1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thử nghiệm quy trình ương nuôi giống cá chép v1 trong lồng bè tại hồ núi cốc

46 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 681,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ANH TUẤN THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH ƢƠNG NI GIỐNG CHÉP V1 TRONG LỒNG TẠI HỒ NÚI CỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính qui Chuyên ngành/ngành : Nuôi trồng thủy sản Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒNG ANH TUẤN THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH ƢƠNG NI GIỐNG CHÉP V1 TRONG LỒNG TẠI HỒ NÚI CỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính qui Chun ngành/Ngành : Ni trồng thủy sản Lớp : K45 – Nuôi trồng thủy sản Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Lê Minh Châu Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình đào tạo sinh viên Nhà trường Đây khoảng thời gian sinh viên tiếp cận thực tế, đồng thời giúp sinh viên củng cố kiến thức học Nhà trường Để có khóa luận này, lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Minh Châu Giảng viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y người dạy bảo hướng dẫn em tận tình suốt năm học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn tới cán Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực tập trung tâm Do thời gian nghiên cứu lực thân có hạn, đặc biệt kinh nghiệm thực tế hạn chế nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy, bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực tập Hoàng anh tuấn ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sinh trưởng Chép khảo sát ao nuôi thịt Bảng 2.2 Các giai đoạn dinh dưỡng chép V1 Bảng 4.1 Kết mơi trường nước lồng thí nghiệm 25 Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng giai đoạn bột lên hương 29 Bảng 4.3 Sinh trưởng giai đoạn hương lên giống 29 Bảng 4.4 Hệ số chuyển đổi thức ăn (tính từ giai đoạn hương lên giống) 30 Bảng 4.5 Tỷ lệ sống bột lên hương 30 Bảng 4.6 Tỷ lệ sống hương lên giống 31 Bảng 4.7 Các khoản chi phí mơ hình ni chép 32 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 chép giống v1 Hình 2.2 Sơ đồ lai tạo giống chép V1 Hình 4.1 Biến động nhiệt độ môi trường nuôi theo thời gian 26 Hình 4.2 Biến động giá trị pH nước lồng nuôi theo tháng 27 Hình 4.3 Biến động hàm lượng oxy hòa tan lồng nuôi theo tháng 28 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT HTX : Hợp tác xã TT : Trung tâm VNCNTTS : Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản QL : Quốc lộ GDP : Tốc độ tăng trưởng kinh tế TW : Trung Ương TL : Trọng lượng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Nguồn gốc phân bố 2.1.3 Đặc điểm hình thái 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.17 Sức sinh sản chép 2.1.8 Giá trị dinh dưỡng 11 2.1.9 Đặc điểm thích nghi với yếu tố mơi trường bên ngồi 11 2.1.10 Một số yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển Chép 11 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 vi 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.3 Điều kiện tự nhiên 16 Phần ĐỐI TƢỢNG- NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 21 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.2 Chỉ tiêu theo dõi 21 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết theo dõi số yếu tố mơi trường lồng thí nghiệm 25 4.1.1 Biến động nhiệt độ nước 25 4.1.2 Biến động giá trị pH 26 4.1.3 Biến động hàm lượng oxy hòa tan 28 4.2 Tăng trưởng tỷ lệ sống chép 29 4.2.1 Tăng trưởng chép 29 4.2.2 Hệ số chuyển đổi thức ăn 30 4.2.3 Tỷ lệ sống chép 30 4.4 Chi phí sản xuất 32 4.4.1 Các khoản chi phí mơ hình nuôi chépError! Bookmark not defined Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề Nghị 33 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển nhanh chóng số lượng, chất lượng giống, quy mơ ni Ngồi việc cung cấp thực phẩm mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nuôi trồng thủy sản đạt thành tựu nhờ phát triển khoa học kỹ thuật công tác chọn giống lai tạo giống có suất chất lượng tốt Nghiên cứu lai tạo chọn giống Chép nhiều nước giới quan tâm Liên xô (Liên Bang Nga), Trung Quốc, Hungary Ngay từ năm 1970-1975,Tiến sỹ Trần Mai Thiên tập thể cán Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I lai tạo Chép trắng Việt Nam, Chép vẩy Hungary, Chép vàng Indonexia chọn lọc thành công giống Chép (đặt tên là: Chép V1) Chất lượng di truyền Chép V1 ngày củng cố thông qua đề án: “Bảo tồn, lưu giữ nguồn gen giống thuỷ sản nước ngọt” chọn lọc nghiêm ngặt lần tái tạo quần đàn Chép V1 Chép V1 Thuỷ sản cho phép ni rộng rãi nước Chép V1 có chất lượng di truyền cao, thích ứng với nhiều hình thức ni Kết ni thương phẩm cho thấy tốc độ tăng trọng Chép V1 gấp từ 1,5-3,0 lần so với Chép trắng Việt Nam điều kiện nuôi nuôi năm tuổi có kích cỡ trung bình 0,8-1,0 kg/cá thể Nếu ni thưa đạt 1,5-2kg/cá thể Khả chống chịu bệnh tốt Chép Hungary điều kiện nuôi Việt Nam Đặc biệt Chép V1 không đối tượng ni ao mà đối tượng nuôi ruộng hiệu Do từ năm 1995, phong trào nuôi Chép tỉnh phía Bắc khơi phục ngày phát triển Các tỉnh phía bắc có nhiều tiềm để phát triển nghề nuôi lồng nước ngọt, nước lạnh có nhiều ao, hồ chứa, sơng… Thời gian gần đây, áp dụng nhiều phương thức chăn ni đa dạng, có nhiều mơ hình cho hiệu kinh tế cao…Với điều kiện tự nhiên sẵn có, tỉnh phía bắc có nhiều lợi thế, tiềm để phát triển nghề nuôi lồng mặt nước; sông lớn, như: hồ núi cốc Nghề nuôi lồng khu vực ngày phát triển mạnh, mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Qua thống kê, tỉnh phía bắc có hàng trăm nghìn mặt nước để ni lồng, đó, địa phương có diện tích ni lớn như: Hòa Bình, Phú Thọ, Hải Dương, Tuyên Quang, Bắc Ninh… Các loại nuôi chủ yếu truyền thống, như: trắm, chép, rô phi, diêu hồng đến loại đặc sản lăng, tầm, anh vũ… nuôi lồng tỉnh phía bắc có nhiều ưu điểm dễ chăm sóc, ni mật độ cao, thức ăn sẵn có, nuôi nhiều chủng loại cá, loại đặc sản, góp phần giảm chi phí ni trồng, tăng thu nhập Bên cạnh đó, mơi trường bị ô nhiễm, lượng oxy nước cao, nguồn nước lưu thông điều kiện thuận lợi để lồng sinh trưởng, phát triển tốt, chất lượng thịt ngon, người tiêu dùng ưa thích Sử dụng giống ni lồng hồ chứa ngồi yếu tố chất lượng giống cần quan tâm vài trò quan trọng giống nuôi lồng phải lớn, mục đích ương ni lồng điều kiện ương ngồi lồng chưa thực Để đánh giá xem khả thích nghi điều kiện ương ni ngồi lồng nào, tăng tính chủ động giống lớn cho sở nuôi, giảm bệnh tật, bị stress đưa giống lớn để ni 24 - Hằng ngày kiểm tra tình hình hoạt động cá, số lượng thức ăn cần thiết cho sử dụng có đầy đủ khơng, loại địch hại có ảnh hưởng đến sống hay không Lồng nuôi 2, 3, 4: giai đoạn hƣơng lên giống - Dùng thức ăn công nghiệp dạng viên cỡ 0,2cm Loại 40% protein Trong giai đoạn từ thả tới trước đạt 3cm… dùng cám Minh Tâm (loại 40%protein) cho ăn với tỷ lệ thức ăn/khối lượng 10% Sau giai đoạn đạt 3cm dùng cám Minh Tâm viên cỡ 0,3 (35% protein) với tỷ lệ 7-10% thức ăn/khối lượng - Sử dụng giai vuông tránh trường hợp cám trôi khỏi lồng,đồng thời tạo thói quen cho lần lên ăn - Lồng ương chép giống luyện thường xuyên Chu kỳ luyện tuần lần - Thời gian cho ăn: lần/ ngày, vào buổi sáng (8h), trưa (11h), chiều (15h), tối (18h) 3.3.3.3 Xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Microsoft Excel xử lý số liệu 25 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết theo dõi số yếu tố mơi trƣờng lồng thí nghiệm Mặc dù yếu tố mơi trường khơng phải yếu tố thí nghiệm nghiên cứu song có vai trò quan trọng Việc xác định số yếu tố môi trường nhiệt độ nước, oxy hòa tan, pH cho phép đánh giá đồng điều kiện thí nghiệm nghiệm thức phù hợp yếu tố với sinh trưởng chép Kết theo dõi môi trường nước thể qua bảng 4.1 Bảng 4.1: Kết môi trƣờng nƣớc lồng thí nghiệm DO pH t°C (tbmx) (tbmx) (tbmx) 5,58±0,09 7,58±0,08 30,08±0,48 5,65±0,05 7,48±0,07 30,80±0,40 5,33±0,09 7,28±0,13 31,68±0,38 5,40±0,10 7,43±0,09 30,75±0,40 5,73±0,08 7,48±0,09 29,90±0,40 10 5,88±0,13 7,53±0,04 29,98±0,33 Tháng 4.1.1 Biến động nhiệt độ nước Trong q trình thí nghiệm từ cuối tháng đến cuối tháng 11 năm 2016, nhiệt độ nước trung bình tháng lồng thí nghiệm dao động khoảng 29,90 – 31,68oC Nhiệt độ trung bình nước khu vực lồng 26 ni có xu hướng giảm dần vào cuối chu kỳ nuôi thời tiết chuyển từ mùa Hè sang mùa Thu Kết theo dõi nhiệt độ cho thấy khơng có khác biệt nghiệm thức thí nghiệm lồng thí nghiệm bố trí khu vực nuôi Nhiệt độ nước khoảng từ 29,9 – 31,5oC nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng chép thí nghiệm.báo cáo chép chịu đựng nhiệt độ từ 10-40oC, sinh trưởng tối ưu khoảng từ 25 - 35oC, sinh trưởng chậm 20oC bỏ ăn nhiệt độ nước tấp 15oC (Chervinski 1982) [26] Biến động nhiệt độ nước thể qua hình 4.1 Hình 4.1 Biến động nhiệt độ môi trƣờng nuôi theo thời gian 4.1.2 Biến động giá trị pH Kết theo dõi pH lồng thí nghiệm cho thấy pH trung bình tháng dao động khoảng 7,28 - 7,58 khoảng giá trị pH nằm 27 khoảng phù hợp với nước nuôi thủy sản chép sinh trưởng phát triển Giá trị pH nước có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới nuôi Độ pH cao thấp gây ảnh hưởng đến phát triển cá, pH thấp hay cao 11 gây chết cho (Nguyễn Đức Hội, 1997)[21] Độ pH cao làm tăng tính độc H2S, làm tăng hàm lượng ammoniac có độc tính cao (Lê Văn Cát cs 2006) [22] Ngược lại, độ pH thấp làm tăng tính độc khí NH3 làm cản trở hoạt động số men sinh vật làm thức ăn cho (Trịnh Thị Thanh, 1995) [23] Trong thí nghiệm pH nằm khoảng phù hợp với chép khác biệt nghiệm thức lồng ni bố trí khu vực ni Biến động pH thể qua hình 4.2 Hình 4.2: Biến động giá trị pH nƣớc lồng nuôi theo tháng 28 4.1.3 Biến động hàm lượng oxy hòa tan Hàm lượng oxy hòa tan trung bình tháng q trình thí nghiệm giao động khoảng 5,33 – 5,88 mg/l, giá trị nằm khoảng phù hợp cho sinh trưởng phát triển chép Khơng có khác biệt hàm lượng oxy hòa tan lồng bố trí khu vực ni lồi có khả chịu đựng tốt với hàm lượng oxy hòa tan thấp, chúng ngừng ăn mức oxy

Ngày đăng: 23/08/2018, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w