh Bắc Kạn thuận lợi cho hoạt động trồng rừng nói chung phát triển Vầ u đắ ng nói riêng Tuy nhiên cần ý số vấn đề sau: - Về vùng sinh thái cho thấy loài Vầ u đắ ng t ỉnh Bắc Kạn sinh trƣởng phát triển đƣợc vùng Tây Bắc Đông Bắc Tuy nhiên Vầ u đắ ng vùng Tây Bắc sinh trƣởng chiều cao đƣờng kính tốt vùng Đơng Bắc - Ở cấp lập địa dốc cao (25 - 300) tỉnh Bắc Kạn phát triển rừngVầ u đắ ng tỉnh Bắc Kạn cần ý biện pháp chống xói mòn giữ nƣớc đặc biệt vào mùa mƣa - Về độ cao, Vầ u đắ ng phân bố dải độ cao tƣơng đối rộng , khu vực có Vầ u đắ ng từ độ cao dƣới400m lên đến 600m so với mực nƣớc biển -Về đất đai khu vực tỉnh Bắc Kạn có độ phèn , chua cần nghiên cứu bổ sung vôi bột để Vầ u đắ ng sinh trƣởng phát triển tốt - Một số địa điểm đất bỏ hoang hóa canh tác không hợp lý nên đất thƣờng bị nén chặt, cần có biện pháp kỹ thuật làm đất tơi xốp nhƣ cày rạch, cuốc hố rộng, thƣờng xuyên vun đất… chăm sóc phát triển Vầ u đắ ng tỉnh Bắc Kạn - Về quan hệ khác loài , Vầ u đắ ng có quan hệ gần gũi với loài thuộc lớp gỗ, bụi, thảm tƣơi trạng thái rừng Vầ u đắ ng tỉnh Bắc Kạn Nhƣ vậy, sơ kết luận vầu đắng tỉnh Bắc Kạn lồi dễ tính, u cầu nhu cầu sinh thái không khắt khe thực đƣợc điều kiện nhân tạo , việc hóa Vầ u đắ ng tỉnh Bắ c Ka ̣n hoàn toàn khả quan 49 4.4.2.Các giải pháp áp dụng kinh doanh rừng Vầ u đắ ng Do tác động ngƣời nhƣ khai thác liên tục độ dốc cao nhƣ khai thác trắng, cháy rừng hay đất đai bị rửa trôi, nhiều diện tích rừng Vầ u đắ ng bị thối hóa, kích thƣớc thân ngầm nhƣ thân khí sinh nhỏ nhiều Giải pháp áp dụng kỹ thuật phục tráng thơng qua cuốc tồn diện bề mặt, loại bỏ thân ngầm già cỗi, loại bỏ gốc già kết hợp bón phân hữu hoai mục để tăng hàm lƣợng mùn cải tạo độ xốp đất, tạo điều kiện cho phục hồi dần kích thƣớc Với khu rừng hoa cần chặt bỏ, đào bới hết thân ngầm, trồng loại toàn để phục hồi lại rừng Dựa vào đặc điểm khí hậu xác định thời điểm khai thác thân khí sinh thích hợp vào tháng 10 đến tháng 12 hàng năm gầy ảnh hƣởng tới phát triển măng thân ngầm nhƣ măng thân khí sinh.Ở khu rừng có mật độ cao có khai thác măng làm thực phẩm, thông qua để điều chỉnh mật độ kết cấu tuổi lâm phần Khai thác thân Vầ u đắ ng làm đũa lấy đoạn lóng, tồn đốt lại, ruột, gốc bị loại bỏ lãng phí tài nguyên gây ô nhiễm môi trƣờng Hiện nay, cần tận dụng nguyên liệu để làm vật liệu giây hay chế biến than hoạt tính để bảo vệ sức khỏe ngƣời, làm tranh từ than hoạt tính để xuất 50 Phầ n KẾT LUẬNVÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Tƣ̀ kế t quả nghiên cƣ́u đa ̣t đƣơ ̣c, đề tài rút số kết luận nhƣ sau: Về đă ̣c điểm hình thái Vầu đắng - Cây vầu đắnglà lồi lồi tre có kích thƣớc lớn Thân khí sinh vầu đắng mọc đơn lẻ , thẳng, to có màu sắc khác tuỳ theo tuổi: tuổi thân khí sinh đƣợc phủ tồn lơng màu rỉ sắt; đến tuổi 2, tuổi lông rụng dần lộ thân khí sinh màu