tư tưởng triết học thời kỳ veda

14 536 5
tư tưởng triết học thời kỳ veda

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Triết học đã trải qua hàng nghìn năm phát triển và đạt được những thành tự to lớn, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống và xã hội của loài người. triết học từng thời kỳ, từng quốc gia mà có lý luận, tư tưởng và thế giới quan khác nhau. Đó là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa và cả từ quan niệm sống cách sống từng vùng, từng nơi mà tư tưởng triết học khác nhau. Việt Nam ảnh hưởng sâu đâm của văn hóa TrungẤn. Trong đó Ấn Độ với tư tưởng triết lý nhân sinh đạo đức, đặc biệt là Phật giáo đã in sâu trong nền văn hóa tinh thần của người Việt và trở thành giá trị văn hóa tình thần quý báu. Thiết nghĩ nghiên cứu về triết học Ấn Độ hết sức cần thiết và mang ý nghĩa thiết thực. và để hiểu rõ nguồn gốc của triết học Ấn Độ, cần lật lại lịch sử triết học và nghiên cứu bắt đầu từ “tư tưởng triết học thời kỳ Véda” – tư tưởng triết học đầu tiên của người Ấn.

LỜI MỞ ĐẦU Triết học trải qua hàng nghìn năm phát triển đạt thành tự to lớn, ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội loài người triết học thời kỳ, quốc gia mà có lý luận, tưởng giới quan khác Đó ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa từ quan niệm sống cách sống vùng, nơi mà tưởng triết học khác Việt Nam ảnh hưởng sâu đâm văn hóa Trung-Ấn Trong Ấn Độ với tưởng triết lý nhân sinh đạo đức, đặc biệt Phật giáo in sâu văn hóa tinh thần người Việt trở thành giá trị văn hóa tình thần q báu Thiết nghĩ nghiên cứu triết học Ấn Độ cần thiết mang ý nghĩa thiết thực để hiểu rõ nguồn gốc triết học Ấn Độ, cần lật lại lịch sử triết học nghiên cứu “tư tưởng triết học thời kỳ Véda” – tưởng triết học người Ấn I Khái quát triết học thời kỳ Véda I.1 Triết học thời kỳ Véda Theo học giả Châu âu, thời kỳ Véda cho có niên đại từ 2000 – 2500 năm TCN Các học giả Ấn Độ thời kỳ sớm nữa, khoảng 3000 năm TCN tưởng thời kỳ Véda biến đổi từ Đa thần sang Nhất thần, từ Nhất thần sang lĩnh vực triết học: Véda , Brahmana Upanishad tổng hợp thông qua kinh Véda Kinh Véda kinh cổ Ấn Độ nhân loại Đó sách thu lượm tất câu ca dao, vịnh phú, tưởng, quan điểm, tập tục, lễ nghi, nhiều lạc người Arya Chữ Véda thuộc tiếng Sanskrit suy từ đông từ “vid”, nghĩa đen “tri thức” “hiểu biết” Nó dùng chung với nghĩa “thánh kinh” “sự sáng suốt cao nhất” Các kinh Véda không cho biết nhiều nguồn gốc hay mục đích chúng Có thể nói Véda tác phẩm tổng hợp, có tính hốn hợp có nhiều cách phân chia Rg-Véda cho kinh lâu đời nhất, cổ xưa văn hóa Ấn Độ Rg, có nghĩa “tán ca”, tán tụng Véda Rg-Véda gồm có 1017 thơ vịnh, sau bổ sung thêm 11 dùng để cầu nguyện, chúc tụng công đức vị thánh thần Rg Véda phản ánh lại cố gắng người tìm Chân thể vũ trụ qua dạng thức thần minh Sama-Véda kinh tri thức giai điệu ca chầu hành lễ, gồm 1549 Yajur-Véda kinh gồm chuỗi công thức hàm chức nghi lễ khác Yajur-Véda gồm hai kinh Yajur-Véda trắng Yajur-Véda đen Atharva-Véda triển khai ý nghĩa ba kinh trên, gồm 731 thuyết giáo, có nội dung triết học thiết thực thuyết giáo chứa đựng thông điệp tâm linh Ấn Độ giáo Atharva Véda lấy tên từ vị tu sĩ xưa chuyên việc cúng thần lửa, gọi Atharvan, gồm cầu bùa ma thuật phù trừ ma yểm quỷ Nhìn chung, bốn kinh thời kỳ đầu Véda tập trung phản ánh ước vọng nhân dân việc mưa thuận gió hòa, có đầy đủ thức ăn, gia súc,… đồng thời phản ánh tín ngưỡng ma thuật đa thần giáo, chưa có khái quát triết học Tuy nhiên, kinh Véda thể phát triển trừu tượng với việc thừa nhận tồn vũ trụ sức mạnh vô hạn, biểu thiên nhiên, tinh thần nghi lễ Thời kỳ Brahmana ( từ TK X đến TK VII TCN) hay biết đến với tên Bà - la – môn thời kỳ tiếp nối thời kỳ đầu Véda Brahmana đẳng cấp, hạng người Ấn Độ, tu sĩ, triết gia, học giả vị lãnh đạo tôn giáo Nhân dân Ấn Độ tôn trọng đẳng cấp tưởng thời kỳ Brahmana thể qua kinh Brahamana, sách kinh nặng nghi lễ, hình thức Rg-Véda thể đầm ấm, hồn nhiên rạo rực tình người, đến thời Brahmana lại trở nên lạnh lẽo, khơ khan bị gò bó nghi lễ, hình thức phức tạp phiền tối Tại thời kỳ này, nghi lễ trở nên quan trọng cần thiết Brahamana đề cao đời sống nhân luận : khơng tà dâm, khơng nói dối Con người có bổn phận với thần linh, tổ tiên, thánh hiền, với loài vật Brahaman cho lành, tái sinh để hưởng kiếp giới giới khác, vấn dề Luân hồi thời kỳ chưa bàn cãi rõ ràng Từ tưởng đề cao thân xã hội, đất nước, xã hội Brahmana phân hóa giai cấp chia thành đẳng cấp: Brahman gồm Giáo sĩ chuyên phụ trách lễ nghi, cúng bái Họ tự nhận cao thượng, sinh từ miệng Brahma – vị thần tối cao, đáng sáng tạo vũ trụ, thay Brahma cầm cương lãnh đạo dân tộc, nên có quyền ưu tiên tơn kính an hưởng đời sung sướng Brahman coi có họ có dòng máu khiết có từ Brahma mà khơng đẳng cấp có Kshastriya vua chúa quý phái, tự cho cánh tay Brahma, thay mặt Brahma nắm quyền thống trị dân chúng Vaisya thương gia, chủ điền, tự coi minh bắp Brahma, có nhiệm vụ đảm đương kinh tế nước Sudra hàng tiện dân tin thân gót chân Brahma nên thủ phận trước đẳng cấp Pariah giống người khổ, chủ yếu làm nghề gánh phân, bị coi lề xã hội bị đẳng cấp coi khơng khác thú vật, khổ nhục, khơng chạm tay, khơng giẫm lên bóng Sudra để lại Hệ thống giai cấp theo chế độ cha chuyền nối,các người khác giai cấp không cưới nhau, không hành tế lễ không ăn chung bàn Về giáo luật, đẳng cấp Brahaman chia làm bậc: Sơ khởi, Trung Thượng Sơ khởi vị tăng lữ cúng tế thường vị phục nơi đền chùa Họ tung kinh Véda đầu, gồm Rg-Véda, Sama-Véda Yajur Véda Họ hành lễ, chứng lễ tế, nên thường trực tiếp với dân chúng Bậc Trung vị tăng lữ chun bói tốn, tiên tri, thỉnh quỷ thần, họ làm vài phép linh cho dân chúng phục Bậc đọc giảng giải kinh thứ Atharva-Véda Bậc Thượng bậc cao hết, gồm vị tăng lữ khơng trực tiếp với dân chúng, họ chuyên nghiên cứu lực vơ hình vũ trụ Brahaman Sơ khởi phải tu hành 20 năm lên bậc Trung bậc Trung tu hành 20 năm lên bậc Thượng Trên hết tăng lữ trưởng quản tôn giáo gọi Giáo chủ Vị Giáo chủ có 70 vị tăng lữ phụ tá Nhìn chung, tưởng thời kỳ Brahamana phát triển dựa sở từ kinh Véda thông qua nghi lễ cúng tế, chuyển hóa từ đa thần sang thần, nghĩa từ việc thờ cúng nhiều thần linh chuyển sang thờ cúng số thần linh tiêu biểu vị