1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

MỘT số XOẮN KHUẨN và VI KHUẨN KHÁC

34 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • XOẮN KHUẨN GIANG MAI

  • XOẮN KHUẨN GIANG MAI

  • XOẮN KHUẨN GIANG MAI

  • XOẮN KHUẨN GIANG MAI

  • XOẮN KHUẨN GIANG MAI

  • XOẮN KHUẨN GIANG MAI

  • XOẮN KHUẨN GIANG MAI

  • XOẮN KHUẨN GIANG MAI

  • XOẮN KHUẨN GIANG MAI

  • XOẮN KHUẨN GIANG MAI

  • XOẮN KHUẨN GIANG MAI

  • XOẮN KHUẨN GIANG MAI

  • XOẮN KHUẨN GIANG MAI

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Trên môi trường A7 và DUO KIT

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • XOẮN KHUẨN SỐT HỒI QUY (Borrelia recurrentis)

  • RICKETTSIA

  • RICKETTSIA

  • Slide 34

Nội dung

Bài giảng giới thiệu về đặc điểm sinh học, khả năng gây bệnh, chẩn đoán, phòng bệnh và điều trị bệnh do xoắn khuẩn và một số vi khuẩn khác như xoắn khuẩn giang mai, Leptospira, Ureaplasma và Mycoplasma,...

MỘT SỐ XOẮN KHUẨN VÀ VI KHUẨN KHÁC GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP Lớp: Chuyên khoa Định hướng Kỹ thuật Y học Giảng viên: Hoàng Thị Thanh Hoa XOẮN KHUẨN GIANG MAI XOẮN KHUẨN GIANG MAI ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Hình thể  Nhuộm Fontana-Tribondeau: Màu vàng nâu, song hình sin Nuôi cấy:  Chưa nuôi cấy Sức đề kháng:  Nhiệt độ phòng: Vài  Nhạy cảm khơ, nóng, hóa chất XOẮN KHUẨN GIANG MAI ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Hình thể  Nhuộm Fontana-Tribondeau: Màu vàng nâu, song hình sin XOẮN KHUẨN GIANG MAI KHẢ NĂNG GÂY BỆNH * Giang mai mắc phải XOẮN KHUẨN GIANG MAI KHẢ NĂNG GÂY BỆNH • Giang mai thời kỳ1:  10 – 90 ngày sau nhiễm khuẩn  “ Săng” phận sinh dục, không ngứa, không đau, vết loét nông, kèm hạch  Dịch tiết dịch hạch chứa nhiều xoắn khuẩn Lây lan mạnh  Tự khỏi, không để lại sẹo - Từ hạch bạch huyết  máu XOẮN KHUẨN GIANG MAI KHẢ NĂNG GÂY BỆNH • Giang mai thời kỳ1: XOẮN KHUẨN GIANG MAI KHẢ NĂNG GÂY BỆNH • Giang mai thời kỳ 2:  2- 12 tuần sau có săng  Đa dạng: nhức đầu, sốt nhẹ, rụng tóc  “ Sẩn” toàn thân (chân, tay, cổ…), xuất nhiều lần, khỏi không để lại dấu vết - Ít xoắn khuẩn Vẫn khả lây lan - Một số BNthời kỳ XOẮN KHUẨN GIANG MAI KHẢ NĂNG GÂY BỆNH • Giang mai thời kỳ 2: XOẮN KHUẨN GIANG MAI KHẢ NĂNG GÂY BỆNH • Giang mai thời kỳ 3: - Vài năm - vài chục năm  “Gôm”, tổn thương sâu xương, gan, tim mạch, thần kinh trung ương  Hiếm thấy vi khuẩn “gơm” LEPTOSPIRA Test ngưng kết soi kính hiển vi - Phương pháp chuẩn test ngưng kết soi kính hiển vi (Microscopic Agglutination Test – MAT) - Bệnh phẩm huyết kép: hai mẫu máu bệnh nhân cách ngày Đầu tiên, huyết bệnh nhân pha loãng 1/20 để xác định hiệu giá kháng thể Các test huyết khác - Test nhanh sàng lọc (rapid screening tests) kháng thể chống lại Leptospira triển khai nhằm chẩn đoán sơ tác nhân gây bệnh - Những test đặc hiệu tới chi, dựa phản ứng cố định bổ thể, ngưng kết phiến kính, ngưng kết hồng cầu thụ động, ngưng kết latex, điện di miễn dịch ELISA LEPTOSPIRA Chẩn đốn phân tử - Có nhiều mồi (primers) thiết lập nhằm phục vụ cho kỹ thuật PCR, có số đánh giá để dụng cho mẫu bệnh phẩm người động vật - PCR cho có ích nhằm khẳng định chẩn đốn có phải Leptospirosis hay không, đặc biệt trường hợp nặng bệnh nhân tử vong trước có kết huyết học - Nguồn bệnh phẩm cho PCR máu, nước tiểu, dịch não thủy, thủy dịch, dịch thẩm tách mô tử thi Kỹ thuật định lượng real-time PCR làm tăng thêm độ nhạy so với kỹ thuật trước Phòng bệnh - Cắt đứt nguồn lây: diệt chuột, bảo hộ tốt cho người tiếp xúc - Tiêm vắc xin Điều trị Phát sớm, hiệu tốt: Penicillin, tetracyclin MYCOPLASMA VÀ UREAPLASMA Giới thiệu - Mycoplasma Ureaplasma bệnh LTQĐTD - Là hai giống thuộc họ Mycoplasmataceae - Chúng sử dụng sterols để phát triển, giống virus hệ thống men phân hủy đường glucose sinh sản phát triển mơi trường có khơng có tế bào sống - Nhiều lồi Mycoplasma kỵ khí hiếu khí tuyệt đối có lồi Mycoplasma kỵ khí tùy tiện Khả gây bệnh Có thể gây bệnh đường hơ hấp, tiết niệu sinh dục, bao khớp Dịch tễ - M pneumoniae gây vụ dịch nhỏ trường học, quân đội - Một số typ lây quan hệ tình dục MYCOPLASMA VÀ UREAPLASMA Đặc điểm sinh học Hình thể Mycoplasma Ureaplasma vi khuẩn nhỏ (0,50,8µm), khơng di động, khơng sinh nha bào Hình thể đa dạng: hình thoi, hình gậy ngắn hình cầu Nhuộm Mycoplasma Ureaplasma khơng có vách tế bào nên khơng bắt màu gram, khó nhuộm dễ biến dạng qua bước nhuộm Môi trường ni cấy Chúng đòi hỏi chất dinh dưỡng đặc biệt huyết ngựa, chiết xuất men Nhiệt độ tốt 35-370C, pH 7-7,8 Trong môi trường lỏng, vi khuẩn không làm đục môi trường Trên môi trường đặc, khuẩn lạc vi khuẩn mọc phải sử dụng kính hiển vi kính lúp để quan sát MYCOPLASMA VÀ UREAPLASMA Trên môi trường A7 DUO KIT MYCOPLASMA VÀ UREAPLASMA Khả đề kháng - Bền vững mơi trường đơng băng, băng - Trong huyết tồn 2h nhiệt độ 560C - Tất lồi đề kháng với penicillin Chẩn đốn vi sinh học Bệnh phẩm: - Chất ngoáy họng, chất tiết từ cuống phổi - Chất tiết từ cổ tử cung, âm đạo, niệu đạo Nuôi cấy môi trường A7 Ni cấy mơi trường DUO KIT MYCOPLASMA VÀ UREAPLASMA Phòng bệnh - Cách ly bệnh nhân: viêm phổi - Bệnh LTQĐTD: điều trị dứt điểm, khơng quan hệ tình dục Điều trị Azithromycin, ciprofloxacin CHLAMYDIA TRACHOMATIS Giới thiệu Chlamydia trachomatis (C.T) nguyên nhiễm trùng LTQĐTD khắp giới trở thành vấn đề y tế cơng cộng tồn cầu Thời gian ủ bệnh khoảng 10-15 ngày Biểu triệu chứng lâm sàng: tiết dịch niệu đạo, âm đạo, đái buốt, đái dắt cảm giác ngứa dọc niệu đạo triệu chứng, diễn biến âm thầm, đặc biệt nữ giới Khoảng 70% phụ nữ 50% nam giới nhiễm CT khơng có biểu lâm sàng Nếu khơng điều trị, trường hợp nguồn lây bệnh cộng đồng thân họ gặp nhiều biến chứng: viêm mào tinh hồn, viêm tinh hoàn, viêm tiền liệt tuyến, viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng vơ sinh Đặc điểm sinh học Hình thái: cầu khuẩn nhỏ, khơng di động, hình cầu bầu dục, kích thước khác nhau, kính hiển vi điện tử vật thể nhân dày đặc, gắn liền với màng bọc đặc trưng vách tế bào CHLAMYDIA TRACHOMATIS Chu kỳ phát triển C trachomatis CHLAMYDIA TRACHOMATIS Nuôi cấy: - Trong túi lòng đỏ trứng gà, vi khuẩn nhân lên màng niệu đệm túi nỗn hồng - Ở tế bào thận khỉ - Tế bào Hela 229 tế bào McCoy Khả gây bệnh Gây bệnh mắt hột bệnh nhiễm trùng sinh dục, tiết niệu Chẩn đoán trực tiếp Lấy bệnh phẩm + Đối với bệnh phẩm mắt hột: lấy nang cách nạo nang + Với bệnh phẩm sinh dục: lấy mủ dịch tiết NĐ CTC - Test nhanh - Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang giáng tiếp để phát CT - ELISA: phát kháng thể kháng nguyên - Kỹ thuật PCR CHLAMYDIA TRACHOMATIS Chẩn đoán gián tiếp Để xác định kháng thể có huyết bệnh nhân Phòng bệnh - Với bệnh mắt hột: không dùng chung khăn, chậu rửa mặt Nguồn nước sinh hoạt phải - Với bệnh đường tiết niệu sinh dục: phát sớm điều trị kịp thời cho Điều trị Doxycyclin, Azithromicin XOẮN KHUẨN SỐT HỒI QUY (Borrelia recurrentis) Người bệnh Chấy, rận dập nát (Trong máu có xoắn khuẩn) Người lành (Da bị sây sát) RICKETTSIA RICKETTSIA Phân loại:  Nhóm sốt ve truyền  Nhóm sốt mò đỏ truyền  Nhóm gây bệnh sốt Q  Nhóm gây bệnh sốt hầm hào  Nhóm gây bệnh cho súc vật Xin trân trọng cảm ơn! ... Ít xoắn khuẩn Vẫn khả lây lan - Một số BNthời kỳ XOẮN KHUẨN GIANG MAI KHẢ NĂNG GÂY BỆNH • Giang mai thời kỳ 2: XOẮN KHUẨN GIANG MAI KHẢ NĂNG GÂY BỆNH • Giang mai thời kỳ 3: - Vài năm - vài... Leptospira vi khuẩn Gram âm, khó phát phương pháp nhuộm Gram Phương pháp truyền thống để phát xoắn khuẩn kính hiển vi nhuộm FontanaTribondeau (nhuộm thấm bạc), - Nhuộm: vi khuẩn có màu vàng nâu... lỏng, vi khuẩn không làm đục môi trường Trên môi trường đặc, khuẩn lạc vi khuẩn mọc phải sử dụng kính hiển vi kính lúp để quan sát MYCOPLASMA VÀ UREAPLASMA Trên môi trường A7 DUO KIT MYCOPLASMA VÀ

Ngày đăng: 23/08/2018, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w