xanh, già (≥4 tuổi) chuyển sang màu xanh thẫm, có nhiều nấm mốc thân Trên vòng dƣới mo có nhiều rễ khí sinh - Ở khu vực nghiên cứu thân khí sinh cao trung bình từ 17 - 20m, chia làm nhiề u lóng , phân cá ch giƣ̃a các lóng là đố t , các đớ t có các chờ i tròn màu lâu mầm mống sinh cành Vầu đắng Chồ i mo ̣c đố i các đố t của thân khí sinh Thân khí sinh của Vầ u đắ ng có nhiề u công dụng nhƣ: làm hàng rào, làm nhà, làm nguyên liệu giấy, làm đũa v.v - Bề dày vách thân khí sinh nhỏ dầ n tƣ̀ gố c đế n ngo ̣n cây, trung bin ̀ h đô ̣ dày vách thân khí sinh ở vi ̣trí 1.3m là 0,69cm, vị trí cao 5m dày 0,47cm và vị trí thân cao 10m có đô ̣ dày 0,25cm Độ dày vách thân khí sinh Vầ u đắ ng ở 03 xã khác khác , dày Vầu đắng xã Đại Sảo, đến Ngọc Phái mỏng xã Phong Huân - Cây Vầ u đắng phân cành rấ t sớm, vị trí từ 3m trở lên đã phân cành, thấ p Vầ u đắ ng cho càn h nhỏ , đế n đô ̣ cao 8m bắ t đầ u xuấ t hiê ̣n cành lớn (cành đùi gà) cành nhỏ hai bên Cách bố trí so le nhiều cành tạo điều kiện tận dụng k hông gian ánh sánh quang hơ ̣p và giúp cho có dáng vƣơn cao thẳng đẹp Dƣ̣a vào các vế t se ̣o cành 51 ngƣời ta có thể đoán biế t đƣơ ̣c tuổ i Vầ u đắ ng , nhằ m phu ̣c vu ̣ cho mu ̣c đích khai thác thân khí sinh - Hình thái lá: phận quang hơ ̣p của cây, to rô ̣ng tƣ̀ 1,5 - 4cm, dài từ 11 - 22cm, gân lá có 14-15 đôi, cuố ng lá dài 0,5cm Trên mơ ̣t cành nhỏ có từ 3-6 lá, dƣới mă ̣t lá có lông , bẹ khơng có lơng , mép đơi có lông mảnh, tai lá không phát triể n Lá thƣờng có màu xanh mạ , già chuyể n mà xanh thẩm Ở vị trí điều tra xã hình thái có khác chiề u rô ̣ng và chiề u dài của lá Ở xã Đại Sảo to dài nhấ t ( RL =2,55cm, Ll =20,56cm) ̣ số biế n đô ̣ng lá rấ t nhỏ Xã Phong Huân có độ rộng dài nhỏ ( RL =1,84 cm, Ll =15,33 cm), ̣ sớ biế n ̣ng lớn - Hình thái mo : mo thân Vầ u đắ ng phải vừa , ơm sát lấy thân khí sinh , đốt chƣa phân cành mo rụng muộn , bẹ mo chất da dày , mặt mo thân có bẹ mo dài, màu rỉ sắt, mặt nhẵn Phiến mo rõ đƣờng gân song song , cứng dày Đặc điểm hình thái mo xã khác , xã Đại Sảo có chiều rộng chiều cao mo lớn ( Rmo =21,69cm, H mo = 37,28cm), ̣ số biế n đô ̣ng của mo nhỏ Xã Ngọc Phái xã Phong Huân có rộng caocủa mo nhỏ hệ số biến động mo lớn - Hình thái thâm ngầm : Vầ u đắ ng loại mọc tản, thân ngầm dạng củ nên thƣờng ngắn, to biến động thông qua trạng thái rừng Thân ngầm phân thành 10 -12 đốt, đốt dài từ 2,5 -2,3cm đƣờng kính từ 15 - 20cm, xung quanh đốt lóng có rễ bao bọc Rất trƣờng hợp thấy xuất sinh măng, từ măng trở lên trình điều tra chƣa gặp - Hình thái rễ : thân khí sinh vòng rễ khơng phát triển, có rễ lòng đất rễ rễ vầu tập trung độ sâu từ - 20 cm sau giảm dần theo tầng đất 52 Về đă ̣c điể m sinh trƣởng của Vầ u đắ ng địa bàn - Đặc điểm sinh học ƣa khí hậu mát, mƣa nhiều, độ ẩm cao, nhiệt độ trung bình 21-23oC, lƣợng mƣa hàng năm 