thần tối cao linh thiêng – Brahma Đến thời kỳ Upanishad (TK VIII đến TK V TCN) coi thời kỳ đặc biệt nhân loại thời kỳ này, với phát triển đời sống xã hội trí óc, người đồng thời từ bỏ vương quốc thần thoại, tôn giáo nguyên thủy để tiến bước sang vương quốc triết học, chuyển từ việc nghiên cứu tự nhiên sang tìm hiểu đời sống giới nội tâm người I.2 Triết học Upanishad Upanishad khơng thời kỳ mà tên kinh sách triết lý cuối giai đoạn Véda, biên soạn qua nhiều kỷ Upanishad cơng trình sáng tác tập thể khơng cá nhận, mơn phái Upanishad có nghĩa “tri thức bí mật”, theo nguyên nghĩa, Upanishad “ngồi gần cách cung kính” diễn tả thái độ học tập cách cung kính học trò ngồi quanh quần bên thầy nghe thầy giảng dạy Upanishad khơng phải tác phẩm trình bày có hệ thống, chặt chẽ quan điểm trường phái triết học, mà viết hình thức hội thoại thầy trò Upanishad gồm phần lớn đoạn kết kinh Véda lý giải vấn đề mục đích tối cao kinh Véda Do Upanishad gọi Védanta nghĩa “phần kết luận Véda” Upanishad gồm 200 kinh Sự xuất Upanishad coi "bước nhảy" hoàn toàn từ giới quan thần thoại, tôn giáo sang triết học tưởng triết học Upanishad thể thông qua giới quan, nhận thức, … Về giới quan, Upanishad cho thấy người khơng say mê, ca tụng phụ thuộc vào tự nhiên, người muốn vươn vượt qua khỏi ảnh hưởng vị thần, nhằm tách vị thần khỏi tự nhiên để dùng lý trí người giải thích tự nhiên, để hiểu tự nhiên để khẳng định sức mạnh người việc trả lời câu hỏi thân người, giá trị đạo đức, nhân sinh với tri thức triết học, từ tôn giáo, Upanishad đưa cách giải thích mang tính tâm khách quan nguồn gốc giới, theo Brahman – Đấng tối cao – thực thể nhất, có trước nhất, tồn vĩnh viễn, bất diệt, vơ hình, vơ danh, vơ sắc, chất tất cả, xâm nhập vào bao trùm tất cả, ởi ngồi khơng gian thời gian, mà từ tất giới sinh ra, sinh trưởng nhập sau tiêu tan “Brahman tuyệt đối trừu tượng Brahman tất vạn vật Ta phân tách Brahman ba thực thể : Tuyệt đối, Đấng sáng tạo Thực thể nội gian Đó khơng phải thực thể biệt lập, trái lại ràng buộc với liên tục hợp lý Phải có tuyệt đối có sáng tạo, có sáng tạo có trú ngụ” – GS Lê Xuân Khoa Atman linh hồn người biểu hiện, phận "Tinh thần vũ trụ tối cao" Cơ thể người vỏ bọc linh hồn, nơi trú ngụ linh hồn, thân "Tinh thần vũ trụ tối cao" tuyệt đối, Brahman Vì tồn vũ trụ Brahman nên chất linh hồn đồng với "Linh hồn tối cao", hay nói cách khác, Brahaman biểu người chúng sinh linh hồn Atman Brahman bất diệt tối cao vơ thượng, Atman thể yếu người Atman không sinh không chết đi, tự sinh ra, tồn mãi trường tồn Chính vậy, thân xác vật chất vô thường nơi trú ngụ tạm thời Atman vơ hình chừng Atman thể xác, Atman chịu tốt xấu, sung sướng, đau khổ Và thân xác chết, Atman trở hợp với Brahman Về nhận thức luận, Upanishad phân nhận thức người thành hai trình độ khác hạ trí (aparâ - vidây) thượng trí (parâ - vidây) Hạ trí tri thức phản ánh vật, tượng riêng lẻ, có hình tướng, danh sắc đa dạng thực gồm tri thức khoa học thực nghiệm, ngành nghệ thuật Thượng trí trình độ vượt qua tất giới tượng hữu hình, hữu hạn, thường xuyên biến đổi để nhận thức thực tuyệt đối, nhất, bất