1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sản phẩm tập huấn (1)

18 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 187 KB

Nội dung

Họ tên: Trương Thị Hồng Phương Đơn vị: Trường THCS Phan Đình Phùng- PGD –ĐT Thăng Bình Thiết lập ma trận, đề hướng dẫn chấm kiểm tra học kì mơn Ngữ Văn MA TRẬN Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Đọc hiểu -Nhận biết Hiểu nội - Văn phương thức dung đoạn nghị luận(tích biểu đạt trích hợp Tiếng Việt) -Nhận diện liên kết câu Số câu : Số điểm : Tỉ lệ %: Số câu: Số điểm: TL: 20% Tạo lập văn bản: Nghị luận văn học Cấp độ cao - Trình bày quan điểm, lập luận thân ý kiến đoạn trích Số câu: Số câu: Số điểm: 1.5 Số điểm : 1,5 TL: 15% TL: 15% - Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu Số câu: Tổng số điểm Số điểm: Tỉ lệ % TL: 20% Cộng Số câu: Số điểm:5 TL: 50% Viết nghị luận nội dung, tư tưởng tác phẩm văn học Số câu: Số điểm: TL: 50% Số câu: Số câu: Số điểm: 1.5 Số điểm: 6,5 TL: 15% TL: 65% IV XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, LỚP Số câu: Số điểm: TL: 50% Số câu: Số điểm: 10 TL: 100 I ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Học phần q trình học hỏi mà thơi Thơng qua học hỏi, bạn đạt nhiều thứ hơn: hình thành tính cách, mở mang trí tuệ, học cách tơn trọng người khác khiêm tốn hơn, học hỏi bạn hiểu kho tàng kiến thức vơ tận Và bạn học hỏi nhiều thứ từ người chung quanh, từ trải nghiệm, hay khó khăn, giơng tố đời (Theo Cho mãi, Azim Jamal & Harvey McKinnon, | biên dịch: Huế Phượng, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, năm 2017, tr.67-68) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Chỉ phép liên kết câu từ ngữ thực phép liên kết Câu 3.Nêu nội dung đoạn trích Câu Em có đồng tình với ý kiến bạn học hỏi nhiều thứ từ người chung quanh, từ trải nghiệm, hay khó khăn, giơng tố đời khơng ? Giải thích sao? V HƯỚNG DẪN CHẤM 1.PHẦN ĐỌC HIỂU: (5.0 đ) Câu Nội dung cần đạt Phương thức biểu đạt đoạn trích: nghị luận Các phép liên kết câu : lặp (học hỏi), nối (và) Nội dung : Vai trò học hỏi sống người Học hỏi giúp người đạt nhiều thứ tự học nhiều hơn… Học sinh đồng ý khơng đồng ý với ý kiến phải có cách giải thích hợp lý +Mỗi người học hỏi nhiều điều từ người xung quanh: kinh nghiệm sống, tri thức, kỹ năng… +Những trải nghiệm, khó khăn hay giơng tố đời cho người kinh nghiệm quí báu hay lĩnh sẵn sàng vươn lên sống - Đồng ý khơng đồng ý với ý kiến có cách giải thích tương đối hợp lý - Khơng đồng ý với ý kiến khơng giải thích TẠO LẬP VĂN BẢN (5đ) Biểu điểm 1.0 1,0 1.5 1,5 1.0 Suy nghĩ em đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết nghị luận văn học - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, lập luận thuyết phục, diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận *Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc nghị luận:Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần 0.5 thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết bài: khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc cá nhân b.Xác định vấn đề cần nghị luận: đời sống tình cảm gia đình 0.25 chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng c.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp: Vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; Học sinh trình bày nhiều cách k Suy nghĩ em đời sống tình cảm gia đình chiến tranh hác nhau, sau số gợi ý c1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận 0.25 C2 Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh Chiến tranh gây nên cảnh chia ly cho gia đình ơng Sáu: - Ơng Sáu li kháng chiến đứa gái đầu lòng (bé Thu) chưa đầy tuổi - Tám năm ông Sáu thấy qua ảnh Tám năm, bé Thu biết cha qua hình chụp chung với má 0.5 Chiến tranh khơng thể chia cắt tình cảm gia đình, tình cha con: - Tình yêu thương cha bé Thu + Không nhân ông Sáu cha ông Sáu không giống người ảnh chụp chung với má + Xa cách, lạnh nhạt gặp cha + Sự ngang ngạnh, bướng bỉnh, hỗn xược Thu ông Sáu ngày ông Sáu nhà Thái độ Thu thể tình yêu thương sâu sắc, trọn vẹn mà Thu 1.5 muốn dành cho người cha đích thực - người cha mà Thu thấy hình - Tình cảm yêu thương mãnh liệt Thu dành cho ông Sáu nhận thật: Ông Sáu người cha mà em mong nhớ + “Phút chia tay, đứng nhìn ba nó, đơi mắt xơn xao” + Tiếng kêu “ba” xé tan im lặng + Ôm chặt lấy ba không cho ba + Hôn ba khóc, tóc, cổ, vai, lên vết thẹo dài má Tình yêu thương ông Sáu: - Khi xa con, nhớ con, ông Sáu ngắm qua hình nên gặp mừng không nén - Thương nên dù đau khổ trước lạnh nhạt con, ông cố gắng tìm 1.0 cách gần con, làm thân, chăm sóc, mong cho hiểu - Khi không kiềm chế nỗi thất vọng, ông đánh sau ân hận - Xa con, ông dồn hết tình thương vào việc làm lược ngà cho - Trước lúc hi sinh, ông tập trung sức lực cuối nhờ bạn trao lược cho - tình cha c4.Đánh giá chung 0,5 - “Chiếc lược ngà” câu chuyện cảm động tình cha người lính chiến tranh - Câu chuyện khẳng định chân lí: Chiến tranh hủy diệt sống hủy diệt tình cảm gia đình thiêng liêng người d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0.25 0.25 Thiết kế dạy theo chuỗi hoạt động Tiết 63: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: VỀ THƠI EM Dương Quang Anh I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Tình quê da diết thể qua nỗi nhớ quay quắt người Quảng Nam xa xứ - Sự tinh tế tác giả việc chọn lọc để đưa vào thơ hình ảnh, địa danh ý tưởng ca dao đậm đà chất Quảng Nam 2/ Năng lực: Năng lực chung: - Đọc – hiểu thơ thuộc chương trình địa phương - Năng lực chuyên biệt: - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ 3/ Phẩm chất: - Tình yêu quê hương đất nước, tự hào nét đẹp bình dị quê hương II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Giáo viên: - Tài liệu chương trình địa phương Ngữ văn - Soạn giáo án chuẩn bị hát Về em phổ nhạc, chân dung Dương Quang Anh - Đàm thoại; tái hiện; nêu giải vấn đề; bình giảng; thảo luận nhóm… 2/ Học sinh: - Đọc kĩ học, soạn bài, nhiệm vụ chuẩn bị khác giao III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp phần câu hỏi : Tìm câu ca dao, thành ngữ QN vận dụng thơ? Đọc thơ theo sắc thái tình cảm thể 3.Bài mới: * Hoạt động khởi động ( phút) Hoạt động GV GV mở máy cho hs nghe thơ Về em Dương Quang Anh phổ nhạc Hoạt động HS Gv dẵn dắt: Cơ trò chúng tavừa cảm nhận nỗi niềm xa xứ người dân xứ Quảng tác phẩm Về thơi em góc độ tác phẩm âm nhạc, trò tìm hiểu tác phẩm qua lăng kính nhà thơ Hs lắng nghe *Hoạt động hình thành kiến thức: ( 30 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tìm hiểu chung văn - Gv chuyển ý vào tìm hiểu chung - Giới thiệu tranh chân dung nhà thơ +H: Dựa vào phần thích Tái tài liệu, em giới thiệu đôi nét nhà thơ Nghe Dương Quang Anh? - Hs – Gv: Dương Quang Anh sinh năm 1946, q thơn Việt An, xã Bình Lâm, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Ơng có thơ đăng số Nghe báo, tạp chí +H: Bài thơ “Về em” sáng tác năm nào? Trích đâu? Nghe, đọc Nội dung, yêu cầu cần đạt Tạo cảm xúc để hs dễ tiếp cận văn Nội dung, yêu cầu cần đạt I/ Tìm hiểu chung văn bản: 1/ Vài nét tác giả, tác phẩm: (Tài liệu) 2/ Đọc: - Hs – Gv: Bài thơ Về em Dương Quang Anh viết cuối năm 1997, tuyển chọn in tuyển tập thơ Chưa mưa đà thấm Nhà xuất Hội Nhà văn phát hành Dương Quang Anh sáng tác không nhiều, vậy, thơ Về em ông thơ in đậm dấu ấn tâm hồn bao người Quảng Nam - Gv yêu cầu HS học xem tài liệu - GV hướng dẫn đọc: Ngồi việc đọc trơi chảy, rõ ràng, cần ý ngữ điệu: câu đầu giọng tâm tình, giục giã; 12 câu tiếp sơi tha thiết; phần lại, lắng sâu, nhẹ nhàng - GV đọc mẫu, gọi Hs đọc lại - Cho HS đọc thầm thích - GV cho hình ảnh: rượu hồng đào, sơng Thu, Hòn Kẽm Đá Dừng, cho HS giải thích nghĩa +H: Nhận xét từ thích? - Hs – Gv: Đa số thích địa danh quê hương Quảng Nam +H: Ngồi thơ nhiều từ địa phương Quảng Nam Hãy tìm? - Hs – Gv: chi mô, nổng, chẹn, bới, lượm, chiàbài thơ đậm đà chất Quảng Nam Chính mà thơ chọn làm Đọc thầm Nhận xét Phát Nghe 3/ Tìm hiểu thích: Nhận diện 4/ Thể thơ: Thơ tám chữ tư liệu địa phương Quảng Nam +H: Bài thơ làm theo thể thơ gì? - Hs – Gv: Thơ chữ, vần chân, liền, giọng thơ trữ tình đằm thắm HĐ 2:Tìm hiểu chi tiết GV chuyển ý sang phần phân tích +H: Đọc thơ, em thấy nhân vật trữ tình thơ người quê nào? Họ tha hương đâu? - Hs – Gv: Quảng Nam, miền Nam *Gọi HS đọc khổ thơ đầu +H: Câu thơ đầu: Em khơng có giọng điệu ntn? (hỏi) +H: Tiếp theo, nhân vật anh thơng báo điều gì? (Mai anh đất Quảng) +H: Vậy theo em, câu thơ đầu có phải đơn dùng để hỏi khơng, hay có mục đích khác nữa? - Hs – Gv: Khơng lời hỏi mà lời rủ rê, mời gọi quê người xa xứ, cách xưng hô em-anh làm cho lời rủ rê thân thiết, ngào +H: Lời tâm tình, rủ rê thể hoàn cảnh nào? (Những ngày giáp tết nôn nao tận miền Nam / Những ngày tết đến xuân về) - GV thuyết trình: Với dân tộc Việt Nam, ngày tết, tết ngun đán có ý II/ Tìm hiểu chi tiết: Phát hiện, trả lời Đọc thơ Suy nghĩ, trả lời Phát 1/ Tâm trạng người tha hương: - Em không: mời gọi, rủ rê thân thiết, ngào Suy nghĩ, trả lời Nghe Phát - Hoàn cảnh: Ngày giáp tết miền Nam Nghe - Tâm trạng: nghĩa đặc biệt Là ngày hội lớn nước Dù buôn bán hay học xa, họ cố gắng để dành tiền thời gian để quê ăn tết gia đình nỗi mong mỏi, trơng chờ người thân Vì vậy, ngày cuối năm, hoạt động hướng vào tết, chuẩn bị cho tết Rõ nét không khí chuẩn bị khẩn trương, từ việc mua sắm, may mặc đến trang trí nhà cửa, bánh trái, cỗ bàn, đón tiếp người thân xa Đó nét đẹp văn hóa từ lâu đời dân tộc ta +H: Trong khơng khí rộn ràng ngày giáp tết cận kề miền Nam, tâm trạng người xa quê thể qua từ ngữ nào? Gợi tả tâm trạng sao? - Hs – Gv: Nôn nao: bồn chồn, xốn xang, bồi hồi thấp thỏm, nỗi nơn nao khó tả… +H: Từ ngữ khổ thơ tiếp tục diễn tả nỗi nhớ quê người xa xứ? +H: Thèm chi mô-Từ địa phương xứ Quảng Vậy “thèm chi mô…” gợi tả mức độ nỗi nhớ ntn? - Hs – Gv: Da diết, quay quắt; nỗi nhớ dâng trào, thơi thúc; tình quê sâu nặng, tình đất tình người dường hội tụ +H: Vậy qua câu thơ mở đầu, em hiểu tâm trạng người xa xứ? Phát hiện, suy nghĩ, trả lời Nghe, ghi Phát + Nơn nao: bồn chồn, xốn xang, khó tả + Thèm chi mô - từ địa phương: nỗi nhớ da diết, quay quắt Suy nghĩ, trả lời cá nhân, bổ sung Nghe => Nỗi nhớ quê dâng trào, da diết Suy nghĩ, trả lời Nghe Suy nghĩ, trả lời Nghe, ghi Suy nghĩ, trả lời Nghe, ghi Nghe 2/ Hình ảnh quê hương qua nỗi nhớ người xa xứ: (S7) a/ Đặc sản: - Rượu Hồng Đào: ý nghĩa tượng trưng để ca ngợi sức thu hút dễ đắm say lòng người đất người xứ Quảng - Hs – Gv chốt, ghi bảng: Nỗi nhớ dâng trào da diết, mong chóng quay xứ Quảng - GV chuyển: Bài thơ lời tâm tình người QN xa xứ Trong tâm trạng nôn nao, nỗi thương nhớ cồn cào, trào dâng mãnh liệt ấy, hình ảnh quê hương ntn nỗi nhớ suy nghĩ người xa quê Chúng ta chuyển sang phần 2àViết tiêu đề - GV yêu cầu HS đọc thầm khổ lại +H: Đặc sản tiếng trở nỗi thèm muốn, nhớ thương nhân vật trữ tình gì? +H: Rượu Hồng Đào gợi em nhớ đến câu ca dao Quảng Nam? (Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm /Rượu Hồng Đào chưa nhấm đà say / Thương chưa đặng ngày/ Đã mang câu ơn trượng nghĩa dày bạn ơi.) +H: Theo em, Rượu Hồng Đào lại xuất nỗi nhớ người xa xứ? - Hs – Gv: Đây đặc sản tiếng quê hương Quảng Nam, cách nói có ý nghĩa tượng trưng để ca ngợi sức thu hút dễ đắm say lòng người đất người xứ Quảng +H: Cho biết miền quê nhắc đến? (miền biển, miền núi (nguồn)) b/ Sản vật: Đọc thầm Phát Phát + Ở biển: - Ngọn khoai trườn nổng cát - Con cá chuồn + Trên nguồn: - Củ mì eo - Trái mít * Hình ảnh thơ mộc mạc, dân dã Suy nghĩ, nhận xét Nghe, ghi Gợi nhớ, trả lời Nghe => Sản vật bình dị đỗi thân thương +H: Những sản vật gợi suy nghĩ, nhớ thương gì? “Ngọn khoai trườn nổng cát, cá chuồn” biển “đá chẹn củ mì eo”, “trái mít” nguồn +H: Nhận xét hình ảnh thơ này? Tác dụng? – Hs – Gv: Mộc mạc, dân dã đỗi thân thương mà người dân xứ Quảng dù xa đâu nhớ /dân dã, thân thuộc, vùng Quảng Nam có => Sản vật bình dị đỗi thân thương +H: Hình ảnh cá chuồn, trái mít nguồn gợi em nhớ đến câu ca nào? (Nhớm chưn kêu nậu nguồn / Mít non gửi xuống, cá chuồn gửi lên) +H: Hiện hình nỗi nhớ người xa xứ không đặc sản, sản vật tiếng thiên giá trị vật chất mà dòng tâm tình hướng giá trị tinh thần Đó địa danh tiếng xứ Quảng Tác giả đề cập đến địa danh nào? Ở địa danh có điều cần ý? GV: Nỗi nhớ khơng nói chung biển, nguồn mà gắn với địa danh cụ thể dường gắn với niềm riêng… Đó địa danh, thắng cảnh tiếng Quảng Nam có giá trị văn hóa, lịch sử lâu Phát c/ Địa danh: (S8) - Miếu Bơng - Sơng Thu - Hòn Kẽm Đá Dừng => Địa danh thân thương, gắn liền với đời sống tinh thần người dân xa xứ Phát Quan sát Suy nghĩ, trả lời Nghe, ghi d/ Cuộc sống người: Phát hiện, suy nghĩ, trả (S9) lời Nghe - trườn, chẹn, eo, cày bới, lượm; lận đận, gieo neo; lên nguồn xuống biển * Từ ngữ chọn lọc, biểu cảm, dùng thành ngữ => Cuộc sống vất vả, người cần cù, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh đời vùng đất địa linh nhân kiệt Khơng có Hòn Kẽm Đá Dừng mà thơ nhắc đến nhiều địa danh khác Miếu Bông, sông Thu Bồn với tất niềm tự hào yêu mến thân thương GV chuyển: Và dòng hồi tưởng ấy, người xa thương nghĩ điều sống, người đất quê ta +H: Tìm từ ngữ diễn tả hình ảnh người sống lao động người dân xứ Quảng - GV gọi HS đọc khổ 2,3 vừa gạch chân từ: trườn, chẹn, eo, cày bới, lượm; lận đận, gieo neo; lên nguồn xuống biển +H: Nhận xét dùng hình ảnh, từ ngữ? Gợi tả điều gì? - Hs – Gv: Chọn lọc, giàu sức gợi; dùng thành ngữ Tất gợi lên sống lam lũ, chắt chiu, tảo tần khó nhọc/gợi cảnh khó nhọc, vất vả ngược xi, cha mẹ ta quanh năm phải bươn chải, vật lộn với đói, nghèo đất quê +H: Quan sát lại khổ thơ, nhận xét cấu trúc hai khổ thơ? Tác dụng? - Hs – GV: Cấu trúc lặp/Điệp cấu trúc Nhấn mạnh, khẳng định gắn bó, nghĩa tình sâu nặng người Quảng Nam dù miền xuôi hay Suy nghĩ, trả lời Nghe - Vẫn khen đất chưa mưa đà thấm - Đất dễ thấm - dễ mềm lòng quyến luyến… (Vận dụng sáng tạo ca dao) Suy nghĩ, trả lời Thảo luận bàn, bổ sung Nghe, ghi Suy nghĩ, trả lời Nghe Suy nghĩ, trả lời - Người xa nhớ muối mặn gừng cay Nghe, ghi Đọc thầm Suy nghĩ, trả lời => Người dân gắn bó, thủy chung son sắt với quê hương Nghe Ngợi ca, tự hào vùng đất có người nồng hậu nghĩa tình ngược… Nhấn mạnh cơng cha, nghĩa mẹ, đức hi sinh, tảo tần, khó nhọc ni để ni khôn lớn, thành người - GV: Người xa nhớ thương người dân quê xứ Quảng, nhớ thương cha mẹ vất vả gian nan, vật lộn với đói nghèo Khơng thương mà tự hào người dân quê ta giàu tình cảm, cần cù chịu thương chịu khó +H: Các câu “Cả đời cha…/Vẫn khen đất chưa mưa đà thấm”, hay “Đất dễ thấm - dễ mềm lòng quyến luyến…” vận dụng ý thơ từ đâu? - Hs – Gv: Ở ta dễ dàng nhận tài tình tác giả việc vận dụng ca dao/ Khai thác ý tình ca cao xứ Quảng… +H: Chính mà người xa khẳng định điều qua câu thơ: “Người xa nhớ muối mặn gừng cay”? +H: Nhận xét cụm từ “muối mặn gừng cay”(Thành ngữ), lấy ý tình từ câu ca dao QN: “Tay bưng dĩa muối chấm gừng/Gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau” Tác dụng? - Hs – Gv: Khẳng định tình cảm thủy chung, sâu đậm Nguyện giữ lòng son sắt với quê hương Đọc thầm Suy nghĩ, trả lời - Về em: kêu gọi, thúc Nghe Suy nghĩ, trả lời - (Dẫu) bên lở bên bồi, nước lụt trôi >< (vẫn) bám bờ xanh Nghe, ghi Suy nghĩ, trả lời * Hình ảnh tương phản, ẩn dụ => Giàu khát vọng vươn lên xây dựng quê hương Suy nghĩ, trả lời +H: Cách vận dụng thành ngữ kết hợp với ý tình câu ca dao xứ Quảng có giá trị ntn ? Nét đẹp người Quảng Nam thể hiện? - Hs – Gv: Cuộc sống vất vả, nhọc nhằn người dân gắn bó, thủy chung, son sắt với quê hương ) +H: Việc vận dụng khéo léo ca dao QN kết hợp với việc dùng từ khen, phó từ nhằm mục đích gì? - Hs thảo luận bàn, trả lời, Gv bổ sung: ngợi ca, tự hào vùng đất có người nhạy cảm, nồng hậu, mến khách dễ trì níu bước chân người tha phương muốn đến lập nghiệp *GVchuyển: đọc lại khổ +H: Nhận xét giọng thơ? Ý thơ - Hs – Gv: Ngọt ngào dứt khoát, lời mời gọi thiết tha GV: Nếu lời hỏi, rủ rê “Em khơng” lời mời gọi, rủ rê trở nên tha thiết, lời thơ mang ý nghĩa khẳng định, thúc, dứt khoát lời kêu gọi trở về, với quê hương thân thiết dấu yêu, đất quê hương mn vàn nghèo khó người nồng hậu, thủy chung, nặng nghĩa tình…“Về thơi em, bận lòng chi xứ lạ” - Gv chuyển: Chưa hết, người Suy nghĩ, trả lời Nghe, ghi Suy nghĩ, trả lời Nghe - Cha mẹ trơng ta mòn Hòn Kẽm Đá Dừng (nói q) => Người thân ln trơng mong người xa xứ Suy nghĩ, trả lời Nghe, ghi - Vườn xưa ửng vàng hoa cải Ước mơ, niềm tin vào tương lai tươi sáng quê xa quê tiếp tục thể suy nghĩ ntn…chúng ta đọc câu thơ tiếp (3 câu lại) +H: Câu ca dao QN tác giả vận dụng sáng tạo câu thơ “Sông Thu ta…”? (Dòng sơng bên lở bên bờ/Người xi biển, kẻ trôi lên nguồn) +H: Em cảm nhận ntn cách xây dựng hình ảnh câu: “Dẫu….Cây măng sậy…”? Có tác dụng gì? - Hs – Gv: Tương phản, ca ngợi sức sống vươn lên, trỗi dậy; khát vọng sống mãnh liệt… +H: Qua thấy cảm xúc tác giả quê hương? - Hs – Gv: Thiên nhiên khắc nghiệt, q hương ta mn vàn nghèo khó, Cha mẹ ta quanh năm phải bươn chải, vất vả với đói, nghèo; người dân quê ta giàu khát vọng sống, vượt lên gian khó bám đất bám làng để làm ăn sinh sống, phát triển sản xuất, xây dựng quê hương Đằng sau dòng thơ ấy, ta thấy lòng yêu thương pha lẫn tự hào h/a quê hương người xa xứ… +H: Và khơng có tình q da diết mà lòng người xa xứ có tình cảm thiêng liêng khác thúc hương mãnh liệt bước chân người xa xứ mau mau quay ngày giáp Tết cận kề, điều thể câu thơ nào? (“Cha mẹ trơng ta mòn Hòn Kẽm Đá Dừng”.) +H: Nhận xét ý nghĩa từ Mòn câu thơ? - Hs – Gv: Nỗi trơng mong mòn mỏi, da diết/ mong đợi cháy lòng cha mẹ phương trời cũ +H: Câu thơ gợi em nhớ đến câu ca nào? (Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng/Thương cha nhớ mẹ chừng bậu ơi/Thương cha nhớ mẹ về/Nhược thương kiểng nhớ quê thời đừng) - GV chuyển: Nhìn lại cách tổ chức thơ, ta nhận thấy: Đất quê nghèo người giàu tình cảm, giàu khát vọng sống Con người tận trời Nam lòng, tình cảm q nhà Ta dễ hiểu chốn phồn hoa hội khơng đủ sức níu giữ bước chân kẻ tha hương +H: Kết thúc thơ hình ảnh sắc vàng hoa cải nơi mảnh vườn thân thuộc Nhận xét hình ảnh này? - Hs thảo luận tự do, Gv bổ sung: Một hình ảnh đẹp, vừa thực, vừa giàu sức gợi: niềm tin tranh quê bừng sáng àthể niềm tin yêu tương lai tươi sáng, rạng ngời sống quê hương HĐ3:Tổng kết Suy nghĩ, trả lời +H: Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ? +H: Từ thành công mặt nghệ thuật, cho biết ý nghĩa khái quát thơ? (Nỗi nhớ quê quay quắt giải bày bình dị, chân thành Nghe mà sâu lắng) +H: Chính thành cơng nghệ thuật tạo cho thơ giá trị đặc sắc nào? (Tình quê bình dị, chân thành mà sâu lắng thể qua nỗi nhớ thương quay quắt người Quảng Nam xa xứ III/ Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo hình ảnh lẫn ý tình ca dao đất Quảng Từ ngữ, hình ảnh bình dị, gợi cảm, giàu ý nghĩa Giọng thơ tâm tình, nhẹ nhàng, sâu lắng 2/ Nội dung: Nỗi nhớ quê quay quắt giải bày bình dị, chân thành mà sâu lắng *Hoạt động luyện tập: (3 phút) Hoạt động GV Gv yêu cầu hs đọc thơ với sắc thái tình cảm Hoạt động HS Nội dung, yêu cầu cần đạt IV Luyện tập Em hiểu tâm hồn nhà thơ qua nội dung thơ? Hs đọc, trả lời theo yêu Đọc thuộc lòng thơ cầu *Hoạt động vận dụng ( phút) Hoạt động GV Trình bày cảm nhận em nỗi nhớ quê người xứ Quảng Hoạt động HS - Hs trình bày miệng Nội dung, yêu cầu cần đạt V.Vận dụng Trình bày cảm nhận em nỗi nhớ quê người xứ Quảng * Hoạt động 5: tìm tòi mở rộng (2 phút) Hoạt động GV Em sưu tầm thêm thơ nói nỗi nhớ quê người xa xứ? Hoạt động HS -Hs chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên Nội dung, yêu cầu cần đạt 4.Củng cố: 5.Dặn dò: Gv yêu cầu hs nhà học thuộc lòng đọc diễn cảm thơ - Viết văn trình bày cảm nhận em thơ - Soạn “Luyện nói…” ... Cơ trò chúng tavừa cảm nhận nỗi niềm xa xứ người dân xứ Quảng tác phẩm Về thơi em góc độ tác phẩm âm nhạc, trò tìm hiểu tác phẩm qua lăng kính nhà thơ Hs lắng nghe *Hoạt động hình thành kiến... hiểu chung văn bản: 1/ Vài nét tác giả, tác phẩm: (Tài liệu) 2/ Đọc: - Hs – Gv: Bài thơ Về em Dương Quang Anh viết cuối năm 1997, tuyển chọn in tuyển tập thơ Chưa mưa đà thấm Nhà xuất Hội Nhà văn... thơ mộc mạc, dân dã Suy nghĩ, nhận xét Nghe, ghi Gợi nhớ, trả lời Nghe => Sản vật bình dị đỗi thân thương +H: Những sản vật gợi suy nghĩ, nhớ thương gì? “Ngọn khoai trườn nổng cát, cá chuồn”

Ngày đăng: 18/08/2018, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w