2.000mm + Về đƣờng kính: xã Đại Sảo có sinh trƣởng trung bình đƣờng kính 1.3m đa ̣t 8,07 cm ở năm thƣ́ 02, ̣ số biế n đô ̣ng về đƣờng kính nhỏ SD1.3 = 13,11%; hai xã nhỏ + Về chiề u cao : xã Đại Sảo vẫn là xã Vầ u đắ ng có sinh trƣởng về chiề u cao tố t nhấ t ( H VN = 14,34 m; SHvn = 17,6%); hai xã còn la ̣i nhỏ Về phân bố Vầu đắng: đề tài đánh giá đƣợc số nét bản về phân bố của Vầ u đắ ng các da ̣ng lâ ̣p điạ khác nhau, với mƣ́c đô ̣ thích hơ ̣p cho tƣ̀ng loa ̣i lâ ̣p điạ , loại phù hợp đất có độ dốc từ 10 -250; đấ t phát triể n đá Feralit màu vàng đế n vàng đỏ , tầ ng đấ t dày 50 cm; có thể hỗn giao với mô ̣t số loài ho ̣ đâ ̣u , họ Re, Thầ u dầ u ; thƣ̣c bì có lá dong, guô ̣t, sa nhân, thiên niên kiê ̣n v.v Đề tài đã sơ bô ̣ dƣ̣a kế t quả nghiên cƣ́u đề xuấ t đƣơ ̣c mô ̣t số biê ̣n pháp kỹ thuật để lựa chọn quy hoạch vùng phân bố phát triển cho loài Vầu đắ ng, số giải pháp áp dụng kinh doanh rừng Vầu đắng 5.2 Đề nghị Đề tài có mô ̣t số kiế n nghi ̣đề khóa luâ ̣n đƣơ ̣c hoàn thiện hơn: - Cầ n có nhƣ̃ng nghiên cƣ́u tiế p theo có thời gian và pha ̣m vi về không gian rơ ̣ng , để đánh giá đƣợc tồn diện đặc tính sinh học phân bố Vầu đắ ng điạ bàn - Cầ n có nhƣ̃ng nghiên cƣ́u về đô ̣ng thái măng của c ây Vầ u đắ ng để tính tốn đề xuất biện pháp kỹ thuật sử dụng , khai thác thân, măng nhƣng vẫn phát triể n bề n vƣ̃ng đƣơ ̣c loài Vầ u đắ ng điạ bàn - Cầ n nghiên cƣ́u phƣơng pháp cách thƣ́c và các biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t nhân giố ng, trồ ng và chăm sóc Vầ u đắ ng điạ bàn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2000), Quy phạm kỹ thuật trồng khai thác Luồng (Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 21-2000) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2000), Cây rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NxbNông nghiệp - Hà Nội Vũ Dũng Lê Viết Lâm (2004), Tình hình phương hướng nghiên cứu sản xuất, chế biến, tre trúc Việt Nam, Hội thảo tre trúc trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Viện Khoa học lâm nghiệp T4/2004 Ngô Quang Đê (1985), Cơ sở chọn giống nhân giống rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1895 Ngô Quang Đê (1994), Gây trồng tre trúc, Nxb Hà Nội, 1994 Ngô Quang Đê (2003) Tre trúc (gây trồng sử dụng) Tr 90-96 Nxb Nghệ An Ngô Xuân Hải Trần Công Quân (2016), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc hình thái phân bố lồi Vầu đắng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, số tháng 12/2016, (tr 20-27) Trần Ngọc Hải (2009), Đặc điểm thân ngầm loài Vầu đắng, Tạp chí NN&PTNT, tháng 11 năm 2009 (tr56-60) Trần Ngọc Hải (2012), Nghiên cứu đặc tính sinh thái lồi Vầu đắng làm sở cho giải pháp kỹ thuật gây trồng kinh doanh rừng Vầu đắng, Luận án Tiến sĩ, Đại học Lâm nghiệp – Hà Nội 10 Triệu Văn Hùng (2002) Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 54 11 Lê Viết Lâm, Nguyễn Tử Kim Lê Thu Hiền(2005), Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng Nxb Nông nghiệp, (tr 174 – 234) 13 Trầ n Công Quân (2016), Thị trường tiêu thụ sản phẩm Vầu đắng huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn; Tạp chí Nơng nghiệp Phát triể n nông thôn, Số tháng 12/2016 (tr 129-134) 14 TCVN (2011), Tiêu chuẩn Quốc gia khai thác rừng tre nứa, sửa đổiquy phạm 14 – 92, Hà Nội 15 Trần Xuân Thiệp (1999), Nghiên cứu thực nghiệm kinh doanh Vầu đắng Bắc Quang, Hà Giang, Viện Điều tra quy hoạch rừng, (tr63) 16 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS xử lý số liệu Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 17 Dransfield S and Widjaja EA (1995), Plant Resources of South – East Asia (PROSEA), No7 Bamboos, Backhugs publishers, Liiden, Netherlands 18 FAO, INBAR (2007),Norld bamboo resources, Non-wood forest products, A the matic study prepred in the framework of the Global Forest Resources Assessment 2005, p.3-8, 22-29 19 Li Yiqing (1992), Study of Carbon Accounting Methodology in for Carbon Accounting in Forests Internationl Rice Research Institute, Los Banos 21-31 January 2008 20 Ohrnberger D and Georrings J (1983), The bamboo of the world: the name and distribution of the herbaceous and woody bamboo- 55 documented in list and maps genus Indosasa Fedr Repl Germanr December, 1983 21 Tewari D.N (1992), Amonograph on bamboo, International book distributors, Dehra Dun, India 22 Tewari D.N Amonograph on bamboo, Indian council of Forestry Reseach and Education, tr.273-289 23 Zhou Fangchun (1999), Forest Insects of China, the Chinese Academy of Forestry, China Forestry Pulishing House 24 Zhu Zhaohua (2000),Sustainable Development of the Bamboo and Rattan Sectors in Tropical China, China Forestry Pulishing House; P.1, 19, 28, 48, 67, 99, 110, 197,214 25 World Bank (1998), The World Bank Research Observe Vol 13 No P 13-15 February 1998 PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA Cái măng Vầu đắng Cây măng Vầu đắng Vầu trưởng thành Đo chiều dài lóng Vầu đắng ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƢƠNG NGỌC THƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÂY VẦU ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC.CLURE)TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN... Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân bố rừng Vầ u đắ ng(Indosasa angustata Mc.Clure)tai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Trong thời gian thực... tới đề tài nghiên cứu cho thấy cơng trình nghiên cứu giới đƣợc tiến hành đồng nhiều lĩnh vực từ nghiên cứu tới nghiên cứu ứng dụng, số nghiên cứu đặc điểm cấu trúc hình thái phân bố rừng đƣợc

Ngày đăng: 24/08/2018, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan