NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYÊN NGẮN NGUYỄN NGỌC tư

109 294 2
NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYÊN NGẮN NGUYỄN NGỌC tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ơ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ HẢI YẾN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ HẢI YẾN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Hà Văn Đức Hà Nội - 2012 Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 12 4.Phương pháp nghiên cứu 13 5.Cấu trúc luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC 14 1.1Giới thuyết người kể chuyện tác phẩm tự 14 1.1.1 Khái niệm người kể chuyện 14 1.1.2 Vai trò, chức người kể chuyện 16 1.1.3 Người kể chuyện chi phối điểm nhìn trần thuật tác phẩm tự sự.18 1.2 Ngôi kể điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc 19 1.2.1 Người kể chuyện lộ diện trực tiếp ngơi thứ với điểm nhìn bên 19 1.2.1.1 Cái tơi tự kể 20 1.2.1.2 Cái “tôi” kể chuyện người khác 25 1.2.2 Người kể chuyện ẩn qua hình thức trần thuật từ thứ ba 27 1.2.2.1 Kể theo điểm nhìn 28 1.2.2.2 Kể theo điểm nhìn nhân vật 30 1.2.3 Người kể chuyện tồn tri với điểm nhìn di động 32 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC 36 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 36 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 36 Vũ Thị Hải Yến Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc 2.1.2 Tổ chức cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc 38 2.1.2.1 Cốt truyện truyền thống 39 2.1.2.2 Cốt truyện tâm lý 46 2.1.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc 56 2.1.3.1 Chi tiết nghệ thuật 56 2.1.3.2 Kết thúc mở gợi nhiều day dứt, trăn trở 59 2.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 61 2.2.1 Khái niệm kết cấu 61 2.2.2 Tổ chức kết cấu truyện ngắn Nguyễn Ngọc 64 2.2.2.1 Truyện thường có lời đề từ 64 2.2.2.2 Kết cấu đảo trật tự thời gian, kiện 69 2.2.2.3 Kết cấu mở 73 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC 77 3.1 Ngôn ngữ trần thuật 77 3.1.1 Giới thuyết ngôn ngữ trần thuật tác phẩm tự .77 3.1.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc .79 3.1.2.1 Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ 79 3.1.2.2 Tính chất đa ngơn ngữ trần thuật 82 3.2 Giọng điệu trần thuật 88 3.2.1 Giới thuyết giọng điệu trần thuật tác phẩm tự .88 3.2.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc 89 3.2.2.1 Giọng điệu trữ tình – lo âu, khắc khoải 89 3.2.2.2 Giọng điệu dân dã, mộc mạc 94 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Vũ Thị Hải Yến Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Ngọc nhà văn trẻ vùng đất tận Tổ quốc Chị sinh năm 1976 xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau gia đình nơng dân Sau mười năm cầm bút, chị trở thành tượng độc đáo khiến bạn đọc nước nước quan tâm Người đất Mũi, người gái miền Tây xuất thân từ nông dân tài góp phần làm sống động văn học đương đại Nhà văn Dạ Ngân tâm sự: “tôi nhớ cảm giác người nghề, lại dân biên tập, tơi nghĩ tiếp cận ngơi khơng biết tỏa sáng đến đâu” (“May mà có Nguyễn Ngọc Tư” – Báo Văn nghệ) Với Nguyễn Ngọc “viết văn lựa chọn khó, đầy nhọc nhằn, nặng nề, dằn vặt” Nhiều nhà văn phải nuôi nỗi cô đơn “cô đơn tối cần người viết, điều kiện hàng đầu nhà văn” (Nguyễn Ngọc Tư) Nhưng với tài thiên bẩm, với đam mê nghiệp văn, Nguyễn Ngọc gặt hái thành công liên tiếp Thành công khởi nghiệp Nguyễn Ngọc tác phẩm Ngọn đèn khơng tắt, đạt giải Báo chí năm 1997 Năm 2000, chị nhận Giải vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần II với tác phẩm Ngọn đèn không tắt Ngay năm sau, chị trao tặng giải B giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam với tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt Cùng năm 2001, Nguyễn Ngọc nhận tặng thưởng dành cho tác giả trẻ Ủy ban toàn quốc liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam cho tập Ngọn đèn không tắt Truyện ngắn Cánh đồng bất tận mười truyện ngắn hay năm 2005 báo Văn nghệ bình chọn Hội nghị Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam lần thứ 6, khóa VI (13-10-2006) định trao tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Vũ Thị Hải Yến Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Nam năm 2006 cho truyện Cánh đồng bất tận Năm 2008, chị Hội nhà vănViệt Nam đề cử nhận giải thưởng Văn học ASEAN Đây năm Hội nhà văn đề cử trao giải cho tác giả trẻ 40 tuổi Đó niềm vinh dự lớn Nguyễn Ngọc Bên cạnh truyện ngắn, Nguyễn Ngọc sáng tác nhiều tản văn Nhưng thấy, lĩnh vực truyện ngắn chị khẳng định ưu Truyện Nguyễn Ngọc vừa mang thở sống đại vừa mang nét duyên “trái sầu riêng” Nam Bộ, có người thích, khen thơm, có người bưng mũi quay chê nặng mùi Tuy vậy, nhận thấy truyện ngắn chị thực tạo “hiệu ứng” với bạn đọc Điều làm nên thành cơng vang dội nhà văn trẻ tuổi bước đến với văn chương nghệ thuật? Muốn lí giải điều chúng tơi chọn đề tài: Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Ngọc Đặc trưng phương thức tự nói chung truyện ngắn nói riêng nghệ thuật trần thuật Nắm đặc điểm trần thuật giúp khám phá tầng sâu kín, vẻ đẹp độc đáo truyện ngắn Ở lĩnh vực văn xuôi, truyện ngắn khẳng định ưu Với đặc điểm riêng, truyện ngắn coi thể loại bắt nhịp nhanh với chuyển biến muôn màu đời sống đại Nó thể loại phát triển mạnh văn học đương đại, góp phần làm nên diện mạo văn học hơm Việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc cho thấy đóng góp chị trình vận động chung truyện ngắn Việt Nam đương đại Qua cho người đọc nhìn khái quát chuyến biến mạnh mẽ nội dung phản ánh hình thức thể thể loại truyện ngắn văn học Vũ Thị Hải Yến Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Lịch sử vấn đề PGS.TS Lý Hoài Thu tổng kết vận động thể loại văn xuôi thời kỳ đổi nhận xét “Bên cạnh tiểu thuyết, truyện vừa truyện ngắn (trung thiên tiểu thuyết đoản thiên tiểu thuyết) thập niên vừa qua phát triển mạnh mẽ, gọi rực rỡ Không phải ngẫu nhiên mà người ta gọi thời kỳ “lên ngôi” truyện ngắn Điều hồn tồn cắt nghĩa nhịp độ đời sống công nghiệp đại, sức ép từ phía phương tiện nghe nhìn, truyện ngắn phát huy ưu cách hiệu quả”(Lý Hoài Thu, Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, http: //www Tapchisonghuong com vn) Đã có đội ngũ đông đảo nhà văn với sức trẻ, tài năng, họ tạo cho truyện ngắn Việt Nam đương đại vườn hoa nhiều màu sắc rực rỡ Bên cạnh tên tuổi quen thuộc như: Sương Nguyệt Minh, Đỗ Bích Thúy, Phong Điệp, Nguyễn Thị Châu Giang,… Nguyễn Ngọc nhà văn trẻ đầy tài Là nhà văn yêu mến khơng nước mà nước ngồi, viết tìm hiểu truyện ngắn tạp văn chị thường xuyên đăng tải phương tiện truyền thông Từ tập truyện ngắn đầu tay năm 2000 Ngọn đèn không tắt đến tập truyện ngắn xuất năm 2010 Khói trời lộng lẫy, Nguyễn Ngọc thực tạo nên “thương hiệu” riêng cho văn học đại Khen có, chê khơng khiến cho việc tìm hiểu nghiên cứu văn chương chị hấp dẫn với độc giả yêu văn Trên sở tìm hiểu nghiên cứu, phê bình, thảo luận Nguyễn Ngọc Tư, xin điểm lại số ý kiến bàn đến sáng tác Nguyễn Ngọc có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Vũ Thị Hải Yến Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Sinh lớn lên gia đình nơng dân nghèo Cà Mau – vùng đất phương Nam cuối Tổ quốc, mở mắt chào đời Nguyễn Ngọc quen với mùi hăng hăng cỏ sa mưa, mùi nồng nồng oi oi đất, mùi thơm dậy từ nồi mắm chấm rau đồng,…Chị học hết lớp chín phổ thơng, cấp ba bổ túc, sống giản dị người chồng thợ bạc chẳng đọc truyện vợ viết chị thực tài rực sáng Văn học Việt Nam đương đại Chị cầm bút viết văn từ thực quê nghèo với kênh rạch chằng chịt, người lại mặt nước, bước phải ghe xuồng Xuất lần với truyện Ngọn đèn không tắt, Nguyễn Ngọc chiếm cảm tình đơng đảo độc giả giọng văn nhẹ nhàng, lòng trẻo, tài hoa mộc mạc đầy nắng gió phương Nam Từ hứng khởi ban đầu đó, người đọc tiếp tục chào đón tập truyện khác chị như: Nước chảy mây trơi, Giao thừa, Cánh đồng bất tận, Gió lẻ chín câu chuyện khác Khói trời lộng lẫy với thích thú đặc biệt Từ tập truyện ngắn đầu tay Ngọn đèn không tắt (2000), Nguyễn Ngọc sớm tiếng Mặc dù không gây xôn xao dư luận, tập truyện ngắn chiếm cảm tình đơng đảo bạn đọc giới chun mơn Khi viết “May mà có Nguyễn Ngọc Tư” đăng báo Văn nghệ, nhà văn Dạ Ngân bộc bạch tâm sự: “Chính văn nghệ in cho tác giả truyện đậm chất Nam Bộ dù truyện mảnh” Cũng báo Văn nghệ, nhà văn Dạ Ngân trả lời: “tôi viết “Nguyễn Ngọc nào?” tâm trạng thú vị nhớ tới lời khen mà người ta giành cho Solokhov: “trên bầu trời văn học nước Nga, đại bàng non vừa cất lên đôi cánh mênh mông từ sông Đông” Vũ Thị Hải Yến Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Nhà văn Nguyễn Quang Sáng - Tổng thư ký Hội nhà văn Thành Phố Hồ Chí Minh, trưởng ban chung khảo thi sáng tác văn học tuổi 20 lần thứ II năm 2000 nhận xét tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt sau: “Tập truyện ngắn “Ngọn đèn không tắt” Nguyễn Ngọc truyện “Ngọn đèn khơng tắt” truyện ngắn bật Với giọng văn mộc mạc bình dị, với ngôn ngữ đời thường tạo nên không khí tự nhiên màu sắc, hương vị mảnh đất cuối Tổ quốc – mũi Cà Mau người mà cha ông người tứ xứ mũi đất rừng, sông nước, biển dày công khai phá, đứng lên khởi nghĩa Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, người lam lũ, giản dị, bộc trực chứa bên tâm hồn vừa nhân hậu vừa tinh tế qua cách đối nhân xử thế…” Nhà văn Huỳnh Kim nhận xét: “đọc tập truyện “Ngọn đèn khơng tắt” thật thích văn chương sâu sắc mà dung dị, tinh tế mà lại tràn trề tánh nết người dân Nam Bộ tác giả 24 tuổi Với truyện Nguyễn Ngọc câu chuyện nhà quê Ở đó, đọc, dù khơng hợp gu, tìm gặp bóng dáng nhà q riêng mình” Nhà văn Phạm Xuân Nguyên lại tiếp cận tác phẩm Nguyễn Ngọc từ góc độ khác: “Truyện “Ngọn đèn khơng tắt” cho thấy biết kể truyện nhân tình giọng chân tình khiến người đọc dễ nghe dễ chịu” Hồng Thiên Nga tâm sự: “tơi chưa gặp yêu Nguyễn Ngọc qua ngòi bút chị đỗi tinh tế, nhân hậu lành” [20, 3] Cũng yêu mến Nguyễn Ngọc mà giáo sư kinh tế Trần Hữu Dũng Việt kiều Mỹ lập tủ sách Nguyễn Ngọc trang web “Văn hóa giáo dục” Ơng tự bạch website mình: “tơi lập trang web với mục đích trước hết, cho tơi thu thập vào nơi Vũ Thị Hải Yến Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc (và về) Nguyễn Ngọc rải rác web sau chia sẻ với bạn thích văn Nguyễn Ngọc tơi” Ơng đặc biệt ấn tượng với truyện ngắn Nguyễn Ngọc theo ơng văn chương Nguyễn Ngọc Tư, chúng ta, khắp phương trời, tìm lại quê hương đích thực tâm tưởng, tình tự ngủ qn lòng mình, kỉ niệm mà tưởng khơng chia sẻ Ơng đánh giá “những trang viết Nguyễn Ngọc bữa ăn thịnh soạn, dọn bày chu đáo với đặc sản miệt vườn, với vật liệu hảo hạng, tươi sống” [11,1] Có thể thấy, ấn tượng mà Nguyễn Ngọc để lại độc giả nhà văn có “bút pháp giản dị, gọn ghẽ, đầy ắp âm sắc Nam Bộ” Nhưng nhiều người bắt đầu sốt ruột Nguyễn Ngọc nghĩ chị lòng với vinh quang chị có: “Đọc mãi, thấy lo lo, tác giả viết bắt đầu trơn tay, thể nghiệm Có cảm giác Nguyễn Ngọc thảnh thơi đường mà dư luận nhiều ưu phát quang cho, kỳ vọng bắt đầu trở thành sốt ruột, kiên nhẫn” [21,1] Giáo sư kinh tế Trần Hữu Dũng viết: Nguyễn Ngọc Tư, “đặc sản” miền Nam, có nhận xét tương tự: “Phần nào, chuyên biệt Nguyễn Ngọc vào truyện loại này, làm người đọc lo ngại Chẳng lẽ nghiệp văn khoanh thể loại mối tình khơng trọn, kí đồng q? Quả Nguyễn Ngọc có tài thiên phú, viết nhiều (trong vòng năm bốn tập truyện ngắn) Nhưng đáng lo chỗ Người đọc bắt đầu thấy quen thuộc với truyện cô Chúng na ná nhau…Sự quanh quẩn không gian, hồn cảnh quen thuộc chớp đèn vàng (nhưng chưa đỏ) đường văn chương Nguyễn Ngọc Tư” [11,3] Tháng năm 2005, truyện Cánh đồng bất tận mắt bạn đọc Một Nguyễn Ngọc khuấy động đời sống văn học, nhận định Vũ Thị Hải Yến Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc nhà văn trẻ vốn sống kinh nghiệm có đầy Chị viết giản dị khơng phần trữ tình, sâu lắng Truyện chị hầu hết khoảnh khắc tâm lý, nhẹ nhàng, tình tiết giật gân, đọc xong người ta phải nghĩ Những đời, số phận luôn bị bao bọc điều bất trắc, khổ đau Hàng loạt câu văn bỏ lửng, hàng loạt dấu “…” trang văn: “Biển người mênh mơng vậy…” (Biển người mênh mông) “May mà không nhìn thấy nụ cười đó, câu nói người Tiên thiệt thà, hỏi cậu biết cậu cười, “Thì đui thử tui đi, biết…” Trời, ngu sao…” (Nửa mùa) “Ai mà biết, mùa gió bấc hiu hiu lại về…” (Hiu hiu gió bấc) “Chớ biết làm sao, lỡ thương chừng rồi…” (Bến đò xóm Miễu) “Đêm đó, ngồi nhà xuồng, nghe ơng thở dài Tự làm chịu, biểu…” (Cái nhìn khắc khoải) “Mà có đau, dường trễ…” (Cánh đồng bất tận) “Chị không hỏi em đâu, chẳng ích gì…Đàn ơng rong ruổi đường xa đàn bà vật vạ ngồi canh cửa, đời phân công mà…” (Mộ gió) “Osho thật tồn tại, ơng ta có nói lời vá víu nỗi đau khơng? Vĩnh khơng biết Nhưng gái bốn mươi hai kí lơ có thật…” (Osho bồ) Đằng sau dấu chấm lửng tâm trạng lo âu, thắc nhà văn trước cảnh đời tình người Giọng điệu trữ tình – lo âu đầy thắc thể qua việc sử dụng hàng loạt câu hỏi tu từ Đó thổn thức trước đời đa đoan, vỡ nhẽ trước sống,…và đồng cảm sâu