Việc thu thập số liệu của tải mục đích là nắm vị trí và yêu cầu của các hộ tiêu thụ lớn, và dự đoán được nhu cầu sử dụng và sự phát triển ở tương lai.Phân loại khu vực để đảm bảo cung cấ
Trang 1M c l c ục lục ục lục
LỜI CẢM ƠN 5
CHƯƠNG 1 6
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 6
I PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI 6
II CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 6
1.1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG 7
1.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 8
CHƯƠNG 2 DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT 11
2.1 LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN : [2,Tr.15] 11
2.2.1 Khu vực 1 12
2.2.2 Khu vực 2 12
2.2.3 Khu vực 3 13
2.3 TÍNH TOÁN CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN, TRỤ, SỨ, TỔN THẤT ĐIỆN ÁP, TỔN THẤT CÔNG SUẤT CHO CÁC PHƯƠNG ÁN: 16
2.3.1 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 16
2.3.2 Lựa chọn trụ điện và tính các thông số đường dây 20
2.3.3 Tinh toán công suất và điện áp 31
2.5 CHỌN SỐ BÁC SỨ: 40
CHƯƠNG 3 41
Trang 2SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ 41
3.1 TÍNH TOÁN 41
3.2 CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT TRONG PHƯƠNG ÁN 42
3.2.1 Phương án 1 42
3.2.2 Phương án 2: 44
CHƯƠNG 4 46
SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 46
4.1 YÊU CẦU 46
4.2 CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP TRONG TRẠM GIẢM ÁP 46
4.3 CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP 46
4.4 CHỌN MÁY BIẾN ÁP 47
4.4.1 Phụ tải 1: 47
4.4.2 Phụ tải 2: 47
4.4.3 Phụ tải 3: 47
4.4.4 Phụ tải 4: 47
4.4.5 Phụ tải 5: 48
4.4.6 Phụ tải 6: 48
4.5 CÔNG THỨC TÍNH TOÁN VÀ THÔNG SỐ MBA 48
4.6 SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHO THANH CÁI ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP 49
CHƯƠNG 5 51
Trang 3BÙ KINH TẾ TRONG MẠCH 51
5.1 NỘI DUNG 51
5.2 TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ :[2;tr61] 51
5.2.1 Bù kinh tế cho khu vực 1 51
5.2.2 Bù kinh tế cho khu vực 2 54
5.2.3 Bù kinh tế cho khu vực 3 56
5.2.4 Kết quả bù kinh tế 58
CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ TÍNH TOÁN PHÂN BỐ THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC 59
6.1 MỤC ĐÍCH 59
6.2 TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT KHÁNG 60
6.2.1 Công suất ở đâu các đường dây nối đến thanh cái 60
6.2.2 Tính toán cân bằng công suất phản kháng 71
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN 73
7.1 MỤC ĐÍCH: 73
7.2 TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI: 73
7.2.1 Vẽ sơ đồ thay thế của mạng điện 73
7.2.2 Bảng tổng kết phụ tải trước và sau khi bù, bảng thống số của đường dây và máy biến áp 73
7.2.3 Tính điện áp và tổn thất công suất lúc phụ tải cực đại 74
Trang 47.3 TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN LÚC TẢI
CỰC TIỂU 84
7.3.1 Vẽ sơ đồ thay thế của mạng điện 84
7.3.2 Bảng số liệu phụ tải: 84
7.3.3 Tính điện áp và tổn thất công suất lúc phụ tải cực tiểu: 84
7.4 TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN LÚC SỰ CỐ: 7.4.1 Sự cố đường dây N-3 đứt 1 lộ 101
7.4.2 Sự cố đường dây N-4 đứt 1 lộ và hỏng 1 MBA 103
7.4.3 Sự cố đứt dây N-5 Công suất ở đầu nguồn phát của đường dây N-6-5: 105 CHƯƠNG 8: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CỦA MÁY BIẾN ÁP 112
8.1 MỞ ĐẦU: 112
8.2 CHỌ ĐẦU PHÂN ÁP 114
8.2.1 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 1 114
8.2.2 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 2: 115
8.2.3 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 3: 116
8.2.4 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 4: 118
8.2.5 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 5: 120
8.2.6 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 6: 121
8.3 ĐẦU PHÂN ÁP CHO MÁY BIẾN ÁP TẠI CÁC TRẠM BIẾN ÁP: 123
CHƯƠNG 9 124
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN THIẾT KẾ 124
Trang 59.1 MỞ ĐẦU: 124
9.2 TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG: 124
9.2.1 Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện: 124
9.2.2 Tổn thất điện áp hàng năm trong mạng điện: 125
9.3 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN: 126
9.4 LẬP BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT: 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO 129
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Nguyễn Trung Thắng và Nguyễn Công Trnasg giảng viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng và thầy Thắng là người trực tiếp giảng dạy tôi môn Lưới điệntruyền tải và phân phối; Thầy Tráng đã giúp đỡ hướng dẫn tôi thực hiện Đồ án 1 về Thiết kế mạng điện 110kV Đồ án này là kết quả của quá trình học tập trong gần 6 học kỳ tại trường Do đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể tất cả thầy, cô khoa Điện-Điện
tử của Trường Đại học Tôn Đức Thắng những người đã tham gia vào quá trình giảng dạy và trang bị cho tôi những kiến thức để tôi
có thể hoàn thành đồ án này
Tiếp đến là lời cảm ơn tới người thân, bạn bè đã động viên tôi trong suốt thời
gian làm đồ án cũng như thời gian học tập
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đỗ Tấn Đức
Trang 8CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
I. PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
Việc phân tích phụ tải hết sức cần thiết, điều đó giúp chúng ta chọn được
ra phương án truyền tải hợp lý nhất
Việc thu thập số liệu của tải mục đích là nắm vị trí và yêu cầu của các hộ tiêu thụ lớn, và dự đoán được nhu cầu sử dụng và sự phát triển ở tương lai.Phân loại khu vực để đảm bảo cung cấp điện đủ và phù hợp nhất
Sau khi thu thập và nghiên cứu ta lập được bản sơ bộ phụ tải như sau:
Trang 9- Giá tiền 1 KWh điện năng tổn thất : 0,05 $
- Giá tiền 1 KVAr thiết bị bù : 5 $
II. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG
Trong hệ thống điện, việc sản xuất tiêu thụ là đồng thời Nên phải luôn luôn đảm bảo được sự cân bằng giữa điện năng nơi phát và điện năng tiêu thụ Nếu quá trình này bị phá vỡ thì sẽ nhanh chống và trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng điện năng, làm mất ổn định và có thể tan rã mạng điện
Vì vậy trong những thời điểm xác lập các nhà mấy phải tự điều chỉnh công suất phát sao cho phù hợp với công suất tiêu thụ
- biểu thức cân bằng công suât trong hệ thống điện:
∑P F=m∑P pt+∑∆ P md+∑P td+∑P dt
Trong đó:
- ∑P F:Tổng công suât tác dụng phát ra của các nhà máy trong hệ thống điện
-∑P pt: Tổng phụ tải cực đại của các hộ tiêu thụ
-∑∆ P md:Tổng các công suất tổn thất trong hệ thống-m: Hệ số đồng thời (giả thiết chọn 0.8)
-∑P td : Tổng công suất sử dụng để vận hành trong các nhà máy điện
-∑P dt : Tổng công suất dự trữ cần thiết trong hệ thống-Tổng phụ tải:
∑P pt=∑P pt 1+∑P pt 2+∑P pt 3+∑P pt 4+∑P pt 5+¿∑P pt 6¿
= 21 + 24 + 21 + 25 + 21 + 20
= 132 (MW)
Trang 10-Tổng công suất tác dụng tổn thất trên dây và nhà máy biến áp : ∑ ∆P md = 10 %.m.∑ Ppt
= 0,1 × 0,8 × 132 = 10,56 (MW)
- Từ những số liệu có công suất tác dụng cực đại ở ta có thể tính được công suất tác dụng của nguồn phát như sau :
∑P F=m∑P pt+∑P md
= m(1+0,1) ×∑P pt
= 0.8 × (1+0,1) × 132 = 116,16 (MW)
1.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
-Để đảm bảo các được chất lượng trong khu vực của hệ thống điện thì việc trong thiết kế hệ thống điện cần cân bằng công suất phản kháng
- Từ các thông số của nguồn và các phụ tải ta tính được công suất phản kháng của ngun và các tải như sau:
Trang 11- ∑Q F: tổng công suất phản kháng của các nhà máy trong
hệ thống điện
∑Q F=∑P F×tan( φ F) = 116,16 × tan(cos−10,9) =56,26(MVAr)
- m∑Qpt : tổng phản kháng của hệ thống điện có hệ số đồng thời -m∑Qpt = m (Qpt1+Qpt2+Qpt3+Qpt4 +Qpt5 +Qpt6)
= m (Ppt1.tgφpt1 + Ppt2 tgφpt2 + Ppt3 tgφpt3 + Ppt4 tgφpt4
+ Ppt5 tgφpt5+ Ppt6 tgφpt6) =68,26(MVAr)
-∑∆ Q B: Tổng tổn thất công suất phản kháng của máy biến áp ∑∆ Q B=(10%¿∑Spt
∑Spt=√ ∑P2pt+∑Q2pt
Ta chọn : ∑∆ Q B=10%∑Spt=0,1×157,19 =14,86 (MVAr)
∑∆ QL : Tổng tổn thất công suất phản kháng trên đường
dây -∑ Q td : Tổng tổn thất công suất phản kháng tự dùng trong
các nhà máy điện ∑ Qtd=¿ ∑ P td ×tan( φtd)
-∑ Q dt: Tổng công suất dự trữ trong hệ thống-Tính toán bù công suất phản kháng với nguyên tắc là bù cho các tải
Trang 12Từ những số liệu bảng 1.2 và biểu thức ca có Q bù ∑:
Q bù ∑= m∑Q pt+∑∆ Q B-∑Q F
=0,8 85,32 + 14,86 - 56,26 =26,86(MVAr)
Sau khi bù sơ bộ công suất phản kháng
Trang 13CHƯƠNG 2
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
2.1 LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN : [2,Tr.15]
Việc chọn Điện áp định mức ảnh hưởng, tới kĩ thuật, kinh tê của mạng điện Điện áp cấp cho phụ tải phụ thuộc vào công suất và độ dài đường dây, theo công thức Still:
Trang 15Ta có các phương án đi dây sau:
Trang 17tính ∑ P.L ở mỗi phương án sau đó so sánh và chọn ra hai tổng nhỏ nhất:
Trang 18Vậy ta chọn 2 phương án 1 và phương án 2 để tính toán.
2.3 TÍNH TOÁN CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN, TRỤ, SỨ, TỔN THẤT ĐIỆN ÁP, TỔN THẤT CÔNG SUẤT CHO CÁC PHƯƠNG ÁN:
2.3.1 Lựa chọn tiết diện dây dẫn
2.3.1.1 Chọn tiết diện dây cho khu vực 1 (lộ đơn) [2,Tr.18]
Với T max=5000 (giờ/năm) và dây nhôm lỗi thép nên mật độ dòng kinh tế j kt=1,1
Trang 20=>Chon dây AC120 (Q1-tr258)2.3.1.2 Chọn tiết diện dây cho khu vực 2 (lộ kép):
Trang 22=>Chon dây AC-150 (Q1-tr258)
=>Chon dây AC-10 (Q1-tr258)Chọn tiết diện của dây với nhiệt độ môi trường là 40o C, với hệ số hiệu
Trang 23I56=I maxN 4.2=70,16.2=140,32 A > I cp
Nên chọn lại dây đoạn 5-6 là AC-50 (I cp=210.0,81=170 A) là phù hợp
2.3.2 Lựa chọn trụ điện và tính các thông số đường dây
2.3.2.1 Chọn trụ cho đường dây [2,Tr.158]
Trang 242.3.2.2 Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây mạch đơn:
Dựa vào hình … ta tính được:
D ab = 3.5+5.0 = 8,5 m
D ac = √1,52
+42 = 4,27 m
D bc= √72+42= 8,06 m
Trang 25Vậy trung bình khoảng cách các pha là :
Bán kính tự thân dây đơn 35 sợi:
Bán kính tự thân dây đơn 35 sợi:
r'=0,768.8,5=6,528 mm
Cảm kháng dây dẫn là :
Trang 26Bán kính tự thân dây đơn 35 sợi:
Bán kính tự thân dây đơn 61 sợi:
r'=0,772.11,75=9,0,71 mm
Trang 27Bán kính tự thân dây đơn 35 sợi:
Bán kính tự thân dây đơn 35 sợi:
Trang 28Bán kính tự thân dây đơn sợi:
Trang 292.3.2.3 Lựa chọn trụ cho đường dây mạch kép : [2,Tr160]
Phương án này ta đi dây kép nên chọn trụ có mã hiệu Y110-2
Trang 30Khoảng cách giữa các pha :
Trang 31√bc × bc ' × b ' c × b ' c '= 4
√4,27 9,39 9,39 4,27= 6.33 mKhoảng cách trung bình hình học giữa các pha :
Điện trở dây khi ở 20oC : r o= 0,46 Ω/km
Điện trở tương đương : r o=0,462 = 0,23 (Ω/km)
Bán kính tự thân của 1 dây:
Trang 32x0= 2.10−4 2πf lnD D m
s = 2.10−4 2π.50.ln6,690,21 =0,22 (km Ω)Khoảng cách trung bình hình học của các pha:
Trang 33d = 13,5 nên r =6,75 mm
Điện trở dây khi ở 20oC : r o= 0,33 Ω/km
Điện trở tương đương : r o=0,332 = 0,165 (Ω/km)
Bán kính tự thân của 1 dây:
x0= 2.10−4 2πf lnD D m
s = 2.10−4 2π.50.ln6,690,23 =0,21 (km Ω )Khoảng cách trung bình hình học của các pha:
Trang 34Dung kháng của dây :
Điện trở dây khi ở 20oC : r o= 0,33 Ω/km
Điện trở tương đương : r o=0,332 = 0,165 (Ω/km)
Bán kính tự thân của 1 dây:
x0= 2.10−4 2πf lnD D m
s = 2.10−4 2π.50.ln6,690,23 =0,21 (km Ω )Khoảng cách trung bình hình học của các pha:
Trang 35Điện trở dây khi ở 20oC : r o= 0,21 Ω/km.
Điện trở tương đương : r o=0,212 = 0,105 (Ω/km)
Bán kính tự thân của 1 dây:
Trang 36D s=√3D sA D sB D sC = 3
√0,26 0,26 0,26 = 0,26 mCảm kháng dây dẫn là :
x0= 2.10−4 2πf lnD D m
s = 2.10−4 2π.50.ln6,690,26 =0,2 (km Ω )Khoảng cách trung bình hình học của các pha:
Y=b0.l(Ω)
Trang 37N-4 2 AC-95 44,72 0,33 0,21 5,44 14,75 9,39 243,27
II.3.3 Tinh toán công suất và điện áp
2.3.3.1 Mạch hình tia, liên thông:
Trang 38Công suất ở cuối đường dây N-1 là:
´S1' '
= (P1+j Q1) - jY1
2 U đm
2 = (21 + 13,56j) -j 121,63.10−6
2 1102
= 21+12,82j (MVA)Tổn thất điện áp đoạn N-1 :
Trang 39%
∆P(MW)
∆Q(MVAr)
´S'(MVA)
´SN
(MVA)
Liênthông
- Tương tự đoạn N-1 ta tính toán tổn thất điện áp, công suất cho đoạn N-2, N-3, N-4 trong bản sau:
Tất cả các ∆U% < 10% nên tất cả các dây dẫn đều đạt yêu cầu2.3.3.2Mạch vòng
2.3.3.2.1 Lúc vận hành bình thường: (Q2:16-35)
-Đoạn N-5-6-N:
-Sơ đồ đoạn N-5-6-N:
Trang 40j∆Q N−5=j.12.Y N−5.Uđm
2
=j 1
2.119,40 10−6.1102=j.0,72(MVAr)j∆Q N−6=j.12.Y N−6.Uđm2 =j 1
2.119,40 10−6.1102=j.0,72(MVAr) j∆Q5−6=j.12.Y5−6.Uđm
2
=j 1
2.100,8 10−6.1102=j.0,60(MVAr)Công suất tính toán tại nút 5 và 6 :
´S5=P5+ jQ5 = 21+13,01 j (MVA)
´S6=P6+ jQ6 = 20+12,40 j (MVA)
´S5'= ´S5 - j∆Q N−5 - j∆Q5−6 = 21+13,01 j- j.0,72 - j.0,60 = 21 + 11,69j (MVA)
Trang 42Công suất ở cuối đường dây N-5 là:
´S ' ' N−5
=P5+ jQ5 - jY N −5
2 U đm
2 = 21 + j.13,01- j.119,40.10−6
Trang 43=0,34 - 0,45j (MVA)
Công suất đầu đoạn 5-6:
Trang 46STT Đườngdây Số lộ Mã dây ∆P(MW) ∆U% (MW)∑∆P
- Chuỗi sứ trên đường dây 110kV là 8 bát sứ
- Điện áp giữa dây dẫn và đất là :
e1
E = 0,21-Hiệu suất của chuỗi sứ là:
n chuoisu=n (e E
¿¿1/E)¿=8.0,211 =0,595=59,5%
- chỉ tiêu công suất kháng điện do điện dung đường dây:
-điện trở quanh dây dẫn hay điện trở đặc tính:
Trang 47- Công suất kháng điện dung dây phát ra:
Q c(100)=Uđm
2.b0.l0(MVAr)
D : Khoảng cách trung bình giữa các pha (cm)
U : điện áp vân hành pha (kV)
Trang 48CHƯƠNG 3
SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ3.1 TÍNH TOÁN [2,Tr43-45]
Tổn thất hằng năm được tính theo công thức sau:
Z = (a vn+a tc).K + c ∆A
Trong đó:
- K : chi phí đầu tư ban đầu
-a vn: thồng số vận hành, sữa chữa, khấu hao cho mạng điện Đường dây sử dụng cột bằng sắt a vn=7%
Trang 49- a tc : thông số thu hồi vốn a tc= T1
tc với T tc=5÷8 năm là khoảng thời gian mà nhà đầu tư có thể thu hồi vốn, a tc hay chọn 0,125÷0,2
- c : Khoảng tiền 1kWh điện tổn hao c = 0,05($)
- ∆A : Tổn hao điện
∆A = ∆P ∑ τ
Trong đó:
- ∆P ∑ : Tổn hao công suất trong phương án
- τ : Thời gian hao phí công suất lớn nhất
τ = (0,124 + T max
104 ¿
2.8760 giờ/năm với T max = 5000 giờ
Tiền đường dây (
103$) đường dây ($)Tiền toàn
Trang 51dây (km) 103$) đường dây ($)
Khối lượng(kg/km/pha)
Khốilượng 3pha (tấn)
Trang 52Bảng so sánh kinh tế giữa phương án 1 và 2:
- Sau khi tính toán thì chúng ta dễ dàng thấy : về mặt kinh tế thì ta thấy ở phương
án 1 có phí tổn theo Z nhỏ hơn phương án 2, và về mặt kĩ thuật thì ta thấy được ở phương án 1 tất cả các chi phí như hao hụt điện năng, kim loại màu đều nhỏ hơn ở phương án 2, và tổng thất công suất nhỏ hơn phương án 2
→Vì vậy để đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cũng như kĩ thuật thì chúng ta chọn phương án 1 làm phương án tính toán tối ưu nhất
Trang 53- Đảm bảo việc chọn máy biến áp cho từng khu vực để không bị quá tải, chọn đặt vị trí máy cắt cho phù hợp khi có sự cố ngắn mạch xẩy ra.
4.2 CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP TRONG TRẠM GIẢM ÁP
- loại máy biến áp: + Sử dụng máy biến áp 3 pha
+ Sử dụng máy biến áp có có sự điều áp ở dưới tải
hoặc điều áo tường là do nhu cầu điều khiển điện
áp Người ra còn cho biết được khả năng làm mát
- số máy biến áp: + Đối với những khu vực yêu cầu cấp điện liên tục thì ta phải lựa chọn 2 máy biến áp ở 1 trạm
+ Đối với những khu vực không yêu cầu cấp điện liên tục thì ta chọn 1 máy biến áp ở 1 trạm
4.3 CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP
- Với những trạm sự dụng 1 máy biến áp ta thực hiện chọn công suất của máy biến áp đó theo tiêu chuẩn : S đmB=S phụ tảimax
Trang 54- - Với những trạm sự dụng 2 máy biến áp ta thực hiện chọn công suất của máy biến áp đó theo tiêu chuẩn : S đmB≥S sc/1,4.
- Việc chọn máy biến áp cho phép máy biến áp có thể hoạt động quá tải 40% công suất nếu có sự cố xảy ra và không được quá 5 giờ cho mỗi ngày và ở 5 ngày và đêm liên tục
4.4 CHỌN MÁY BIẾN ÁP
4.4.1 Phụ tải 1:
- Phụ tải không yêu cầu bảo đảm cung cấp điện liên tục Vì vậy ta chọn cho phụ tải 1 máy biến áp
- Công suất máy biến áp : S đmB 1≥S pt 1 max= 25 (MVA)
- Ta chọn máy biến áp : S đmB 1=25 (MVA)
4.4.2 Phụ tải 2:
- Phụ tải không yêu cầu bảo đảm cung cấp điện liên tục Vì vậy ta chọn cho phụ tải 1 máy biến áp
- Công suất máy biến áp : S đmB 2≥S pt 2 max= 29,26 (MVA)
- Ta chọn máy biến áp : S đmB 2=32 (MVA)
Trang 55- Ta chọn 2 máy biến áp với S đmB 6= 25(MVA)
4.5 CÔNG THỨC TÍNH TOÁN VÀ THÔNG SỐ MBA
Trang 56- Tổn hao ∆ P cu= ∆ Q cu khi máy biến áp có tải khác với bình phương công suất (
S2) tải, nhưng ở tổng thất công suất ở lõi sắt ∆ P Fe và ∆Q Fe lại được xem là
S đm
(kVAr)