diệt (aksara), thường hằng, vơ hình chất tất tồn (Brahman) Tuy nhiên, hạ trí có vai trò cơng dụng nhận thức, phương tiện cần thiết để đưa người tới hiểu biết thượng trí Về nhân sinh quan, Upanishad bàn tới vấn đề "luân hồi", "nghiệp báo" Vì Atman "linh hồn" tồn thể xác người trần tục nên ý thức người lầm tưởng "linh hồn" khác với "linh hồn vũ trụ" Một phần hạn giác quan người, cản trở cảm giác, giác quan nên đưa người đến sai lầm đến sai lầm khác, khó vượt qua Kinh Katha Upanishad viết: “Nếu trí liên hệ với trí tuệ ln ln đãng trí, sáng suốt nó, giác quan khơng bị kiềm chế giống ngựa tồi người đánh xe Nếu trí liên hệ với trí tuệ sáng suốt ln ln khơng linh hồn thân nhục thể khơng đạt đến mục đích mà lại rơi vào vòng luân hồi.” Những cảm giác, ham muốn dục vọng hành động người nhằm thỏa mãn ham muốn đời sống trần tục gây hậu quả, gieo đau khổ kiếp kiếp sau, gọi "nghiệp báo" (Karma) Do vậy, linh hồn bị giam hãm vào hết thể xác đến thể xác khác, bị che lấp, ràng buộc giới tượng ảo ảnh, gọi "luân hồi" (Samsara), không nhận không trở đồng với chân Brahman Muốn giải linh hồn khỏi vòng vây hãm luân hồi, nghiệp báo để đạt tới đồng với "Tinh thần vũ trụ tối cao" tuyệt đối người phải dốc lòng tồn tâm tu luyện hành động tu luyện tri thức Bằng nhận thức trực giác, thực nghiệm tâm linh, người nhận chân mình, linh hồn đồng với "linh hồn vũ trụ tối cao" bắt đầu "siêu thoát" (moksa) Bởi vậy, nhiệm vụ quan trọng mà kinh Upanishad muốn người phải nhận chân tướng thật mình, Vị thần tối cao Brahman sáng tạo linh hồn Atman phận Brahman Và nhận biết, nhận thức điều đó, người đạt đến giác ngộ giải Có câu hỏi đặt là: “giải gì?” “Giải trạng thái tự tuyệt đối, thể nhập với thể vũ trụ tuyệt đối tối cao bất diệt, vượt qua quan niệm sống chết, mất, tha ngã, thoát khỏi chi phối quy luật nghiệp báo, ln hồi” - Dỗn Chính, Những kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ Vậy muốn giải thốt, người phải tồn tâm tồn ý kiên trì tu luyện đạo đức tri thức, nhằm từ bỏ, tuyệt diệt dục vọng, lo âu, muộn phiền, rũ bỏ hết ràng buộc, lôi kéo giới trần tục, phải tự suy tư, chiêm nghiệm nội tâm, nhận thức trực giác nhận chân thể mình, để đạt chân lý tối thượng hòa nhập với thể tuyệt đối Brahman “Tu luyện đạo đạo đức hành động theo bổn phận tự nhiên, khơng tính tốn vụ lợi, diệt dục vọng, vượt qua ràng buộc, vây tỏa giới vật, dục biến ảo vơ thường Còn tu luyện trí tuệ q trình dày cơng thiền định, dốc lòng suy chiêm nghiệm nội tâm “thực nghiệm tâm linh” – lực nhận thức đặc biệt, trực tiếp nắm bắt chân lý nhờ linh báo trầm mặc tưởng lâu dài, khơng qua nhận thức kinh nghiệm trí tuệ thơng thường tri giác trực tiếp, trực cảm, linh cảm, trực giác mớ đạt chân lý tối thượng, hòa nhập vào thể vũ trụ tuyệt đối tối cao vĩnh viễn an lạc, tịnh Bởi cảm giác kinh nghiệm lôi kéo người ta sa vào mê giới vật dục, giới thực hữu hình, hữu hạn, thường biến ảo ảnh phù du Trí tuệ, logic sâu sắc nhưng thật phiến diện hạn hẹp Lôgic làm chết cứng vũ trụ bao la sinh động Không thể kéo giới vô tận vào logic chật hẹp Tất có hạn, có phân biệt khách thể chủ thể, vật ta, đo vô hạn, tuyệt đối tối cao.” - Dỗn Chính, Lịch sử triết học phương Đơng Để đạt đến hợp với Brahman, khước từ cõi chưa đủ, phải tập trung tưởng giới phi vật chất Chừng chưa giác ngộ thực đồng Atman – Brahman người phải chịu ràng buộc vòng sinh tử luân hồi bất tận Và nêu trên, nguyên lý chi phối điều động vòng luân hồi gọi “nghiệp báo” “Nghiệp báo định luật giam hãm người vòng luân hồi người đạt chân tri Hành động công đức không giúp cho người đoạn tuyệt với vòng sinh tử luân hồi, nhờ thi hành cơng đức phần thưởng mà người tiến bước vững vàng đường nhận biết Thực tại, tức giải Đó hệ luận tất yếu đạo đức rút từ triết lý nghiệp báo luân hồi Upanishad”- GS Lê Xn Khoa Những người tìm chân lý giác ngộ hai đường khác nhau: đường tri thức người suy tưởng đường hành động vô người hoạt động Tri thức nghĩa tri thức Brahman Tóm lại, tưởng giải triết học, tơn giáo Ấn Độ từ triếtVeda đến triết lý Upanishad thời kỳ Véda có bước biến đổi chất nội dung lẫn đường phương pháp Việc “giải dựa vào lý trí người, tu luyện đạo đức tu luyện tri thức, dày công thiền định, “chiêm nghiệm nội tâm”, trầm mặc tưởng để đạt tới đại giác, nhận chân tính thực tướng vạn vật, từ dứt bỏ ràng buộc, lôi kéo làm mê mờ tâm tính giới vật dục biến ảo vơ thường diệt bỏ dục vọng quan niệm tục sống chết lo âu, khổ não đời, đạt tới đồng linh hồn với “Tinh thần sáng tạo vũ trụ tối cao”, tuyệt đối, vĩnh cửu với tâm tịnh, tịch diệt, an lạc tự tại” - Dỗn Chính, tưởng giải triết học Ấn Độ “Chính với tưởng triết lý giải thoát sâu sắc nên Upanishad thực trở thành nguồn gốc tưởng hầu hết môn phái triết học, tôn giáo sau Đặc biệt triết lý Upanishad coi sở lý luận đạo Bàlamôn đạo Hindu Ấn Độ cổ đại Không thế, tưởng giải Upanishad chi phối ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần đời sống đạo đức xã hội Ấn Độ cổ đại” - Dỗn Chính, tưởng giải triết học Ấn Độ II Hình ảnh người đại tưởng triếtVéda Con người ta giai đoạn thế, phải học đạo đức từ thân bắt đầu nhận thức từ đứa bé, đạo đức có câu chào thể lễ phép gặp người lớn, hay với người có hiếu với cha mẹ, đạo đức người làm quan thương dân, đạo đức nhân viên ngân hàng trung thực, bảo mật thông tin,… Có thể nói ai, đâu, làm nghề cần đạo đức chuẩn mực đạo đức đúng? Đạo đức trước hết phải xuất phát từ tâm, từ lòng người, từ lòng nhân ái, yêu thương người Thế nhưng, đạo đức phận xã hội xuống cấp đạo đức đo lường đạo đức họ mức thấp Chẳng hạn câu chuyện đánh ghen Thanh Hóa vào ngày 13/6/2018, chưa biết người bị đánh ghen hay sai việc tra tấn, lăng mạ người đánh ghen làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý thể xác người bị hại đánh động tiêu cực đến tâm lý người chứng kiến Hay vụ án Eximbank TP Hồ Chí Minh tháng 3/2018 làm 245 tỷ VNĐ, buộc phải khởi tố nhân viên chi nhánh ngân hàng với hành vi thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản ngân hàng Nguyên nhân câu chuyện, việc khác nhau, cạnh tranh kinh tế, đố kỵ, hận thù lối sống, đồng tiền che mời mắt, giáo dục thiếu đứng đắn, công tác tuyên truyền,… Với kinh tế thị trường nay, với việc tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp, lợi ích cổ đơng, hay phải kiếm tiền mưu sinh mong sống sung túc, ấm no làm nhiều người đánh lương tâm, tha hóa đạo đức lối sống, nghề nghiệp, xã hội Liên hệ với triết lý, tưởng Véda, dễ dàng nhận thấy nét tương đồng quan điểm Atman – linh hồn cá biệt thân cá nhân người Con người thân, phần Đáng tối cao –Brahman Brahman theo tơi nghĩ, xã hội mà sống Và người Atman, linh hồn bé nhỏ chất mang hình hài, thể xác khác Việc tha hóa đạo đức dục vọng tầm thường số phận xã hội vô minh, chưa nhận biết ngã đời Lợi ích cá nhân đặt xã hội, không ngần ngại đạp đổ giá trị, tiêu chuẩn đạo đức Từ mà sinh “Nghiệp” chìm vào bể khổ - bể khổ rứt lương tâm, lên án dư luận Không chịu bể khổ kiếp mà theo Luân hồi, phải chịu bể khổ kiếp sau, mãi, tự thân linh hồn kiếp tu dưỡng đạo đức “trả nghiệp” Cũng giống đường đến giải thoát thể Véda, đặc biệt triết lý Upanishad, người không muốn phải chịu ln hồi, muốn khỏi vòng quay “bánh xe ln hồi” phải sống cho tròn “chữ đạo”, phát huy tính tốt đẹp kìm hãm dục vọng, ham muốn tầm thường Tìm hiểu tưởng triếtthời kỳ Véda cho ta hiểu học đạo lý, quan niệm đạo đức giúp người vươn lên điều tốt đẹp sống Sống phải rèn luyện đạo đức, tu tâm dưỡng tính, tìm hiểu tri thức, đề trở thành Atman sáng khiết đạt gần đến đồng với Brahman Mặc dù nay, khoa học chưa giải thích hay chứng minh tồn thần linh, giới tâm linh nơi người dựa vào kiếm tìm niệm tin giới thực qua lời giảng dạy, nhận thức mang tính triết lý, có tính đắn hợp lý Nhận thức phát huy đạo đức tạo xã hội tốt đẹp bền vững Đặc biệt kinh tế thị trường với mục đích tối đa hóa lợi nhuận KẾT LUẬN Ngiên cứu “tư tưởng thời kỳ Véda”, tơi nhìn thấy giới quan người Ấn Độ cổ xưa, với việc tôn kính thời cúng thần linh, mang tính đa thần đến chuyển hóa thần cuối chuyển hóa mang tính triết học thể qua Upanishad Với nhận thức giới quan mang tính tâm khách quan, tồn Brahman – Đấng tối cao Atman – linh hồn người, TriếtVéda dạy cho tơi đạo đức làm người, phải cần đạo đức? có đạo đức, linh hồn Atman thản, khiết có vậy, linh hồn người tiệm cận hòa hợp làm với Đấng tối cao – Brahman TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học, Bộ giáo dục đào tạo 2005 Giáo trình triết học, Bộ giáo dục đào tạo 2013 Dỗn Chính, tưởng giải triết học Ấn Độ, 1997 Dỗn Chính, Lịch sử triết học phương Đông, 2012 TRANG WEB THAM KHẢO http://hoavouu.com http://nguyencuulichsu.com www.triethoc.info vi.wikipedia.org www.thelady.vn ... quát triết học thời kỳ Véda I.1 Triết học thời kỳ Véda Theo học giả Châu âu, thời kỳ Véda cho có niên đại từ 2000 – 2500 năm TCN Các học giả Ấn Độ thời kỳ sớm nữa, khoảng 3000 năm TCN Tư tưởng thời. .. Chính, Tư tưởng giải triết học Ấn Độ “Chính với tư tưởng triết lý giải thoát sâu sắc nên Upanishad thực trở thành nguồn gốc tư tưởng hầu hết môn phái triết học, tôn giáo sau Đặc biệt triết lý... thế, tư tưởng giải Upanishad chi phối ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần đời sống đạo đức xã hội Ấn Độ cổ đại” - Dỗn Chính, Tư tưởng giải triết học Ấn Độ II Hình ảnh người đại tư tưởng triết

Ngày đăng: 22/08/2018, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan