Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐH KHTN HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT - - BỘ MƠN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH PHÂNLOẠIVÀĐÁNHGIÁKHỐIĐÁTHEOPHƯƠNGPHÁPNGI Sinh viên Lớp MSV : Nguyễn Doanh Khoa : K59-Kỹ thuật địa chất : 14000393 Hà Nội,11/2016 LỜI MỞ ĐẦU Phânloạiđá công tác cấp thiết trình khảo sát địa chất nhằm phục vụ cho công tác thiết kế xác định phươngpháploại chống đỡ hợp lý cho cơng trình, đặc biệt cơng trình ngầm q trình thi công Việc nghiên cứu phânloại đất đá để phục vụ cho xây dựng cơng trình quan trọng cần thiết Khi phânloại đất đá đề xuất phươngpháp nghiên cứu khảo sát thích hợp, đánhgiá xác chất lượng khốiđá nền, từ đưa giải pháp thiết kế thi cơng thích hợp đảm bảo cơng trình xây dựng hiệu bền vững Trong năm gần đây, với phát triển đất nước, nhiều cơng trình ngầm thi cơng, điều đòi hỏi phải có hệ thống phânloạiđá quán hoàn thiện nhằm góp phần đảm bảo độ ổn định cho cơng trình Do chưa có bảng phânloại có ngun tắc thống nhất, nên cơng trình khác nhau, chuyên gia đưa phânloại cách đánhgiá chất lượng xây dựng khốiđá khác Phânloạikhốiđá dựa vào vài tiêu độc lập khốiđá xét kết hợp nhiều yếu tố có ảnh hưởng tới tính chất khốiđáĐã có nhiều hệ thống phânloạikhốiđá nghiên cứu triển khai áp dụng như: Hệ thống Q N Barton (Viện Địa kỹ thuật Nauy) Hệ thống S N S Buluchev (Viện Địa học Nga VNIMI) Hệ thống f M M Protodiakonov Hệ thống RMR - Rock Mass Rating (Z T Bieniawski) Trong số nhiều hệ thống phânloạitheo cách tiếp cận mục đích khác nhau, có hai phươngphápphânloại thường sử dụng phổ biến nhất, phươngpháp Bieniawski đánhgiátheo số chất lượng khốiđá RMS( Rock mass rating) phươngpháp Barton đánhgiátheo số chất lượng Q Tuy nhiên, tiểu luận tập chung phân tích đặc điểm, bước cách đánhgiáphươngphápphânloạikhốiđátheo hệ thống Q N Barton ( Viện Địa kỹ thuật Nauy) Bài báo cáo nhiều thiếu sót, sinh viên mong nhận góp ý thầy để hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! I Khái niệm: Đákhối đá: Đá: Trong thực tế tài liệu chun mơn có nhiều định nghĩa, cách hiểu khác đá • Khoa học Trái Đất: đá tập hợp khống vật, hình thành tồn tự nhiên, thành phần tạo nên vỏ Trái Đât • Đátheo ngơn ngữ thơng dụng: đá rắn cứng • Đá học đá: mẫu đá để phân tích, thí nghiệm, phầnđá rắn bao quanh mặt phân cách (khối nứt) khối đá, đá hiểu với nghĩa hạn hẹp đá liền khối, đá nguyên vẹn Theo cách hiểu môn sức bền vật liệu đá đông nghĩa với khái niệm vật liệu đá Trong lĩnh vực khai thách khống sản, xây dựng cơng trình đá sử dụng dạng vật liệu xây dựng, khống sản có ích, đá thải, đá ốp lát, đá lát đường Khối đá: Khái niệm khốiđá sử dụng theo ý nghĩa khác • Quan niệm thơng thường: tảng đá, có kích thước lớn • Cơ học đá: vùng xác định vỏ Trái Đất, chịu ảnh hưởng tác động kỹ thuật xây dựng cơng trình, khai thác khống sản; ngược lại vùng gây ảnh hưởng định đến công tác khai thác khống sản, xây dựng cơng trình; vùng cần quan tâm nghiên cứu, khảo sát • Mẫu khốiđá để nghiên cứu, thí nghiệm trường ( điều kiện cần thiết) Trong học đá, đákhốiđá thường gọi chung với khái niệm vật thể địa chất Khốiđáloại vật liệu xây dựng chế tạo nhà máy theo cấp phối quy trình cơng nghệ xác định Đó thực thể, tồn tự nhiên vỏ Trái Đất, phần vỏ Trái Đất chịu tác động học, nhiệt học hóa học hàng triệu năm Trong thực tế, khốiđá có cấu trúc phức tạp khốiđá tồn nhiều loại mặt phân cách Cũng vậy, khốiđà thường coi mơi trường khơng liên tục Điều có nghĩa khốiđá có tính chất khác vị trí khác theo hướng khác Đối với cơng trình xây dựng, khốiđá vừa vật liệu xây dựng, vừa yếu tố gây tải trọng lên kết cấu cơng trình Loại hình cơng trình xây dựng có tính định đến tính chất cần nghiên cứu Nhưng nói chung công tác thiết kế thành công, cần thiết phải ý tổng thể đến cấu trúc( cấu tạo) địa chất, bào gồm lớp, phay phá, đứt gãy, đới phá hủy, khe nứt loạiđákhốiđáKhối đá, loại vật liệu xây dựng: Trước hết hiểu khốiđá tập hợp từ loạiđá với mặt phân cách định Ngoài ra, khốiđá có nước ngầm với loại khí Do mơ tả khối mơi trường ba thành phần, bao gồm có đá, mặt phân cách nước ngầm, khí Các tính chất khốiđá bị chi phối ba thành phần này, dạng tồn tổ hợp ba thành phần Trong thực tế, tồn ba dạng loạikhối đá: • Khốiđá bao gồm từ loạiđákhốiđá không xuất mặt phân cách rõ ràng • Khốiđá cấu thành từ loại đá, khốiđá tồn hệ khe nứt khác nhau, phân cắt khốiđákhối nứt với kích thước, hình dạng • Khốiđá bao gồm từ nhiều loại đá, với loại mặt phân cách khác Trong trường hợp 2: khác tính chất học khốiđá phụ thuộc vào kích thước miền khảo sát (h.2-8) Trong trường hợp 3, khốiđá bao gồm từ nhiều loạiđá khác nhau, trường hợp phức tập nhất( h.2-9) Các đặc trưng học chủ yếu đá: 3.1 Đặc trưng biến dạng: Biến dạng đá phụ thuộc vào biến dạng khối nứt (cục đá, mẫu đá), vật chất lấp nhét, mức độ hay độ mở khe nứt, chuyển dịch khối nứt so với khốiđá Đặc trưng cho biến dạng đàn hồi đá gồm có modul đàn hồi E (modul young) hệ số biến dạng ngang ν (hệ số poisson) 3.2 Đặc trưng độ bền: Tính chất đá tác dụng tải trọng ngồi điều kiện định mà khơng bị phá hoại gọi độ bền đá Độ bền học đá đặc trưng tiêu cường độ kháng nén, kháng cắt, kháng kéo, kháng uốn… Đối với đá, cường độ uốn khó xác định, cường độ kháng kéo thường nhỏ nên độ bền khốiđá chủ đặc trưng cường độ kháng cắt cường độ kháng nén Cường độ kháng cắt : Cường độ kháng cắt khốiđá đại lượng thể giá trị ứng suất cắt tới hạn mà đá bị cắt (ký hiệu τs, tính kg/cm2 hay MPA) Cường độ kháng cắt đá xác định thực nghiệm, đặc trưng cho khả chịu tải độ ổn định đá Với khối đá, cường độ kháng cắt có tính dị hướng lớn so với cường độ kháng nén Thường theo hướng song song với mặt phân lớp hay mặt khe nứt cường độ kháng cắt có giá trị thấp Nếu mặt phân lớp chứa chất có tính bơi trơn sét, xerixit, mica… nước độ bền cắt lại giảm mạnh Các số liệu độ bền cắt khốiđá thường không ổn định Cường độ kháng nén: Cường độ kháng nén đá đại lượng đặc trưng cho khả chống lại lực nén đá, thường thấp nhiều so với mẫu đá phụ thuộc nhiều vào hướng tác dụng lực Cường độ kháng nén khốiđá thay đổi phạm vi rộng, với đá cứng, giòn, độ bền nén khốiđá thường biến đổi khoảng 5-30MPA Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ kháng nén khốiđá bao gồm yếu tố bên yếu tố bên Các yếu tố bên gồm yếu tố phản ánh chất đá thành phần khoáng vật, cấu trúc đá tuỳ thuộc vào tính chất thành phần khoáng vật cấu trúc mà yếu tố ảnh hưởng nhiều hay đến giá trị cường độ kháng nén khốiđá Các yếu tố bên đa dạng phức tạp bao gồm yếu tố kích thước mẫu thí nghiệm, phươngphápgia tải, tốc độ gia tải Kích thước thể tích khốiđá lớn xác suất phát tính khơng đồng lớn ngược lại kích thước thể tích khốiđá nhỏ xác suất nhỏ mẫu đá bé khuyết tật có nhiêu, độ bền đátheo số liệu kích thước nhỏ thường lớn so với mẫu đá có kích thước lớn Tốc độ tăng tải ảnh hưởng lớn đến cường độ kháng nén, đặt tải với tốc độ lớn cường độ kháng nén nhỏ tốc độ tăng tải lớn gây lực động dễ gây phá huỷ khốiđá cần tăng tải từ từ Cường độ kháng nén khốiđátheo hướng vng góc với mặt phân lớp, mặt cấu trúc cao so với theo mặt lớp, mặt cấu trúc Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng học khối đá: Ngoài yếu tố thuộc chất thành phần khoáng vật, kiến trúc, cấu tạo, độ lỗ rỗng… đặc trưng học khốiđá bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhe nứt, nước khối đá, trạng thái ứng suất tự nhiên, mức độ phong hóa 4.1 Khe nứt: Do khốiđá có hệ thống khe nứt khác nên tạo khối nứt có hình dạng, kích thước phân bố khác làm cho khốiđá trở nên khơng đồng nhất, có tính dị hướng không gian - Thế nằm khe nứt: Thế nằm khe nứt bao gồm, đường phương, góc phương vị đường phương, đường hướng dốc, góc dốc góc phương vị hướng dốc Phương khe nứt so với phương tác dụng ngoại lực có ảnh hưởng lớn đến độ bền khốiđá Khi đường phương vuông góc với trục đường hầm mái dốc, góc dốc cắm theo hướng đào nhìn chung thuận lợi, góc dốc cắm ngược hướng đào nhìn chung khơng thuận lợi Đường phương song song với trục đường hầm nhìn chung không thuận lợi - Độ liên tục khe nứt: Khe nứt liên tục đứt đoạn Giữa khe nứt đứt quãng cầu đá Tỷ lệ cầu đá chiều dài khe nứt gọi tỷ lệ cầu đá, chúng có ảnh hưởng lớn đến đặc trưng học khốiđá Khi mặt trượt trùng với mặt khe nứt cường độ kháng cắt phụ thuộc vào độ liên tục mặt hệ thống khe nứt - Mật độ khe nứt: Số lượng trung bình khe nứt song song hay gần song song với (sự sai lệch yếu tố nằm khoảng ±10 - 15% so với trị số trung bình) đơn vị chiều dài theophương vng góc với khe nứt, gọi mật độ hay tần suất khe nứt Giá trị nghịch đảo mật độ khe nứt modul khe nứt Mật độ khe nứt ảnh hưởng nhiều đến tính khơng đồng khốiđá Mật độ nứt nẻ khốiđá (Kkn) tỷ số diện tích khơng gian tự (s) mà khe nứt chiếm với diện tích bề mặt đá (S) Kkn = s*100%/S Dựa vào mật độ nứt nẻ (Kkn) phânloạikhốiđá thành loại: - Đá nứt nẻ (Kkn20%) Cùng với khe nứt rộng đến 10 mạnh theo độ chứa nước đá Điện trở đá thay đổi nhiều theo lượng nước khốiđá Kết thí nghiệm tiêu học khốiđá mẫu đá trạng thái bão hồ nước ln có giá trị thấp trạng thái tự nhiên 4.3 Trạng thái ứng suất tự nhiên khối đá: Sự phân bố ứng suất khốiđá không đồng đều, số trường hợp phát sinh đới, nguồn tập trung ứng suất Ivanov N.P chia ứng suất sườn núi dốc thành vùng (Hình 1) Vùng I: Xuất kết giảm tải vùng khốiđá gần sườn dốc hướng thung lũng Vùng II: Giá trị ứng suất theophương thẳng đứng lớn giá ứng suất tính theo trọng lượng lớp đất đá nằm tới 8-10 lần Tỷ số ứng suất theophương ngang phương thẳng đứng thay đổi khoảng 0,7- 0,8 Vùng III: Giá trị ứng suất theophương ngang vùng gần lớn giá trị ứng suất theophương thẳng đứng II PHÂNLOẠIKHỐIĐÁTHEO Q: Mặc dù ngày có phươngphápphương tiện tin xảo phục vụ cơng tác thiết kế cơng trình ngầm, song phươngphápphânloạikhốiđá coi công cụ đắc lực thiếu Cơng tác thi cơng xây dựng cơng trình ngầm khai thác mỏ vân ln vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Tiếp thu tổng hợp, phân tích kiến thức, nhận thức thực tế lí thuyết, linh hoạt 13 hợp lý sử dụng kinh nghiệm có yêu cầu quan trọng người làm việc lĩnh vực liên quan Phânloạikhốiđá từ lâu nhu cầu người làm việc lĩnh vực khai thác mỏ xây dựng công trình ngầm Ngay từ năm 1879 RITTER tiến hành phânloạikhốiđá với ý tưởng tạo nên phươngpháp phục vụ công tác thiêt kế tuynen, đặc biệt để xác đinh kết cấu chống Từ đến nay, với nhận thức ngày phong phú hơn, đầy đủ hơ, chi tiết người khốiđa công tác thiết kế, thi công xây dựng ngày có đòi hỏi cao chất lượng, độ xác, hợp lí kinh tế nên hàng loạt phươngphápphânloại đề xuất ấp dựng khắp noi giới Trong thực tế, khối đất đá biến động theo không thời gian Cùng loạiđá hai vị trí cơng trình khác không giống Hơn nữa, phươngphápphânloại ý tới đồng thời tất yếu tố ảnh hưởng tới đặc tính lý khối đất đá, phươngpháp có ưu, nhược điểm riêng Chính vậy, áp dụng cách máy móc kết nghiên cứu phươngphápphânloạitheo kinh nghiệm mà trước cần phải có nghiên cứu tỉ mỉ, cẩn thận để lựa chọn phươngphápphânloại phù hợp cho công trình dự kiến áp dụng Hiện nay, việc áp dụng phươngphápphânloại cho phù hợp với cơng trình ln vấn đề gây nhiều tranh cãi PHƯƠNGPHÁPPHÂNLOẠITHEO Q: 14 Đây phươngpháp Barton(1974) đề xuất, phươngpháp dựa sở nhiều cơng trình ngầm lịch sử Đây phươngphápphânloại đặc thù cho xây dựng cơng trình ngầm Phươngphápphânloại xét tới: Chỉ số chất lượng đá RQD Kích thước tảng khốiđá Sức chống cắt mặt không liên tục tảng đá Sự tồn vùng yếu khốiđá Diều kiện nước khe nứt Điều kiện ứng suất Công thức định giá trị số Q sau: Q = RQD/Jn x Jr/Ja x Jw/SRF Trong đó: RQD - giá trị số chất lượng đá Jn - điểm số chấm cho số lượng nhóm khe nứt Jr - điểm số chấm cho độ nhám khe nứt Ja - điểm số cho độ biến đổi vật liệu thành khe nứt Jw - điểm số cho điều kiện nước khe nứt SRF - điểm số cho điều kiện ứng suất khốiđá Các giá trị Jn, Jr, Ja, Jw, SRF đại lượng phụ thuộc vào số hệ khe nứt, độ nhám bề mặt khe nứt, mức độ phong hóa bề mặt khe nứt, ảnh hưởng nước ngầm trị số suy giảm ứng suất Các giá trị xác định bảng tương ứng 8, 9, 10, 11, 12 Hệ thống phânloại đưa biểu dẫn cho thiết kế chống đỡ, có xét tới kích thước cơng trình ngầm khoảng đào Hạn chế hệ thống phânloại nằm chỗ, xây dựng từ kinh nghiệm cơng trình ngầm q khứ, phạm vi áp dụng Q thích hợp với cơng trình ngầm có bề rộng từ 2.5m đến 30m Với khốiđá có đới yếu, đặc biệt vật liệu có tính trương nở việc sử dụng giá trị Q khơng phù hợp 15 Bảng 8: CHỈ SỐ Jn VỀ SỐ LƯỢNG CÁC HỆ KHE NỨT TRONG KHỐIĐÁ Số lượng hệ khe nứt a Không có khe nứt Jn 0.51.0 b Một hệ khe nứt c Một hệ khe nứt với vài khe nứt lộn xộn d Hai hệ khe nứt e Hai hệ khe nứt với vài khe nứt lộn xộn f Ba hệ khe nứt g Ba hệ khe nứt với vài khe nứt lộn xộn 12 h Bốn hệ khe nứt nhiều hơn, có khe nứt tự nứt nẻ mạnh, dạng cục i Đá phong hố hồn tồn, đất 15 20 Bảng 9: CHỈ SỐ Ja XÉT TỚI MỨC ĐỘ PHONG HÓA BỀ MẶT CÁC KHE NỨT Chỉ số mức độ lấp nhét khe nứt Ja a Dính kết với tường khe nứt A Gắn chặt, cứng, chất lấp nhét khơng thấm nước, 0.75 16 khơng hố mềm Tường khe nứt không bị biến đổi, bề mặt khe B nứt bị biến màu oxit sắt C Tường khe nứt bị biến đổi nhẹ, có KV khơng bị mềm hoá bao phủ, khe nứt lấp nhét cát, D E F Màng sét cát, sét không bị mềm hoá Bề mặt phủ lớp mỏng khoáng vật sét hố mềm sét trương nở khe nứt rộng không 2mm Các hạt cát, đá vụn nát thành sét 1.0 2.0 3.0 4.0 4.00 G Chất lấp đầy khoáng vật sét cứng, cố kết, khơng bị hố mềm (khe nứt liên tục chiều dày nhỏ 5mm) 6.00 H Chất lấp đầy khống vật sét mềm, cố kết trung bình, bị hố mềm (khe nứt liên tục nhỏ 5mm) 8.00 J Chất lấp đầy sét trương nở Giá trị Ja phụ 8.0thuộc vào thành phần sét trương nở kiểu tiếp 12.0 xúc với nước b Khơng dính kết với tường khe nứt cắt K Đới dải đá bị phá huỷ hay vò nhàu, sét cứng, cố kết (khe nứt nhỏ 5mm) 6.00 L Đới dải đá bị phá huỷ hay vò nhàu, sét mềm, cố kết trung bình (khe nứt nhỏ 5mm) 8.00 M Đới dải đá bị phá huỷ hay vò nhàu, sét 8-12.0 17 trương nở (khe nứt nhỏ 5mm) N Đới dải đá bụi, sét pha, sét phủ phần cứng O Đới dải đá bụi, sét pha, sét phủ phần 10.0khá cứng 13 P.R (Xem G, H, J cho điều kiện sét) 5.00 6.024.0 Bảng 10: CHỈ SỐ Jr VỀ ẢNH HƯỞNG ĐỘ NHÁM CÁC BỀ MẶT KHE NỨT Chỉ số mức độ gồ ghề bề mặt khe nứt a Dính kết với tường khe nứt trước đới cắt 10cm A Khe nứt không liêntục B Gồ ghề không đều, lợn sóng C Lợn sóng D Lợn sóng mặt nghiêng (mặt trượt) E Gồ ghề không đều, phẳng F Lợn sóng đều, phẳng G Mặt trượt, phẳng b Khơng dính kết với tường khe nứt cắt H Khu vực có chứa khống vật sét với chiều dày đủ lớn để ngăn chặn tiếp xúc khe nứt tường J Khu vực có chứa khống vật cát sỏi với chiều dày Jr 4.0 3.0 2.0 1.5 1.5 1.0 0.5 1.0 1.0 đủ lớn để ngăn chặn tiếp xúc khe nứt tường 18 Bảng 11: CHỈ SỐ Jw XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC NGẦM A B C D E F Chỉ tiêu mơ tả đặc tính biến đổi nước khe Áp Jw nứt "Jw" lực n.ngầm kG/cm2 Trạng thái khô lưu lượng nước ngầm 10 0,2÷0, lớn; hay xảy tượng rửa trơi khống vật lấp nhét khe nứt Lưu lượng nước ngầm áp lực nước ngầm >10 0,1÷0, đặc biệt lớn tiếp tục xuất mà khơng có 05 tượng sụt lở đất đá rõ rệt Bảng 12: CHỈ SỐ SRF TÍNH ĐẾN SỰ SUY GIẢM ỨNG SUẤT 19 Chỉ tiêu mô tả trang thái ứng suất SR F a Cơng trình ngầm phải đào qua vùng đá yếu; vùng nguyên nhân gây sụt lở khốiđá thi cơng cơng trình ngầm A Các vùng đá yếu xảy tượng phức tạp 10 bao gồm sét đá bị phân rã hoá học độ sâu B Các vùng đá yếu thường bao gồm đá sét đá bị phân rã hoá học độ sâu ≤50m C Các vùng đá yếu thường bao gồm đá sét đá bị phân 2.5 rã hoá học độ sâu >50m D Các vùng đá trượt, dịch chuyển phức tạp khốiđá 7.5 tốt (có sét tự do); sụt lở vùng đá bao quanh độ sâu E Các vùng đá trượt, dịch chuyển phức tạp khốiđá 5.0 tốt (sét tự do); sụt lở vùng đá bao quanh độ sâu ≤50m F G Các vùng đá trượt, dịch chuyển phức tạp khốiđá tốt (sét tự do); sụt lở vùng đá bao quanh độ sâu >50m Các khe nứt mở rộng (liên kết kém); nứt nẻ mạnh đá có dạng " cục đường" hình khối lập phương độ sâu 2.5 5.0 Chú ý : Cần giảm giá trị tiêu SRF xuống 25%÷50% vùng trượt thích hợp gây ảnh hưởng mà không cắt chéo hướng đào cơng trình ngầm Rn/σ b Khốiđá tốt, vấn đề liên quan đến trường ứng suất khốiđá H Trường ứng suất thấp; gần mặt đất; khe nứt mở J Trường suất trung bình; điều kiện 200÷ ứng suất tốt 10 Rn/σ1 Rnd/Rn >200 SR F 400 100÷400 40÷100 10÷40 4÷10 1÷4 0,1÷1 0,01÷0,1 0,001÷0,01 Cấp ổn định cho khốiđá I II III IV V VI VII VIII IX Đặc điểm ổn định khốiđá Cực kỳ tốt Đặc biệt tốt Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Rất yếu Đặc biệt yếu Cực kỳ yếu Để kết hợp tiêu chất lượng khốiđá Q với lựa chọn nhu cầu chống giữ thi cơng cơng trình ngầm, Barton đề xuất thêm tiêu gọi “Kích cỡ đào tương đương” “Dc” đưa kiến nghị gia cố hầm dựa số chất lượng Q kích thước đào tương đương “Dc” hình bảng 15 Chỉ số chống giữ CT ngầm ESR Dc= Khẩu độ, đường kính hay chiều cao Trong đó: Chỉ số chống giữ cơng trình ngầm ESR tra bảng 14 21 Bảng 14: BẢNG TRA CHỈ SỐ ESR THEO DẠNG CƠNG TRÌNH Loại Đặc tính chủng loại cơng trình ngầm Chỉ số ESR A Các cơng trình tạm thời mỏ khai thác lộ 3÷5 thiên B Các cơng trình cố định mỏ lộ thiên; 1.6 đường hầm dẫn nước (đường hầm thủy công) không áp C Các đường hầm giao thơng đường có mặt 1.3 cắt ngang nhỏ; đường hầm đường sắt; cửa vào đường hầm D Các đường hầm giao thông đường 1.0 đường sắt có mặt cắt ngang lớn; nhà máy thuỷ điện E Các nhà máy điện hạt nhân xây dựng ngầm; hệ 0.8 thống ga đường sắt ngầm; cơng trình cơng cộng, văn hố, thể thao; nhà máy ngầm 22 Bảng 15: KIẾN NGHỊ GIA CỐ HẦM THEO CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG Q (N.Barton) Vùng Mô tả Khơng phải chống giữ Phải chống giữ neo cục bộ, sb Phải chống giữ neo, B Phải chống giữ neo(và bê tơng phun bình thường 4–10cm), B(+S) Phải chống giữ hệ thống “vì neo+ bê tông phun+lưới thép” Fsr +B Phải chống giữ hệ thống “vì neo+ Bê tơng phun + lưới thép” tăng cường, chiều dày bê tông phun – 12 cm, Sfr+B Phải chống giữ hệ thống “vì neo+ Bê tơng phun + lưới thép” tăng cường, chiều dày bê tông phun 12 – 15 cm, Sfr+B Phải chống giữ hệ thống “vì neo+ Bê tông phun + lưới thép” tăng cường, chiều dày bê tông phun >15 cm Bê tông phun lưới thép có tạo thành gân, gờ neo, Sfr, RRS+B Phải chống giữ bê tông liên khối thông thường, CCA Khi xem xét mối quan hệ hai phươngphápphânloại RMR số chất lượng Q nhiều cơng trình khác nhau, nhà địa học nhận thấy hai tiêu khốiđá RMR Q hồn tồn khơng giống Vì vậy, thiết kế cơng trình ngầm điều kiện cụ thể, người thiết kế cần phải có nghiên cứu bổ sung nhằm xác hóa phươngpháp xác định tiêu chất lượng khốiđá RMR Q., xem bảng 16 23 Bảng 16: MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI HỆ SỐ Q & RMR Mối quan hệ toán học thực nghiệm RMR=13,5.logQ+43 RMR=9.lnQ+44 RMR=12,5.logQ+55,2 RMR=10,5.lnQ+41,8 RMR=12,11.logQ+50,81 RMR=8,7.lnQ+38 RMR=10.lnQ+39 Điều kiện sử dụng Đường hầm xây dựng Đường hầm mỏ, đá mềm Đường hầm mỏ, đá cứng Đường hầm xây dựng, đá trầm tích Đường hầm mỏ, đá cứng Tổng hợp phươngpháp xác lập quan hệ số chất lượng khốiđá Q, RMR bảng 17 Bảng 17: SO SÁNH CHỈ SỐ KHỐIĐÁ GIỮA HỆ THỐNG PHÂNLOẠI Q & RMR Loạiđá I II III IV V Chất lượng đá Rất tốt (very good) Tốt (Good) Tốt (Good) Xấu (poor) Rất xấu (very poor) Hệ thống Q > 40 10 - 40 – 10 1–4