sắc nhà văn Câu hỏi tu từ xuất đậm đặc nhiều truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, tạo nên nét đặc trưng nghệ thuật sáng tác chị Nó thường Vũ Thị Hải Yến 91 Luận văn Thạc sĩ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc xuất nhân vật phải tự đào sâu vào bên tâm hồn mình, tự hỏi để hiểu mình, hiểu đời Nó có khả tái tự nhiên, ám ảnh diễn biến giới nội tâm nhân vật mang đậm chất trữ tình đầy khắc khoải, âu lo Sử dụng nhiều câu hỏi tu từ có lẽ truyện Cánh đồng bất tận Người kể chuyện nhân vật, tự cất lên tiếng lòng khiến cho câu hỏi trào day dứt, đau đớn xoáy sâu vào đồng cảm người đọc: “Chịu hết cảnh sống hả? Bao đi?” “Đêm nay, này, nhìn thấy niềm hi vọng ư?” “Có chờ cánh đồng khơi?” “Tôi sặc bụm cười, trời ơi, biết lấy bây giờ? Tơi biết lấy số đó?” Những cô đơn, lênh đênh, hi vọng thất vọng lòng nhân vật bùng nổ câu hỏi không lời đáp tạo da diết, ám ảnh thân phận người Nhiều nỗi niềm bơ vơ, không bến đỗ đời: “Nếu giật nghe tiếng khóc gái gọi vào khuya xa, anh nằm im, nghĩ, sáng rồi, bữa làm gì, đâu ta?” (Sầu đỉnh Puvan) Hay trăn trở, dằn vặt giải đáp cho dù có suốt đời: “Vào khoảnh khắc anh nghĩ gì, nghĩ gì, nghĩ gì?” “Tại tơi chọn thằng nhỏ để làm chuyên đề có hàng ngàn đứa trẻ khác? Tơi tìm kiếm, hi vọng đây?” (Khói trời lộng lẫy) Đặc biệt dấu chấm lửng, câu hỏi kết truyện vừa day dứt, trăn trở vừa khơi mở chân trời cảm xúc, suy nơi độc giả: Vũ Thị Hải Yến 92 Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc “Con Nga đứng đằng sau, ngó lưng bắt đầu còng xuống người cha, nghe gió thổi qua lòng mê miết, nghĩ ngu thiệt, ni hận người làm chi đây, trả đũa làm chi, đổi lấy gì? Có đáng khơng năm tháng dài vằng vặc? Những tâm hồn thương tổn? Và kia, mái đầu bạc phơ xơ xác? Có đáng khơng? Trời ơi, có đáng khơng?” (Đau thể) “Coi lại, làm có chuyện người sống hồn nhiên nước chảy mây trôi?” (Nước chảy mây trơi) “Thí dụ cá, rau, hạt gạo mến thương người cù lao không ràng buộc người (như rịt chân ông lại), bóng nhỏ nhoi đứa gái tuyệt vọng đứng ngóng chờ bến khơng có ý nghĩa sao? Tuyệt khơng đáng à?” (Thương q rau răm) “Hay tơi khóc, nên nghĩ vậy…” (Một chuyện hẹn hò) “Nhưng muốn tới đâu? Tới đâu tới đâu? Tới chỗ nào?” (Cảm giác đây) “Nó lấy cắp xe đạp thơi mà, mắc ơng già mủi lòng đau đớn vậy? Làm giết nhỏ, khơng bằng…” Có thể thấy, dấu chấm lửng câu hỏi tu từ phương tiện hiệu thể giọng điệu trữ tình đầy khắc khoải, lo âu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Giọng điệu thể qua từ ngữ, hình ảnh đặc trưng như: “dòng sơng”, “cánh đồng”, “gió”, “nỗi nhớ”, “giọt nước mắt”,… Chính giọng điệu trữ tình – lo âu đầy khắc khoải tạo nên nét riêng cho truyện ngắn chị Những lời tha thiết, dòng cảm xúc nhà văn trước đời bàng bạc trang văn, khiến người đọc truyện chị xong suy nghĩ, trăn trở khôn nguôi Vũ Thị Hải Yến 93 Luận văn Thạc sĩ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Cùng với giọng điệu trữ tình – âu lo đầy khắc khoải, lên sáng tác Nguyễn Ngọc chất giọng dân dã, mộc mạc 3.2.2.2 Giọng điệu dân dã, mộc mạc Với lòng người ăn cơm nông dân, tắm nước sông nghĩ nông thôn với tất hậu yêu thương, Nguyễn Ngọc viết nên câu chuyện mang đậm chất giọng tâm tình người dân quê, mộc mạc mà chứa chan nghĩa tình Văn chị văn người nhà quê mang cách cảm nhận dân quê : “Nguyễn Ngọc giỏi chỗ tưởng khơng có mà viết lại viết có duyên” [3, 1] Từ duyên ấy, chị khui mở trước mắt sinh hoạt thân thuộc, tình cảm đời thường,…khiến khám phá phong phú tâm hồn ta Điều trước hết thể cách kể chuyện hay lời nói nhân vật theo kiểu người dân quê Không triết lý, màu mè hay rao giảng đạo đức, họ nghĩ nói Đây nỗi lo người nơng dân đất canh tác diễn tả nhẹ nhàng, điềm tĩnh mà chứa chan xúc động: “Lát sau, anh cán văn phòng hơm qua ngại thưa: Kẹt ơi, sáng chủ tịch bữa phải dự triển khai thị đó, hẹn cuối chiều Chủ tịch dặn lời vô Ủy ban ngồi nghĩ đỡ Và Ba Già, trưởng đồn Trảng Cỏ, ơng già có gương mặt khắc khổ, nhăn nhó nhất, mạnh giỏi nhất, ăn nói văn vẻ trơn tru dưng hức lên, khóc ngon lành: Vậy đất Trảng Cỏ trễ thêm mùa rồi, ơi” (Lỡ mùa) Còn nỗi buồn người dân trước thay đổi quê hương: “Tía nhìn thấy cảnh đó, ngao ngán lắc đầu Lại nói, tao chết à, Đậu Với tía tơi, Thổ Sầu chết, phải tía kêu, dời chỗ khác, Đậu ơi” (Thổ Sầu) Câu văn với từ hô gọi “chú ơi”, “Đậu ơi” gần gũi lời ăn tiếng nói hàng ngày người lao động góp phần tạo nên giọng điệu dân dã mộc mạc Vũ Thị Hải Yến 94 Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Trong truyện Thương rau răm, chất dân quê bộc lộ tự nhiên kể chuyện hai bạn trẻ đèo chơi: “Quẹo qua quẹo lại, nói đất nói trời (chỉ thiếu lời thương yêu), cuối hai đứa bãi đào khoai Văn hỏi má Nga đâu, cười, chết rồi, chết hồi sanh em, chết xuồng” Phải có thấu hiểu sâu sắc với đơi bạn trẻ, người kể chuyện có giọng điệu đầy chia sẻ Hay nói anh chàng Lương nghèo khổ, xấu trai tốt bụng giọng điệu đó: “Chỉ Lương già câng già cấc, già cóc thùng thiếc mà chưa lấy vợ Hỏi Lương, Lương cười hì hịch : “Tui xấu muốn chết, mà thèm ưng…” Lương xấu trai thật” (Bến đò xóm Miễu) Rồi đến cách biểu tình cảm mộc mạc người nông dân : “Mỗi chiều Xuyến bến chơi, anh xách dao dọn cỏ, tỉa gần đó, anh nói láp váp đủ chuyện đất trời (như thể im lặng Xuyến khóc mất) Anh nhằn gió trời, thổi chi cho tội, nhằn phơi khơ cá thòi lòi khơng đặng nắng để bốc mùi thúi ủm Nhằn chuyện độ giá gạo cá lên cao chừng…(ủa, chuyện mắc mớ đàn ơng lo)” (Dun phận so le) Với giọng điệu đó, người kể chuyện kể gia đình, ơng bà, cha mẹ, hàng xóm, “nhân vật nhỏ bé”… với lòng chan chứa yêu thương biểu qua giọng văn tâm tình người dân quê, mộc mạc mà nghĩa tình Viết văn, Nguyễn Ngọc khơng khui mở tâm tình người dân q mình, chị đưa người đọc đến với thiên nhiên, sống sinh hoạt Nam Bộ giọng kể dân dã, mộc mạc Đó trang văn viết dòng sơng người bạn tâm tình: “Đêm sơng trăng, ngồi nhà nhìn thấy dòng chảy líu ríu, sáng lống Ban đêm, sơng trước nhà tơi khơng ngủ, thức theo tàu rầm rì chảy qua, theo tiếng mái chèo quẫy chách bụp Dài từ ngã ba Vàm đến đây, nước chảy êm, khuất gió, ghe đêm hay đậu lại, nghỉ ngơi” (Dòng nhớ) Hay đoạn văn viết cánh đồng hòa trộn kể tả: “Bây giờ, Vũ Thị Hải Yến 95 Luận văn Thạc sĩ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc gió chướng non xập xòe khắp cánh đồng Bất Tận Ven bờ ruộng, cỏ mực điền viền nhỏ liu riu làm dịu lại mảng rực vàng lúa” (Cánh đồng bất tận) Câu văn có chất thơ, khúc nhạc lòng thiên nhiên Nam Bộ dân dã, tự nhiên đầy vẻ quyến rũ vút lên từ trang văn cô gái Nam Bộ Đó lối đi, xóm nhỏ quen thuộc người dân Nam Bộ: “Lối vô nhà trải đất đỏ, người vô mòn tròn tròn trọc lóc Lối đổ đường xóm xáng múc hang chạy dài tới Vịnh Dừa Đi chút tới đám trâm bầu, chỗ đập vào xóm Kinh Cụt, bẹ dừa kéo xuồng nằm vảnh cổ, có bẹ khơ quắt, có bẹ tươi thơm Xóm kinh ăn sâu vơ đồng, từ vườn nhà Huệ dèo xéo phía tây, bỏ cánh đồng lúa lơ thơ gốc rạ vệt xanh rờn dừa, chuối” (Huệ lấy chồng) Cảnh sắc Nam Bộ tràn vào tác phẩm gần gũi, tự nhiên vùng đất ấy: “Chân trời nước cây, mặt trời mọc sông lặn vào sông, bờ bắc bờ nam nhiều bụi rậm mọc hoang lẫn chòm cối Chiều bìm bịp kêu, nắng chìm lỉm theo” (Khói trời lộng lẫy); “Dọc triền sông, cỏ kết dày, từ bờ thò xuống nước đất gục đầu gội tóc, bần de xa khỏi mé sơng, sộp rũ rượi xõa chùm rễ nâu, thân cau lẻ đâm thẳng lên trời, vài tiếng gà nhói lên xa xa…Những chiều phai, nhìn sơng thấy lục bình trơi, lơ phơ bơng lục bình q thì, phai chiều Ngó sau nhà thấy vạt đồng trũng sâu, ngoi lên mặt nước bơng lúa thưa thớt, xanh xao Vườn cũ có vài vú sữa, mù u rụng trái đầy mặt đất, bụi tre bụi trúc vút lên trời vòm xanh ngắt…” (Thổ Sầu) Với giọng điệu dân dã, mộc mạc, Nguyễn Ngọc trần thuật cách dễ dàng với lời văn gần lời nói, đó, có mộc mạc, dung dị nói sống vất vả người dân Nam Bộ Sự thiếu thốn vật chất, khắc nghiệt thiên nhiên trải chất giọng đặc sệt giọng quê Nam Bộ Vũ Thị Hải Yến 96 Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc “Buổi chiều làm mướn về, họ tụt xuống ao tắm táp thứ nước chua lét phèn, xối lại hai gàu Nước vo cơm dùng để rửa rau, rửa rau xong dành rửa cá” (Cánh đồng bất tận) Hay nét sinh hoạt đặc trưng vùng sông nước: “Sáng nay, má lại đứng tần ngần chợ Ba Bảy Chín, hồi, biểu nhỏ chèo đò chèo dài dài chợ Chợ rao bán rau trái dậy động khúc sông” (Dòng nhớ) Văn Nguyễn Ngọc văn lời nói Câu chữ dùng nhiều ngữ, viết trò truyện thoải mái bạn bè, người thân tạo nên giọng điệu tâm tình dân dã, tự nhiên: “Chuyện Thi thơi rồi, thím buổi trưa ngồi quán Mười Ba cong miệng nói với nhau, nghe phong Thi lại với gái trưởng phòng giáo dục huyện, mang thai, chuẩn bị cưới Đâu nè, thầy Thi đâu có tệ Ừ, nghe nói thầy Thi bị “gài” Lan Điệp Tội nghiệp” (Huệ lấy chồng) “Ba mươi giây bắt đầu Cha nói, b trúng Nhỏ hỏi vặn vẹo, hôn Cha tự ái, trăm phần trăm” (Chuồn chuồn đạp nước) “Sáo nhớ chồng nói câu ngồi ễnh ra, se miết ngón tay da cổ làm đất rụng xuống lả tả Gọi tắm khô, kỳ cọ mồ hôi xong tắm ướt hai gàu nước” (Nước nước mắt) Đến lối ngắt câu, xuống dòng phóng túng tạo dòng cảm xúc tự nhiên, sinh động: “Những mùa lam lũ Những mùa cực nhọc Một chống chọi” (Cánh đồng bất tận) “Nó muốn chạy vơ xóm, tới nhà Thi, gặp anh nói cho anh hay hết thương Thi rồi, quên anh, quên thiệt Nhưng nói để làm ta?” (Huệ lấy chồng) Vũ Thị Hải Yến 97 Luận văn Thạc sĩ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc “Thăm thẳm Đen nhức Như biển sâu tối mà bà ngụp lặn với đôi tay” (Gió lẻ) Và lối vào truyện đơn giản, đầy tự tin: “Người ta gửi tới nhà Lai thơ Thơ đề “Kính tặng ơng Hai Tương” Cả nhà bối rối khơng ít” (Ngọn đèn khơng tắt) “Bấc Như thể đời gió Gió lạnh căm căm mà khô nẻ môi người ta Da mốc cời Tàu chạy lừ lừ dọc theo sơng, qng khơng có nhà sậy mọc thành Những bơng sậy chín mềm, trắng phau phau Đã nhiều bơng lìa cành, trùng trình bay Nước mặn rin rít da Nghe gió mùa cưới đến” (Lý sáo sang sông) Cái tài Nguyễn Ngọc đem cảnh tượng bình thường, khoanh lại, biến thành châu báu “Cãi qua cãi lại, hai má ngã ngửa ra, ủa, đâu mà nói chuyện người ta” (Nhà cổ) Viết sống sinh hoạt đời thường gần gũi người Nam Bộ, Nguyễn Ngọc chọn cho giọng điệu dân dã, mộc mạc tự nhiên chảy từ vốn sống nhà văn gắn bó với mảnh đất Nam Bộ với niềm cảm thông chia sẻ Giọng mộc mạc, dân dã xuất phát từ cảm hứng nhà văn sống số phận người nông dân nhếch nhác bùn đất người nghệ sĩ nghèo khổ, bất hạnh giàu lòng yêu nghề Giọng điệu chưng cất mật độ đậm đặc ngôn ngữ Nam Bộ ùa vào ngữ Điều góp phần tạo bối cảnh cho truyện đậm đặc chất Nam Bộ từ cảnh sắc thiên nhiên tới sống sinh hoạt tạo cho nhà văn phong cách trần thuật độc đáo Giọng điệu mộc mạc, dân dã pha trộn với giọng trữ tình – lo âu đầy khắc khoải tạo nên giọng điệu riêng cho truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư: vừa đằm thắm da diết nữ tính, vừa chân tình mộc mạc Nam Bộ Vũ Thị Hải Yến 98 Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc * Tiểu kết chương Tìm hiểu ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc chúng tơi nhận thấy có nhiều nét riêng, độc đáo Là nhà văn trẻ vùng đất Nam Bộ, chị “thiết lập riêng cho hệ thống ngơn ngữ đặc chất Nam Bộ không dị mọ ăn theo mà tung tẩy, thăng hoa ngữ cảnh cụ thể” [17, 1] Chính nhà văn Nguyễn Quang Sáng khẳng định: “Làm văn chương mà có cá tính khơng phải dễ tìm Chất Nam Bộ văn cổ đậm đặc, từ hình dáng thân thể người, cách sống, tính cách ngôn từ Thoại văn không bị lai, rặt Nam Bộ mà người đọc hiểu cảm thấu trọn vẹn” Vì thế, trước bậc đàn anh như: Nguyễn Quang Sáng, Sơn Nam, Ý Anh, Diệp Mai,…Nguyễn Ngọc tạo cho chỗ đứng vững Dường mảnh đất đầy nắng gió Nam Bộ hun đúc cho chị cách nhìn giản dị mà sâu sắc Nỗi đau cảnh ngộ chị cảm thông, chia sẻ với giọng điệu vừa da diết vừa khắc khoải Con người trẻ tuổi mải miết đường văn chương mình, góp nhặt nỗi buồn, khổ đau đời bởi: “Tơi nghĩ nói tới hạnh phúc, vui vẻ, không thấy bối rối, người ta hiểu cảm nhận điều Đơn giản ta ngốc miệng cười ha Chỉ có nỗi buồn, nỗi đau người ta cần văn chương chạm tới Có thể, đọc, nói: Ờ, tơi thấy buồn giống vậy…” Điều mà chị muốn hướng tới kiếm tìm tiếng nói tri âm từ phía người nghe Đó khao khát mn đời nghệ sĩ chân Vũ Thị Hải Yến 99 Luận văn Thạc sĩ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc KẾT LUẬN Nếu “Nhà văn người thư kí trung thành thời đại” Nguyễn Ngọc xứng đáng “một thứ kí” giỏi Chị sống, cảm nhận viết người, cảnh đời xung quanh cách sâu sắc chân thật Mỗi trang viết chị tranh sống động sống vùng Nam Bộ với thiên nhiên sơng nước khắc nghiệt mà trữ tình; với người Nam Bộ bộc trực, dễ mến, giàu lòng yêu thương gặp nhiều bất hạnh đời Bằng tài bầu nhiệt huyết tuổi trẻ, Nguyễn Ngọc không đưa người đọc đến với mảnh đất Nam Bộ, chị làm “dày thêm” cho văn chương vùng đất Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc góc độ trần thuật phương diện: người kể chuyện, cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu nhận thấy chị khẳng định nét riêng tài tâm người cầm bút Là nhân tố trung tâm nghệ thuật trần thuật, dù lộ diện trực tiếp ngơi thứ nhất, tự kể kể chuyện người khác, hay hàm ẩn qua hình thức trần thuật từ thứ ba, người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc tìm thấy cộng hưởng cảm xúc tự nhiên, chân thành người nghe Với điểm nhìn bên trong, người kể chuyện thâm nhập sâu vào giới nội tâm nhân vật đồng thời tạo nên phương thức quan sát đặc biệt: vừa thực lại vừa lãng mạn, giàu chất thơ Những tâm tình, cảm xúc bộc lộ cách tự nhiên qua cách kể, cách quan sát người trần thuật tinh tế, đa cảm, đầy thắc thỏm, âu lo trước tình đời, tình người Trong nghệ thuật tổ chức cốt truyện, tác phẩm Nguyễn Ngọc vừa mang đặc điểm cốt truyện truyền thống đồng thời mang Vũ Thị Hải Yến 100 Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc nét riêng độc đáo Đặc biệt kiểu cốt truyện tâm lý – truyện mà lại khơng có chuyện tạo nên nét phong cách riêng cho nhà văn Khơng có nhiều kiện, xung đột giật gân, Nguyễn Ngọc chinh phục người đọc chi tiết kết thúc mở đầy day dứt, ám ảnh Cách tổ chức cốt truyện phù hợp với xu hướng chung văn học đại Ở cốt truyện giải phóng khỏi chức kể việc túy, lên tâm lý, ý thức người lấn át dòng chảy kiện biến cố Đồng thời, Nguyễn Ngọc tạo dấu ấn riêng qua cách tổ chức kết cấu tác phẩm Đó kiểu kết cấu mở, mạch truyện kết cấu theo phát triển tâm lý không tuân theo trật tự thời gian Đồng thời, với việc sử dụng yếu tố nằm tác phẩm lời đề từ tạo hiệu nghệ thuật cao việc chuyển tải chủ đề tưởng truyện thông điệp nhà văn tới bạn đọc Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc mang nét phong cách riêng nhà văn diễn tả hồn cốt người Nam Bộ Đó thứ ngơn ngữ tràn ngập ngữ, lời đối thoại tâm tình người Nam Bộ kết hợp với giọng điệu dân dã, mộc mạc tươm từ sống đầy lam lũ Đó lời nửa trực tiếp vừa chia sẻ, vừa giãi bày, bộc bạch điều sâu kín cõi lòng người Nhờ vậy, truyện ngắn Nguyễn Ngọc vừa trữ tình, da diết; vừa lo âu, thắc điều bất trắc, đau khổ đời Trong khuôn khổ luận văn, giới hạn tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn cơng bố Nguyễn Ngọc Đó tập truyện đánh dấu đoạn đường sáng tác nhà văn trẻ giai đoạn sung sức Con đường văn chương chị rộng mở Những nhận xét đánh giá nghệ thuật trần thuật truyện ngắn chị “khám phá” ban đầu nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Để có nhìn toàn diện, bao quát Vũ Thị Hải Yến 101 Luận văn Thạc sĩ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc phong cách nghệ thuật độc đáo, chặng dài phía trước cho người sáng tác nghiên cứu Ở lời tựa tập truyện Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, chị tự nhận: “Văn chương (và thân mình) giống trái sầu riêng trời” Và chị không ngừng đem loại trái quý đến với bạn đọc cho dù lời khen, tiếng chê không ngứt Chúng ta hi vọng thành công chị không lĩnh vực truyện ngắn tạp văn Vũ Thị Hải Yến 102 Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm An, Nguyễn Ngọc gió lẻ, 2008, http://tuanvietnam.net Tạ Duy Anh (biên soạn), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh niên Kim Anh, Hỏi chuyện nhà văn Dạ Ngân: Nguyễn Ngọc Tư-Điềm đạm mà thấu đáo, VNT số 15 ngày 11/4/2004 Lí Nguyên Anh, Nạn đạo văn chương – văn hóa hay đạo đức, Văn nghệ trẻ, 2006 Thái Phan Vàng Anh, Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn đương đại, Tạp chí Sơng Hương số 237 Lại Nguyên Ân, Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, H.1994 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Phan Q Bích, Sức lơi ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, VNT số 46 ngày 12/11/2006 Trần Phỏng Diều, Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http:// www.Evan.com.vn ngày 14/06/2006 10 Đoàn Ánh Dương, CĐBT, nhìn từ mơ hình tự ngôn ngữ trần thuật, http://tieuluan-hopto-org, tháng 8/2006 11 Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư- đặc sản miền Nam Báo diễn đàn tháng 2/2005 12 Phan Cự Đệ, Tuyển tập (tập 3), NXB Giáo dục, 2006 13 Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992 14 Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, H 2001 Vũ Thị Hải Yến 103 Luận văn Thạc sĩ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc 15 Lương Thúy Hà, Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội, 2009 16 Vũ Thị Thu Hà, Khám phá giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội, 2006 17 Văn Công Hùng, Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư, VNT số 25, ngày 24/6/2007 18 Manfret Jahn, Trần thuật học: Nhập mơn lí thuyết trần thuật Nguyễn Thị Như Trang dịch – SV K46 Văn chất lượng cao, trường Đại học KHXH &NV 19 Phương Lựu, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 2002 20 Hoàng Thiên Nga, Đọc Nguyễn Ngọc qua “Cánh đồng bất tận”, Báo Văn nghệ ngày 13/08/2005 21 Dạ Ngân, May mà có Nguyễn Ngọc Tư, Báo Tuổi trẻ cuối tuần ngày 16/04/2006 22 Đỗ Hồng Ngọc, Tiếng thở dài “Cánh đồng bất tận”, http:// www Tuổi trẻ online.com.vn, ngày 30/11/2005 23 Phạm Xuân Nguyên, “Cánh đồng bất tận” dội nhân tình, http://vietbao.vn, ngày 03/12/2005 24 Báo Nhân Dân: “Nguyễn Ngọc sợ vơ cảm” Trần Hồng Thiên Kim Số ngày 3/2/2006 25 Phạm Phú Phong, Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 6-2008 26 Phạm Thị Thanh Phượng, Nghệ thuật tự truyện ngắn Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV Hà Nội, 2008 27 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 28 Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội, 1999 Vũ Thị Hải Yến 104 Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc 29 Vũ Thị Thêm, Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê sau đổi mới, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội, 2009 30 Minh Thi, Nguyễn Ngọc mặt tâm trạng, 2004, http://laodong.com 31 Huỳnh Công Tín, Nguyễn Ngọc Tư-nhà văn trẻ Nam Bộ, 2006, http://vanngheongcuulong.org 32 Kiệt Tuấn, Cái rầu bất tận Nguyễn Ngọc 2007, http://www.viet.studies.info 33 Nguyễn Ngọc Tư, Ngọn đèn không tắt, Tập truyện ngắn, NXB Trẻ, 2000 34 Nguyễn Ngọc Tư, Ông ngoại, Tập truyện, NXB Kim Đồng, 2001 35 Nguyễn Ngọc Tư, Biển người mênh mông, Tập truyện, NXB Trẻ, 2003 36 Nguyễn Ngọc Tư, Giao thừa, Tập truyện, NXB Trẻ, 2003 37 Nguyễn Ngọc Tư, Nước chảy mây trơi, Tập truyện kí, NXB Văn nghệ TPHCM, 2004 38 Nguyễn Ngọc Tư, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tập truyện, NXB Văn hóa Sài Gòn, 2005 39 Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, Tập truyện, NXB Trẻ, 2005 40 Nguyễn Ngọc Tư, Gió lẻ câu chuyện khác, Tập truyện, NXB Trẻ, 2008 41 Nguyễn Ngọc Tư, Khói trời lộng lẫy, Tập truyện, NXB Thời đại, 1010 42 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, 1998 43 Trần Đình Sử, Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm, 2004 44 Trần Đình Sử, Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 2, NXB Đại học sư phạm, 2008 Vũ Thị Hải Yến 105 Luận văn Thạc sĩ ... sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (và về) Nguyễn Ngọc Tư rải rác web sau chia sẻ với bạn thích văn Nguyễn Ngọc Tư tơi” Ơng đặc biệt ấn tư ng với truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư theo... văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Hiện có số luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đề cập đến vài khía cạnh nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư như: Khám... kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chương 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện kết cấu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Vũ Thị Hải Yến

Ngày đăng: 17/08/2018, 19:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ

  • 1.1 Giới thuyết về người kể chuyện trong tác phẩm tự sự

  • 1.1.1 Khái niệm người kể chuyện

  • 1.1.2 Vai trò, chức năng của người kể chuyện

  • 1.1.3 Người kể chuyện chi phối điểm nhìn trần thuật trong tác phẩm tự sự

  • 1.2 Ngôi kể và điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư

  • 1.2.1 Người kể chuyện lộ diện trực tiếp ở ngôi thứ nhất với điểm nhìn bêntrong

  • 1.2.2 Người kể chuyện ẩn mình qua hình thức trần thuật từ ngôi thứ ba

  • 1.2.3 Người kể chuyện toàn tri với điểm nhìn di động

  • CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ

  • 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện

  • 2.1.1 Khái niệm cốt truyện

  • 2.1.2 Tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư

  • 2.1.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư

  • 2.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu.

  • 2.2.1 Khái niệm kết cấu.

  • 2.2.2 Tổ chức kết cấu trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư

  • CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONGTRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan