Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
441,96 KB
Nội dung
Lời mở đầu TCVN 8217 : 2009 chuyển đổi từ 14TCN 123 – 2002 theo quy định khoản Điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm a khoản Điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn nkỹ thuật TCVN 8217 : 2009 Viện Khoa học Thủy lợi Việt nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Phânloạiđất I PHÂNLOẠI HẠT ĐẤT Các hạt rắn tạo đấtphân thành nhóm hạt theo kích thước đường kính hạt quy đổi: Nhóm đá tảng (Boulder), ký hiệu chữ B: kích thước l ớn 200 mm; Nhóm cuội (hoặc dăm) (Cobble), ký hiệu chữ Cb: kích thước từ 60 mm đến 200 mm; Nhóm sỏi (hoặc sạn) (Gravel), ký hiệu chữ G: kích thước từ mm đến 60 mm; Nhóm hạt cát (Sand), ký hiệu chữ S: kích thước từ 0,05 mm đến mm; Nhóm hạt bụi (Silt), ký hiệu chữ M: kích thước từ 0,005 mm đến 0,05 mm; Nhóm hạt sét (Clay), ký hiệu chữ C: kích thước nhỏ 0,005mm, đó: Sét hạt thơ: từ 0,005 mm đến 0,002 mm; sét hạt nhỏ: nhỏ 0,002 mm CHÚ THÍCH: 1) Từ dăm, sạn để ngoặc đơn dùng để thay cho cỡ hạt có kích thước có hình dạng góc cạnh; 2) Các cỡ hạt lớn 0,1 mm xếp vào tổ hạt thô (Coarse grains); cỡ hạt nhỏ 0,1 mm xếp vào tổ hạt mịn (Fine grains), ký hiệu chữ F; (Tách biệt hạt thô với hạt mịn đất cách làm phân tán đất sàng đất qua sàng cỡ mắt sàng 0,1 mm sàng số No170 Mỹ, lỗ sàng 0,09 mm) Chú thích: Đường kính hạt bảng quy ước theo đường kính lỗ sàng thí ngiệm II PHÂNLOẠIĐẤT TỔNG QUÁT Dựa vào hàm lượng chất hữu đất có tự nhiên cha thành chủng loại sau: Đất vơ Có hàm lượng hữu 3% khối lượng khơ đất hạt thô,hoặc 15% vật liệu hạt mịn mà hàm lượng hạt sét nhiều hạt bụi VLLN có giới hạn thấp (hoặc trung bình, cao, cao) a.2 Phụ nhóm đất cuội (hoặc dăm): Đất hạt thơ có hàm lượng vật liệu cỡ từ 60 mm - 200 mm (cuội, dăm) chiếm nhiều 50% khối lượng khô Theo phương phấp phânloạiđất phụ nhóm đá tảng, phụ nhóm đất cuội (hoặc dăm pohaan nhỏ thành loạiđất cuội (dăm) tương ứng: - - - Đất cuội (dăm) sạch, cấp phối tốt (hoặc xấu): đất cuội (dăm) có % vật liệu mịn (hạt nhỏ 0,1 mm) có cấp phối tốt (hoặc xấu) theo ểm ghi Bảng Đất cuội (hoặc dăm) lẫn hạt mịn, cấp phối tốt (hoặc xấu), VLLN có giới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao): đất cuội (dăm) có 5% đến 15% vật liệu hạt mịn, có cấp phối tốt (hoặc xấu) VLLN có gi ới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao) theo điểm ghi Bảng Đất cuội (hoặc dăm) chứa nhiều bụi lẫn sét, VLLN có gi ới hạn chảy th ấp (hoặc trung bình, cao, cao): Đất cuội (dăm) có nhiều 15 % v ật li ệu - hạt mịn mà hàm lượng hạt bụi nhiều hạt sét, VLLN có gi ới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao) Đất cuội (hoặc dăm) chứa nhiều sét lẫn bụi, VLLN có giới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao): đất cuội (dăm) có nhiều 15 % vật liệu hạt mịn mà hàm lượng hạt sét nhiều hạt bụi, VLLN có gi ới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao) a.3 Phụ nhóm đất sỏi (hoặc sạn): đất hạt thơ có hàm lượng vật liệu c ỡ từ mm đến 60 mm (sỏi, sạn) phân nhỏ thành