1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phèn kép tới lượng phát thải amoniac và vi sinh vật trong đệm lót sinh học

69 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỢI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÈN KÉP TỚI LƢỢNG PHÁT THẢI AMONIAC VI SINH VẬT TRONG ĐỆM LÓT SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: : Chính quy Chuyên ngành/ngành : Cơng nghệ sinh học Khoa : CNSH&CNTP Khóa học : 2013 -2017 Thái nguyên 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỢI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÈN KÉP TỚI LƢỢNG PHÁT THẢI AMONIAC VI SINH VẬT TRONG ĐỆM LÓT SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành/ngành : Cơng nghệ sinh học Lớp : K45 CNSH Khoa : CNSH&CNTP Khóa học : 2013 -2017 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S BÙI TUẤN HÀ Th.S NGUYỄN XUÂN VŨ Thái nguyên 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực, cố gắng thân, nhân đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn, bảo động viên thầy cơ, bạn bè gia đình Nhân dịp hồn thành khóa luận: Trƣớc tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy BÙI TUẤN HÀ Th.S NGUYỄN XUÂN VŨ giảng viên khoa CNSH – CNTP hƣớng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu để thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô, anh, chị làm việc phòng cơng nghệ lên men, khoa CNSH –CNTP hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tập thể Thầy, Cô giáo cán khoa CNSH-CNTP, trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên cung cấp kiến thức tiền đề để tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Thái Ngun, tháng 05 năm 2017 Sinh viên NGUYỄN THỊ HỢI ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ thuật ngữ Tên thuật ngữ viết tắt TN Thí nghiệm ĐC Đối chứng KSH Khí sinh học HDPE High Density Polyethylene(Hệ thống Biogas phủ nhựa) HSTP Hệ số thải phân EM Effective Microorganisms (chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu) QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BNN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ppm Parts Per Million (phần triệu) Ppb Parts Per Billon (phần tỷ) CFU Colony Forming Unit ( đơn vị khuẩn lạc) BOD Biochemical oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa) COD Chemical oxygen demand (Nhu cầu oxy hóa học) iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lƣợng phân thải ngồi loại vật ni Bảng 3.1 Thiết bị dụng cụ sử dụng cho nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Hóa chất sử dụng cho nghiên cứu 35 Bảng 3.3: Các công thức thí nghiệm 37 Bảng 3.4 Các cơng thức thí nghiệm 37 Bảng 3.5: Thành phần 1000ml môi trƣờng thạch dinh dƣỡng(LB) 39 Bảng 4.1: Ảnh hƣởng tỷ lệ phèn kép bổ sung tới phát thải NH3 đệm lót sinh học 44 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng phèn kép tới hàm lƣợng vi khuẩn hiếu khí tổng số đệm lót sinh học 45 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng tỷ lệ phối trộn phèn kép tới hàm lƣợng nitơ tổng số đệm lót 46 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng phƣơng pháp áp dụng phèn kép bề mặt tới phát thải NH3 đệm lót sinh học 48 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng xử lý phèn kép bề mặt tới hàm lƣợng vi khuẩn hiếu khí tổng số đệm lót sinh học 49 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng tỷ lệ phối trộn phèn kép bề mặt tới hàm lƣợng nitơ tổng số đệm lót 50 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ thí nghiệm 36 Hình 3.2: Sơ đồ dãy pha loãng 40 Hình 4.1 Ảnh hƣởng tỷ lệ phèn kép bổ sung tới phát thải NH3 đệm lót sinh học 44 Hình 4.2: Ảnh hƣởng phèn kép tới hàm lƣợng vi khuẩn hiếu khí tổng số đệm lót sinh học 46 Hình 4.3: Ảnh hƣởng tỷ lệ phối trộn phèn kép tới hàm lƣợng nitơtổng số đệm lót 47 Hình 4.4 Ảnh hƣởng phƣơng pháp áp dụng phèn kép bề mặt tới phát thải NH3 đệm lót sinh học 48 Hình 4.5 Ảnh hƣởng xử lý phèn kép bề mặt tới hàm lƣợng vi khuẩn hiếu khí tổng số đệm lót sinh học 49 Hình 4.6: Ảnh hƣởng tỷ lệ phối trộn phèn kép bề mặt tới hàm lƣợng nitơ tổng số đệm lót 50 v MụC LụC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MụC LụC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2.TổNG QUAN TÀI LIệU 2.1 Chất thải chăn nuôi 2.1.1 Chất thải chăn nuôi 2.1.2 Đặc tính chất thải chăn nuôi 2.2 Đệm lót sinh học 2.2.1 Đệm lót sinh học 2.2.2 Ƣu điểm nhƣợc điểm sử dụng đệm lót sinh học 2.2.3 Vai trò vi sinh vật đệm lót sinh học 12 2.3 Tổng quan NH3 17 2.3.1 NH3 17 2.3.2 Ảnh hƣởng NH3 19 2.3.3 Quá trình hình thành chuyển hóa NH3 21 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý NH3 22 2.4 Phèn kép 24 vi 2.4.1 Phèn 24 2.4.2 Phèn kép 25 2.4.3 Ƣu điểm phèn kép 25 2.4.4 Cơ chế tác động phèn kép tới NH3 khơng khí 26 2.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 27 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 27 2.5.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 32 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tƣợng, vật liệu phạm vi nghiên cứu 34 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 34 3.3 Vật liệu, dụng cụ, hóa chất thiết bị sử dụng 34 3.4 Nội dung nghiên cứu 35 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 3.5.1 Phƣơng pháp lấy xử lý mẫu 35 3.5.2 Thiết kế thí nghiệm 36 3.5.3 Các phƣơng pháp phân tích 37 3.5.4 Phƣơng pháp phân tích vi sinh vật tổng số 38 3.5.5 Phƣơng pháp phân tích nitơ tổng số 41 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 44 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng tỷ lệ phèn kép phối trộn tới đệm lót sinh học 44 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng phƣơng pháp sử dụng phèn kép tới đệm lót sinh học 47 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, vấn đề đảm bảo môi trƣờng chăn nuôi gia súc, gia cầm khu dân cƣ đƣợc cấp, nghành đặc biệt quan tâm hầu hết hộ chăn ni chƣa có biện pháp xử lý ảnh hƣởng chất thải chăn nuôi đến môi trƣờng (Nguyễn Thị Liên cộng sự, 2010)[16] Theo đánh giá Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Thái Ngun cho thấy mức độ nhiễm khuẩn khơng khí chuồng nuôi gia súc, gia cầm cao gấp từ 30 - 40 lần so với khơng khí bên ngồi (UBND tỉnh Thái Nguyên, 2012) [07] Chất thải chăn nuôi chƣa qua xử lý gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời, giảm sức đềkháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, tăng chi phí phòng trừ bệnh dẫn đến suất, chất lƣợng, hiệu kinh tế giảm Sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy gây bùng phát dịch bệnh Tìm kiếm giải pháp cho việc giảm thiểu ảnh hƣởng mơi trƣờng gây nhiễm nguồn khơng khí hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm vấn đề đƣợc đặt toàn thể xã hội (Bùi Xuân An, 2007) [01] Một số biện pháp xử lý ô nhiễm đƣợc sử dụng nhƣ thu gom chất thải, dọn chuồng hàng ngày, sử dụng bể biogas, ủ phân, làm thức ăn cho cá phần giải đƣợc vấn đề quản lý phân chất thải chăn nuôi Tuy nhiên vấn đề nhiễm mùi khí thải độc hại chƣa đƣợc giải triệt để vậy, việc đề xuất giải pháp cải thiện môi trƣờng trang trại chăn nuôi gia cầm cần thiết, đáp ứng đƣợc xu phát triển bảo vệ mơi trƣờng Hiện để xử lý phân, chất thải chăn nuôi cách triệt để, tạo môi trƣờng mà tiêu tốn tiền nhân cơng, khơng phải thực vệsinh hàng ngày giải pháp hiệu làsử dụng chế phẩm sinh học để xử lý chất đệm lót chuồng nuôi, nhằm giảm mùi hôi, giảm lƣợng phát thải NH3 phân hủy phân, chất thải chỗ Đây nhƣng công nghệ chăn nuôi sinh thái, đƣợc áp dụng nhiều nƣớc nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan… Tuy nhiên, trƣớc khuyến cáo cáo áp dụng rộng rãi phƣơng pháp này, việc kiểm chứng lợi ích mặt suất, chất lƣợng, hiệu kinh tế phƣơng pháp chăn ni điều kiện Việt Nam nói chung đặc biệt chăn nuôi gia cầm cần thiết Từ yêu cầu cấp bách việc bảo vệ môi trƣờng chăn nuôi nông nghiệp em tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng phèn kép tới lượng phát thải amoniac vi sinh vật đệm lót sinh học“ 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng phèn kép tới lƣợng phát thải amoniac khơng khí Nghiên cứu ảnh hƣởng phèn kép tới vi sinh vật đệm lót sinh học Từ kết nghiên cứu tiền đề để ứng dụng phèn kép mơ hình chăn ni gia cầm, gia súc nhằm tăng hiệu chăn nuôi, giảm ô nhiễm môi trƣờng 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng phèn kép bổ sung tới phát thải khí NH3 đệm lót sinh học - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng phèn kép bổ sungtới vi sinh vật tổng số đệm lót sinh học - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng phèn kép bổ sung tới hàm lƣợng nitơ tổng số đệm lót sinh học 47 135 131.3 131.6 CT4 CT5 130 125 120 117.6 119.4 114.7 115 112 110 105 100 Đối chứng CT1 CT2 CT3 Hàm lượng N tổng số (g) Hình 4.3: Ảnh hƣởng tỷ lệ phối trộn phèn kép tới hàm lƣợng nitơ tổng số đệm lót Nhận xét:Qua bảng 4.3 hình 4.3 cho thấy: hàm lƣợngN tổng số sau 14 ngày cơng thức cơng thức có hàm lƣợng đạm cao chiếm tới 117,5%, cơng thức khác chênh lệch không đáng kể Điều chứng tỏ điều kiện môi trƣờng sống tốt không ô nhiễm tránh đƣợc thất thoát N tổng số đƣờng bay Hàm lƣợng N tổng số tăng lên nguyên nhân sau: trình phân hủy mạnh chất hữu diễn chất thải chuồng nuôi; hai đệm lót sinh học có diện vi sinh vật cố định đạm mà phần lớn chúng sống điều kiện hiếu khí nên khí bổ sung phèn kép vào đệm lót sinh học theo phƣơng pháp phôi trộn vi khuẩn cố định đạm hoạt động chúng giữ lại lƣợng đạm phân làm cho hàm lƣợng đạm tổng số cao giúp ích cho trồng phát triển 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng phƣơng pháp sử dụng phèn kép tới đệm lót sinh học Cơ chế tác động phèn kép tới đệm lót sinh học nhằm làm giảm lƣợng NH3 phát thải nhờ tƣơng tác hóa học phèn kép NH3 bay 48 Hay nói cách khác ngăn chặn NH3 từ dƣới chuồng thoát lên bề mặt khuếch tán vào khơng khí Với chế nhƣ vậy, việc áp dụng phèn kép tập trung bề mặt đệm lót đem lại hiệu cao hơn, tiết kiệm đƣợc lƣợng phèn kép sử dụng Kết nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng phƣơng pháp áp dụng phèn kép bề mặt tới phát thải NH3 đệm lót sinh học Cơng thức Hàm lƣợng NH3 phát thải (g) Đối chứng CT6 (50g) CT7 (100g) CT8 (150g) CT9 (200g) CT10 (250g) Hàm lƣơợng NH3phát thải (g)/5 kg đệm lót Sau ngày Sau 14 ngày Giảm so với Giảm so với NH3 (g) đối chứng NH3 (g) đối chứng (%) (%) 12,6 28,5 6,5 48 14,7 48 5,4 57 12,2 57 3,6 71 8,3 71 2,6 79 5,9 79 2,4 81 5,5 81 30 25 20 15 10 ngày 14 ngày Đối CT1 chứng CT2 CT3 CT4 CT5 công thức Hình 4.4.Ảnh hƣởng phƣơng pháp áp dụng phèn kép bề mặt tới phát thải NH3 đệm lót sinh học 49 Nhận xét:Qua số liệu bảng 4.4 hình 4.4 cho thấy hiệu tốt xử lý phèn kép theo phƣơng pháp bề mặt Ở công thức 200g – 250g phèn kép cho hiệu giảm NH3 bay so với mẫu đối chứng lên đến 81%, so với phƣơng pháp trộn 71 – 73% Sau kết thúc 14 ngày theo dõi, đệm lót đƣợc trộn lấy mẫu phân tích mật độ vi khuẩn hiếu khí tổng số hàm lƣợng Nitơ tổng số Kết đƣợc trình bày bảng 4.5 4.6 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng xử lý phèn kép bề mặt tới hàm lƣợng vi khuẩn hiếu khí tổng số đệm lót sinh học Hàm lƣợng vi sinh vật hiếu khí tổng số Cơng thức Đối chứng CT6 (50g) bề mặt Tổng vi khuẩn hiếu khí (cfu/1g đệm lót) 4,2*109 2,8*109 Giảm so với đối chứng (lần) 1,0 1,5 1,2*109 1,0*109 8,6*108 8,2*108 3,5 4,2 4,9 5,2 CT7 (100g) bề mặt CT8 (150g) bề mặt CT9 (200g) bề mặt CT10 (250g) bề mặt 9.8 9.62 9.6 9.44 9.4 9.2 9.07 9 8.93 8.91 CT4 CT5 8.8 8.6 8.4 Đối chứng CT1 CT2 CT3 Tổng vi khuẩn hiếu khí/g Hình 4.5 Ảnh hƣởng xử lý phèn kép bề mặt tới hàm lƣợng vi khuẩn hiếu khí tổng số đệm lót sinh học 50 Nhận xét:Qua bảng 4.5 hình 4.5 cho ta thấyhiệu xử lý vi sinh vật theo phƣơng pháp bề mặt tốt Ở công thức 200g bề mặt – 250g bề mặt cho hiệu giảm vi sinh vật 4,9 – 5,2 lần cho với đối chứng so với phƣơng pháp phối trộn 1,7 – 2,8 lần Bảng 4.6: Ảnh hƣởng tỷ lệ phối trộn phèn kép bề mặt tới hàm lƣợng nitơ tổng số đệm lót Hàm lƣợng nitơ tổng số sau 14 ngày Công thức Hàm lƣợng N (g/5kg đệm lót) So với đối chứng (%) Đối chứng 112,0 100 CT6 (50g) bề mặt 115,4 103 CT7 (100g) bề mặt 119,8 107 CT8 (150g) bề mặt 122,1 109 CT9 (200g) bề mặt 136,6 122 CT10 (250g) bề mặt 137,2 123 160 140 120 112 115.4 119.8 122.1 Đối chứng CT1 CT2 CT3 136.6 137.2 CT4 CT5 100 80 60 40 20 Hàm lƣợng N tổng số (g) Hình 4.6: Ảnh hƣởng tỷ lệ phối trộn phèn kép bề mặt tới hàm lƣợng nitơ tổng số đệm lót 51 Nhận xét:Qua bảng 4.6 hình 4.6 cho ta thấy hàm lƣợng N tổng số phƣơng pháp bề mặt tăng cao so với phƣơng pháptrộn Ở công thức 200g bề mặt – 250g bề mặt hàm lƣợng N tổng số tăng so với đối chứng 122% - 123% so với phƣơng pháp phối trộn 117,5% 52 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu sau bổ sung phèn kép đệm lót sinh học tơi đƣa kết nghiên cứu nhƣ sau: - Bổ sung phèn kép vào đệm lót sinh học có tác dụng làm giảm mùi chuồng nuôi, làm giảm lƣợng phát thải NH3 81% so với đối chứng - Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng N tăng 122% - 123% so với đối chứng - Hàm lƣợng vi sinh vật chuồng nuôi giảm 4,9 – 5,2 lần so với đối chứng Qua thí nghiệm cho ta thấy kết nghiên cứu ảnh hƣởng phƣơng áp dụng phèn kép bề mặt tới phát thải NH3 đệm lót sinh học công thức 200g bề mặt – 250g bề mặt cao cơng thức thí nghiệm Nhƣ vậy, việc bổ sung phèn kép chăn nuôi làm hạn chế mức độ ô nhiễm môi trƣờng mà giúp nâng cao giá trị kinh tế nhƣ hạn chế dịch bệnh dẫn đến chi phí thú y giảm hẳn, hạn chế chi phí th nhân cơng lao động 5.2 Đề nghị Từ kết đạt đƣợc sau thực đề tài e đƣa mộtđề nghịsau : - Duy trì mở rộng mơ hình đệm lót sinh học xử lí chất thải chăn ni Kết hợp bổ sung thêm phèn kép đệm lót nhằm xử lí mơi trƣờng tổng thể chăn ni - Cần có quan tâm, đạo cấp, ngành, địa phƣơng để giúp ngƣời dân đẩy mạnh mơ hình chăn ni gắn liền với bảo vệ môi trƣờng 53 nông thôn, nông nghiệp thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức hình thức chăn ni đạt hiệu kinh tế, đồng thời đảmbảo vệ sinh môi trƣờng Bên cạnh công tác truyền thơng cần có hỗ trợ kĩthuật, vốn đầu tƣ để ngƣời dân có đủ điều kiện áp dụng hình thức chăn ni đạt hiệu hai khía cạnh kinh tế bảo vệ mơi trƣờng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt 1.Bùi Xuân An (2007), Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Nxb Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh 2.Trịnh Xuân Báu, Đặng Kim Chi (2008), Nghiên cứu thăm dò khả xử lý ô nhiễm mùi trang trại chăn nuôi gia cầm, Hội thảo “Tiêu chuẩn cơng nghệ kiểm sốt ô nhiễm mùi Việt Nam”, TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 08 năm 2008 3.Hồng Văn Bính Độc Chất Học Công Nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật: Trang 152-157 4.Nguyễn Xn Bình (1992), Ni gà thịt gà đẻ Hybro, Công ty phát hành sách Long An, tr – 17 BộNN&PTNT (2005), “TCVN 5937/5938-1995- Chất lƣợng khơng khí”, Bộ tiêu chuẩn Việt Nam khí thải tiếng ồn BộNN&PTNT (2010), QCVN 01 - 15: 2010/BNN&PTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện đảm bảo trại chăn nuôi gia cầm an tồn sinh học (Ban hành theo Thơng tƣ số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/1/2010) 7.Nguyễn Hoài Châu (2007), An toàn sinh học - yếu tố quan trọng hàng đầu chăn nuôi tập trung, Nxb Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh 8.Đặng Kim Chi Hóa Học Mơi Trƣờng Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật 9.Lại Thị Cúc (1994), Ảnh hƣởng số chất đệm lót chuồng đến số tiêu tiểu khí hậu chuồng nuôi gà - 28 ngày tuổi, Luận văn Thạc sỹ Khoa học nông nghiệp, Hà Nội 10.Lƣu Anh Đồn (2006), Phát triển chăn ni gắn với bảo vệ môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 55 11.Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn, (2009), Giáo trình chăn ni chun khoa, nhà xuất Nơng nghiệp, tr 104, 110, 130 -132, 137155 file:///C:/Users/m/Desktop/Downloads/14-CN-NGUYEN%20THIET(119126).pdf 12.Hoàng Thu Hằng (1997), Một số tiêu vệ sinh kinh tế chuồng nuôi gà đẻ bố mẹ Arbor Acres giai đoạn 25 - 40 tuần tuổi có sử dụng formolvà chế phẩm sinh học De - Odorase, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 13.Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14.Đỗ Ngọc Hòe, Nguyễn Thị Minh Tâm (2005), Giáo trình Vệ sinh vật nuôi (Dùng cho trƣờng THCN), nhà xuất Hà Nội 15 Lê Văn Lập Hậu từ hình KH&CN chăn ni Tạp Chí Thơng Tin Khoa Học Cơng Nghệ Quảng Bình (số 02/2015) 16.Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Mạnh Cƣờng (2010), Kết ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu EM (Efectiver Microorganims) chăn nuôi gà tỉnh Thái Nguyên, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 17.Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Mạnh Cƣờng (2012), Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM (EFFECTIVEMICROORGANISMS) chăn nuôi gà Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18.Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009), Giáo trình Chăn ni gia cầm, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 56 19.Đỗ Thành Nam (2008), Khảo sát khả sinh gas xử lý nƣớc thải chăn nuôi lợn hệ thống Biogas phủ nhựa HDPE, Trƣờng Đại học Nơng lâm, thành phố Hồ Chí Minh 20.Trƣơng Quốc PhúSử Dụng Phèn Nhôm Phèn SắtTrong Xử Lý Nước Thải Từ Ao Nuôi Cá Tra(Pangasianodon Hypophthalmus) Thâm CanhUsing Of Alum And Ferrous Sulfate In Treatment Of WastewaterFrom Intensive Striped Catfish Pond 21.Nguyễn Quế Côi (2006), Thâm canh chăn ni lợn, quản lí chất thải bảo vệ môi trƣờng, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Prise publications 22.Nguyễn Thiết, Bùi Xuân Mến (2016 ) Ảnh hưởng nguyên liệu làm đệm lót men balasa n01 lên sinh trưởng môi trường chuồng nuôi gà tàu vàng giai đoạn từ đến 12 tuần tuổi Tạp Chí Khoa Học Trƣờng ĐH Cần Thơ 23.Trịnh Văn Thịnh, Nguyễn Hữu Ninh (1986), Vệ sinh cơng nghiệp hóa chăn nuôi, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24.Phùng Đức Tiến, (2009), “Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trƣờng chăn ni”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn ni, số 4, tr.10 25.Vũ Đình Tơn (2010), Nghiên cứu xử lý chất thải chăn ni gà mơ hình Biogas, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 26.Nguyễn Ngọc Trung GVHD: Ts Diệp Thị Mỹ Hạnh.SERMINAR Môn Học Độc Học Môi Trƣờng.: Trang – 17 II Tài liệu tiếng anh 27 Amer AH., Pingel H., Hillig J., Soltan M., von Borell E (2004), “Impact of atmospheric ammonia on laying performance and egg shell strength ofhens housed in climatic chambers”, Archiv für Gefl ügelkunde, 68(3), pp 120125 57 28 Attar A.J and Brake J T (1988), “Ammonia control: Benefits and trade offs”, Poultry Digest 29 Barnwell R and Wilson M (2005), “Importance of Minimum Ventilation”,International Poultry Production, 14, pp 30 Blances Vidal V., Hansen M N., Pedersen S S., Rom H B (2008), “Emissions of ammonie, methane and noitrous oxide from pig houses andslurry; Effects of rooting material, animal activity and ventilation flow”, J.Agriculture, Ecosystems and Environmen, 124, pp 237 - 244 31 Büscher W., Hartung E., Kechk M (1994), “Ammonia emission by different ventilation systems”, Animal waste management, Proceedings of the Seventh Technical Consultation on the ESCorEnA on Animal waste Management, Bad zwischenahn, Germany, pp 45-49, 1994 32 Carlile FS (1984), Ammonia in poultry houses, a literature review, World Poultry Science, 40, pp 99 - 113 33 Choi H and P A Moore Jr (2008), “Effect of various litter amendments on ammonia volatilization and nitrogen content of poultry litter”, Journal of Applied Poultry Research, 17(4), pp 454-462 34 Curtis S E (1983), “ Environmental Management in Animal Agriculture”, Iowa State University Press, Ames, Iowa, pp 266 - 268 35 Dr Philip A Moore, Jr Soil Scientist, USDA-ARS “Treating Poultry Litter With Alum.” http://www.uaex.edu/publications/pdf/fsa-8003.pdf 36 Dr Philip A Moore, USDA-ARS Treating Poultry Litter with Aluminum Sulfate (Alum) https://www.ars.usda.gov/ARSUserFiles/np212/LivestockGRACEnet/Alu mPoultryLitter.pdf 58 37 Fowler D., Pitcairn C.E.R., Sutton M.A., Flechard C., Loubet B., Coyle M and Munro R.C (1998), “The mass budget of atmospheric ammonia in woodland within km of livestock buildings”, Environmental Pollution, 102 (1), pp.343 -348 38 Fowler D., Pitcairn C.E.R., Sutton M.A., Flechard C., Loubet B., Coyle M and Munro R.C (1998), “The mass budget of atmospheric ammonia in woodland within km of livestock buildings”, Environmental Pollution, 102 (1), pp 343 -348 39 Glebocka K (2008), “Gut health is a critical factor for litter quality”, World Poultry., 24, pp 12-13 40 Gürdil G A K., Confined Space Hazards (1998), Air Contaminants in Livestock House In: International Scientific Seminars: New Knowledge in Technological Equipment in Agricultural and Food Operations, TF ČZU, Praha, 2-3 Září, pp 13-15 41.Hulzebosch J (2004),“What affects the climate in poultry houses?” World poultry, 20 (7), pp 36-38 42 Kavolelis B., (2003), “Influence ventilation rate on ammonia concentration and emission in animal house”, Polish Journal of Environmental Studies, 12(6), pp 709 43 Mayne R.K., Else R.W and Hocking P.M (2007), “High litter moisture alone is sufficient to cause foot pad dermatitis in growing turkeys”, Br Poult Sci., 8, pp 538-545 44 McQuitty J.B., Feddes J.J.R and Leonard J.J (1985), “Air quality in commercial laying barns”, Canadian Agricultural Engineering, 27 (2), pp 13 19 59 45 Moore, P.A, Jr., and D.R Edwards 2007 Long-term effects of poultry litter, alum-treated litter, and ammonium nitrate on phosphorus availability in soils J Environ Qual 36:1 63-1 74 46 Moore, P.A., Jr, T.C Daniel and D.R Edwards 2000.Reducing phosphorus runoff and inhibiting ammonia loss from poultry manure with aluminum sulfate J.Environ Qual 29:37-49 47 Nagaraja K.V., Emery D A., Jordan K A., Sivanandan V., Newman J A., Pomeroy B S (1984), “Effect of ammonia on the quantitative clearance of Escherichia-coli from lungs, air sacs, and livers of turkeys aerosol vacinated against Escherichia coli”, Am J Vet Res, 45(2), pp 392-395 48 Ritz C.W., Fairchild B.D and Lacy M.P (2005), “Litter Quality and Broiler Performance”, Georgia Cooperative Extension Service Bulletin 1267 49 Schiffman S S., Auvermann B.W., and Bottcher R.W (2002), “Health effects of aerial emissions from animal production waste management systems”, National Center for Manure and Animal Waste Management White Papers, North Carolina State University, Raleigh, NC (available on CD-ROM from MidWest Plan Service) III Tài liệu internet 50 http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/dem-lot-sinh-hoc-mot-tbkt-trongchan-nuoi.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình 1: Sơ đồ thí nghiệm a b Hình 2: Hình a:Đệm lót sinh học chƣa qua xử lý Hình b:Đệm lót sinh học qua xử lý Phụ lục 2: Các hình ảnh kết thí nghiệm phân tích vi sinh vật tổng số Kết đối chứng Kết pha lỗng mẫu nồng độ 10-7 Hình 3: Kết nuôi cấy vi sinh vật tổng số môi trƣờng LB ... lượng phát thải amoniac vi sinh vật đệm lót sinh học 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng phèn kép tới lƣợng phát thải amoniac khơng khí Nghiên cứu ảnh hƣởng phèn kép tới vi sinh vật đệm. .. hƣởng phèn kép bổ sung tới phát thải khí NH3 đệm lót sinh học - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng phèn kép bổ sungtới vi sinh vật tổng số đệm lót sinh học - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng phèn kép bổ sung tới hàm...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỢI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÈN KÉP TỚI LƢỢNG PHÁT THẢI AMONIAC VÀ VI SINH VẬT TRONG ĐỆM LÓT SINH HỌC KHÓA

Ngày đăng: 20/08/2018, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w