loạiđất sỏi (hoặc sạn) tương ứng: - Đất sỏi (hoặc sạn) sạch, cấp phối tốt (hoặc xấu): đất sỏi (hoặc sạn) có % vật liệu hạt mịn (hạt nhỏ 0,1 mm) có cấp phối tốt (hoặc xấu) theo điểm ghi Bảng - Đất sỏi (hoặc sạn) lẫn hạt mịn, cấp phối tốt (hoặc xấu), VLLN có giới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao): đất sỏi (hoặc sạn) có % đến 15 % vật liệu hạt mịn, có cấp phối tốt (hoặc xấu) VLLN có gi ới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao) theo ểm ghi Bảng - Đất sỏi (hoặc sạn) chứa nhiều bụi, lẫn sét, VLLN có gi ới hạn chảy th ấp (hoặc trung bình, cao, cao): đất sỏi (hoặc sạn) có 15 % v ật li ệu hạt mịn, mà hàm lượng hạt bụi nhiều hàm lượng hạt sét, VLLN có giới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao) - Đất sỏi (hoặc sạn) chứa nhiều sét, lẫn bụi, VLLN có gi ới hạn ch ảy th ấp (hoặc tru- ng bình, cao, cao): đất sỏi (hoặc s ạn) có 15 % v ật liệu hạt mịn, mà hàm lượng hạt sét nhiều hàm lượng hạt bụi, VLLN có giới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao) CHÚ THÍCH: Các phụ nhóm phânloại rõ thêm dựa vào số đặc trưng sau đây: 1) Theo thang độ lớn sỏi (hoặc sạn) Bảng theo hàm lượng công dồn sỏi (hoặc sạn) từ cỡ to đến cỡ nhỏ hơn, đất sỏi (hoặc sạn) loại xếp loại rõ thêm độ lớn thành phần cấu tạo sau: - Đất sỏi (hoặc sạn) hạt to: đất sỏi (hoặc sạn) có hàm lượng hạt lớn 20 mm chiếm 50 % khối lượng khô; - Đất sỏi (hoặc sạn) hạt trung: đất sỏi (hoặc sạn) có hàm lượng hạt lớn mm chiếm 50 % khối lượng khô; - Đất sỏi (hoặc sạn) hạt nhỏ: đất sỏi (hoặc sạn) có hàm lượng hạt lớn mm chiếm 50 % khối lượng khô; 2) Đối với vật liệu sỏi (hoặc sạn), cuội (hoặc dăm) đá tảng, cần mô tả thành phần thạch học đặc điểm hình dạng, bề mặt, cấu trúc độ cứng mức độ phong hóa chúng; 3) Đất đá tảng, đất cuội (hoặc dăm) đất sỏi (hoặc sạn) xếp loại nhiễm muối hòa tan, có tổng hàm lượng muối hòa tan v ừa dễ hòa tan (Pm % theo khối lượng, Phụ lục A) quy định sau: - Pm ≥ % đất có VLLN cát chiếm hàm lượng 40 % bụi sét chiếm hàm lượng 30 % - Pm ≥ 0,5 % đất có VLLN cát chiếm hàm lượng 40 % h ơn - Pm ≥ % đất có VLLN bụi sét chiếm hàm l ượng 30 % 4) Các đất đá tảng, đất cuội (dăm) đát sỏi (sạn), đất cát đất bụi, đất sét loại, xếp mức độ ẩm dựa vào hệ số bão hoà nước (Sr, theo ph ụ lục A) sau: - Đất ẩm : 0< Sr ≤ 0,50; - Đất ẩm vừa : 0,50 < Sr ≤ 0,85; -Đất bão hòa nước : 0,85 < Sr ≤ a.4 Phụ nhóm đất cát: đất hạt thơ có hàm lượng vật liệu cỡ từ 0,05 mm đến mm chiếm 50 % khối lượng khô Theo phương pháp phânloại phụ nhóm đất đá tảng, phụ nhóm đất cát phân nhỏ thành loạiđất cát tương ứng: - Đất cát sạch, cấp phối tốt (hoặc xấu): đất cát có % vật liệu hạt mịn (hạt nhỏ 0,1 mm) có cấp phối tốt (hoặc xấu) theo ểm ghi Bảng - Đất cát lẫn hạt mịn, cấp phối tốt (hoặc xấu), vật liệu hạt nhỏ 0,5 mm có giới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao): đất cát có % đến 15 % vật liệu hạt mịn, có cấp phối tốt (hoặc xấu) VLLN có gi ới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao) theo ểm ghi Bảng - Đất cát chứa nhiều bụi lẫn sét vật liệu hạt nhỏ 0,5 mm có gi ới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao): đất cát có 15 % vật li ệu h ạt m ịn mà hàm lượng hạt bụi nhiều hoen hạt sét, VLLN có gi ới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao) - Đất cát chứa nhiều sét lẫn bụi vật liệu hạt nhỏ 0,5 mm có giới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao): đất cát có 15 % vật li ệu h ạt m ịn mà hàm lượng hạt sét nhiều hạt bụi, VLLN có gi ới hạn chảy thấp (hoặc trung bình, cao, cao) CHÚ THÍCH: Phụ nhóm đất cát phânloại rõ thêm dựa vào số đặc trưng sau đây: Theo thang độ lớn cát Bảng theo hàm lượng c ộng d ồn cát từ cỡ lớn đến cỡ nhỏ hơn, đất cát loại xếp loại rõ thêm độ lớn thành phần cấu tạo sau: - Đất cát sỏi: Đất cát có hàm lượng hạt lớn 2mm chiếm 25% khối lượng khô; Đất cát hạt thô: Đất cát có hàm lượng hạt lớn 0,5mm chiếm 50% khối lượng khô - Đất cát hạt trung: Đất cát có hàm lượng hạt lớn 0,25mm chiếm 50% khối lượng khô - Đất cát hạt nhỏ: Đất cát có hàm lượng hạt lớn 0,1mm chiếm 75% khối lượng khô - Đất cát hạt mịn: Đất cát có hàm lượng hạt lớn 0,1mm chiếm 75% khối lượng khô 1) Đất cát loại cho nhiễm muối hòa tan (phụ lục A), n ếu có tổng hàm lượng muối hòa tan vừa dễ tan chiếm lớn 0,5% 3) Theo hệ số rỗng (e), đất cát xếp loại độ chặt sau: - Đối với đất cát sỏi, đất cát hạt thô đất cát hạt trung: + Chặt: e ≤ 0,55 + Chặt vừa: 0,55 < e ≤ 0,70 + Kém chặt: e > 0,70 - Đối với đất cát hạt nhỏ: + Chặt: e ≤ 0,60 + Chặt vừa: 0,60 < e ≤ 0,75 + Kém chặt: e > 0,75 - Đối với đất cát hạt mịn: + Chặt: e ≤ 0,60 + Chặt vừa: 0,60 < e ≤ 0,80 + Kém chặt: e > 0,80 4) Đất xếp loại bùn đất cát, đất cát chứa nhiều bụi lẫn sét đất cát chứa nhiều sét lẫn bụi có số chảy IL > I hệ số rỗng e > 0,9 (Ph ụ lục A) b Để ký hiệu tên đất, sử dụng cụm chữ viết hoa ti ếng Anh viết tắt (Bảng 3) theo thứ tự sau: - Chữ đầu tiên, ký hiệu tên đất; - Chữ thứ hai viết kề liền sau chữ thứ nhất, ký hiệu cấp phối hạt cấp giới hạn chảy; - Chữ thứ ba viết liền kề sau chữ thứ hai, ký hiệu thành phần phụ có nhiều (pha): - Chữ thứ tư viết sau dấu gạch ngang (-) sau chữ thứ ba, ký hi ệu thành phần thứ yếu có đáng kể (lẫn) Ví dụ: G2W – F : đất sỏi hạt trung cấp phối tốt, lẫn hạt mịn S1HC – M: đất cát hạt mịn chứa nghiều sét (pha sét), lẫn bụi, giới hạn chảy cao; S4LM – C: đất cát hạt thô, pha bụi, lẫn sét giới hạn chảy thấp v.v 1.2 Phânloại nhóm đất hạt mịn 1 Dựa vào hàm lượng hạt sét có đất, nhóm đất hạt mịn phân thành hai phụ nhóm sau: a) Phụ nhóm đất bụi: gồm loạiđất hạt mịn có hàm lượng sét 30 %, phân thành đất bụi bình thường đất bụi nặng dựa vào hàm lượng hạt sét hàm lượng hạt thô: - Đất bụi bình thường: đất bụi có hàm lượng hạt sét 15 % hàm lượng hạt thô (hạt lớn 0,1 mm) lớn 30 % - Đất bụi nặng: đất bụi có hàm lượng hạt sét từ 15 % đến 30 % hàm lượng hạt thơ 30 % b) Phụ nhóm đất sét: gồm loạiđất hạt mịn có hàm lượng hạt sét lớn 30 %, phân thành đất sét bình thường đất sét nặng dựa vào hàm lượng hạt sét hàm lượng hạt thơ: - Đất sét bình thường: đất sét có hàm lượng hạt sét từ 30 % đến 60 %, hàm lượng hạt thô lớn 30 % - Đất sét nặng: Đất sét có hàm lượng hạt sét lớn 60 % hàm lượng hạt thơ 30 % Các loạiđất bụi bình thường, đất bụi nặng, đất sét bình thường, đất sét nặng, phân nhỏ thêm dựa vào tương quan hàm lượng sỏi (hoặc sạn) cát đất theo quy định sau: a) Đất bụi bình thường đất sét bình thường xếp loại pha sỏi , lẫn cát: Nếu số 30 % hạt thơ hàm lượng sỏi (hoặc sạn) nhiều cát; ngược lại, pha cát, lẫn sỏi (hoặc sạn) b) Đất bụi nặng đất sét nặng xếp loại lẫn sỏi (hoặc sạn): Nếu số 15 % đến 30 % hạt thơ hàm lượng sỏi (hoặc sạn) nhiều cát; ngược lại, lẫn cát; Và đất bụi nặng đất sét thu ần túy, đất có hàm lượng hạt thơ 15 % Có thể sử dụng giá trị số dẻo IP để nhận biết loạiđất hạt mịn đất cát pha sét chưa có tài liệu phân tích riêng thành phần h ạt m ịn (h ạt nhỏ 0,1 mm) sau: - Đất cát pha sét : ≤ IP < 10 - Đất bụi bình thường : 10 ≤ IP ≤ 15 - Đất bụi nặng : 15 < IP ≤ 20 - Đất sét bình thường : 20 < IP ≤ 25 - Đất sét nặng : IP > 25 4 Đất bụi loại xếp loại bùn đất bụi: Nếu có độ sệt IL > hệ số rỗng e > Đất sét loại xếp loại bùn đất sét : Nếu có độ s ệt IL > h ệ s ố rỗng e > 1,5 CHÚ THÍCH: 1) Xếp loại trạng thái đất bụi đất sét, dựa vào độ sệt (IL) đ ất sau: - Đất trạng thái cứng : IL 2) Đất bụi đất sét loại, xếp loại nhiễm muối: Nếu có tổng hàm lượng muối hòa tan vừa dễ tan Pm lớn % 3) Đất bụi nặng đất sét nặng loại, xếp loại tính trương nở dựa vào độ trương nở tương đối Dtr.n sau: - Đất khơng có tính trương nở : Dtr.n ≤ 0,04 - Đất có tính trương nở yếu : 0,04 < Dtr.n ≤ 0,08 - Đất có tính trương nở trung bình : 0,08 < Dtr.n ≤ 0,12 - Đất có tính trương mạnh : Dtr.n > 0,12 4) Đất bụi đất sét loại, xếp loại tính lún ướt dựa vào hệ số lún ướt tương đối am, sau: - Đất khơng có tính lún ướt : am < 0,01 - Đất có tính lún ướt : am ≥ 0,01 Ký hiệu quy ước: M1 - đất bụi bình thường; M2 - đất bụi nặng C1 - đất sét bình thường; C2 - đất sét nặng IV Phânloạiđất chứa hữu Theo hàm lượng hữu đất, đất chứa hữu chia thành hai nhóm sau: Nhóm đất hữu (còn gọi đất bị than bùn hóa, đất than bùn) Gồm đất hạt mịn đất cát pha sét có chứa từ 10 % đến 50 % chất hữu Dựa vào hàm lượng chất hữu cơ, nhóm đất hữu chia thành phụ nhóm: - Đất có hàm lượng hữu thấp: hàm lượng hữu từ 10 % đến 25 % - Đất có hàm lượng hữu trung bình: hàm lượng hữu từ lớn 25 % đến 40 % - Đất có hàm lượng hữu cao: hàm lượng hữu từ 40 % đến 50 % Nhóm than bùn Dựa vào độ phân hủy vật chất hữu Dhc, than bùn phân thành phụ nhóm sau: - Than bùn có chất hữu phân hủy thấp : Dhc ≤ 20% - Than bùn có chất hữu phân hủy trung bình: 20 < Dhc ≤ 45% - Than bùn có chất hữu phân hủy cao : Dhc > 45% CHÚ THÍCH: Đất chứa hữu cơ, thường trầm tích hồ, hồ-đầm lầy, đầm lầy, chủ yếu đất hạt mịn đất cát pha sét có chứa di tích đ ộngthực vật phân hủy di tích động-thư mức độ khác Các di tích th ực v ật vi sinh vật khí bị phân hủy hồn tồn làm cho đất có đặc tr ưng dễ nhận biết, là: đất ẩm có mùi có mầu xám nâu đen, xám xanh đen, xám đen; di tích thực vật chưa bị phân hủy hồn tồn có c ấu trúc dạng sợi xơ xốp