Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
7,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Vũ Thị Quỳnh Chi NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI Tacca vietnamensis VÀ LỒI Tacca chantrieri Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Vũ Thị Quỳnh Chi NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI Tacca vietnamensis VÀ LOÀI Tacca chantrieri Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Mã số: 9.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Xuân Nhiệm TS Phạm Hải Yến Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Xuân Nhiệm TS Phạm Hải Yến Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Vũ Thị Quỳnh Chi LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Trong q trình nghiên cứu, tác giả nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô, nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển tập thể cán Viện quan tâm, ủng hộ to lớn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Nghiên cứu cấu trúc - Viện Hóa sinh biển, đặc biệt PGS TS Phan Văn Kiệm quan tâm giúp đỡ, với lời khun bổ ích góp ý quý báu việc thực hoàn thiện luận án Tơi xin cảm ơn, cảm phục kính trọng tới TS Nguyễn Xuân Nhiệm TS Phạm Hải Yến - người Thầy tận tâm hướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Dược, Trường Đại học Quốc gia Chungnam Khoa Dược, Trường Đại học Wonkwang Hàn Quốc giúp đỡ tơi việc đánh giá hoạt tính sinh học Tôi xin chân thành cảm ơn tới huy, lãnh đạo Trung tâm Quan trắc - Phân tích Mơi trường biển đồng nghiệp ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian làm nghiên cứu sinh Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam (NAFOSTED) tài trợ kinh phí theo mã số đề tài 104.01-2012.22 Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè người thân luôn quan tâm, khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! i MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC HÌNH VIII MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chi Tacca 1.1.1 Đặc điểm thực vật chi Tacca 1.1.2 Tình hình sử dụng y học cổ truyền loài thuộc chi Tacca 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học chi Tacca 1.1.3.1 Các hợp chất taccalonolide 1.1.3.2 Các hợp chất withanolide withanolide glycoside 1.1.3.3 Các hợp chất cholestan glycoside 10 1.1.3.4 Các hợp chất spirostanol spirostanol glycoside 12 1.1.3.5 Các hợp chất furostanol glycoside 13 1.1.3.6 Các hợp chất pregnane glycoside 15 1.1.3.7 Các hợp chất diaryl heptanoid diaryl heptanoid glycoside 17 1.1.3.8 Các hợp chất khác 18 1.1.4 Hoạt tính sinh học chi Tacca 20 1.1.4.1 Tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư 20 1.1.4.2 Hoạt tính kháng viêm 21 1.1.4.3 Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxi hóa hạ huyết áp 21 1.1.5 Tình hình nghiên cứu chi Tacca Việt Nam 22 1.2 Giới thiệu loài Tacca vietnamensis Tacca chantrieri 23 1.2.1 Loài Tacca vietnamensis 23 1.2.2 Loài Tacca chantrieri 23 1.3 Giới thiệu ung thư 24 1.3.1 Ung thư số phương pháp điều trị bệnh 24 1.3.1.1 Các đặc tính bệnh ung thư 24 1.3.1.2 Một số phương pháp điều trị bệnh ung thư 27 1.3.2 Một số loại thuốc điều trị ung thư có nguồn gốc từ tự nhiên 29 1.4 Giới thiệu kháng viêm 31 1.4.1 Sơ lược viêm 31 1.4.1.1 Giới thiệu trình viêm 31 ii 1.4.1.2 Các giai đoạn trình viêm 31 1.4.1.3 Các yếu tố tham gia trình viêm 32 1.4.2 Các thuốc kháng viêm 34 1.4.3 Một số sản phẩm từ tự nhiên có hoạt tính kháng viêm 35 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1 Loài Tacca vietnamensis Thin et Hoat 37 2.1.2 Loài Tacca chantrieri André 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp phân lập hợp chất 37 2.2.1.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 37 2.2.1.2 Sắc ký cột (CC) 37 2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc 37 2.2.2.1 Phổ khối lượng (MS) 38 2.2.2.2 Phổ khối lượng phân giải cao (HR-ESI-MS) 38 2.2.2.3 Phổ cộng hưởng từ nhân (NMR) 38 2.2.2.4 Phổ lưỡng sắc tròn (CD) 38 2.2.2.5 Điểm nóng chảy (Mp) 38 2.2.2.6 Độ quay cực ([α]) 38 2.2.2.7 Phương pháp xác định đường 38 2.2.3 Phương pháp xác định hoạt tính sinh học 39 2.2.3.1 Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư 39 2.2.3.2 Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng viêm 41 2.3 Phân lập hợp chất 43 2.3.1 Các hợp chất phân lập từ loài T vietnamensis 43 2.3.2 Các hợp chất phân lập từ loài T chantrieri 46 2.4 Thông sô vật lý liệu phổ hợp chất phân lập 48 2.4.1 Các thông số vật lý hợp chất phân lập từ loài T vietnamensis 48 2.4.1.1 Hợp chất TV1: Taccavietnamoside A (mới) 48 2.4.1.2 Hợp chất TV2: Taccavietnamoside B (mới) 48 2.4.1.3 Hợp chất TV3: Taccavietnamoside C (mới) 48 2.4.1.4 Hợp chất TV4: Taccavietnamoside D (mới) 49 2.4.1.5 Hợp chất TV5: Taccavietnamoside E (mới) 49 2.4.1.6 Hợp chất TV6: (24S,25R)-spirost-5-en-3β,24-diol3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-[αL-rhamnopyranosyl-(1→3)]-β-D-glucopyranoside 49 iii 2.4.1.7 Hợp chất TV7: (24S,25R)-spirost-5-en-3β,24-diol 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-[βD-glucopyranosyl-(1→4)-α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)]-β-D-glucopyranoside 49 2.4.1.8 Hợp chất TV8: Chantrieroside A 50 2.4.1.9 Hợp chất TV9: Plantagineoside A 50 2.4.2 Các thơng số vật lí hợp chất phân lập từ loài T chantrieri 51 2.4.2.1 Hợp chất TC1: Chantriolide D (mới) 51 2.4.2.2 Hợp chất TC2: Chantriolide E (mới) 51 2.4.2.3 Hợp chất TC3: Chantriolide A 51 2.4.2.4 Hợp chất TC4: Chantriolide B 51 2.4.2.5 Hợp chất TC5: Chantriolide C 52 2.4.2.6 Hợp chất TC6: (3R,5R)-3,5-Dihydroxy-1,7-bis(3,4-dihydroxyphenyl)heptane 52 2.4.2.7 Hợp chất TC7: (3R,5R)-3,5-Dihydroxy-1,7-bis(3,4-dihydroxyphenyl)heptane 3-O-β-Dglucopyranoside 52 2.4.2.8 Hợp chất TC8: (3R,5R)-3,5-Dihydroxy-1,7-bis(4-hydroxyphenyl)heptane 3-O-β-Dglucopyranoside 53 2.4.2.9 Hợp chất TC9: (3R,5R)-3,5-Dihydroxy-1-(3,4-dihydroxyphenyl)-7-(4-hydroxyphenyl)heptane 3-O-β-D-glucopyranoside 53 2.4.2.10 Hợp chất TC10: (6S,9R)-Roseoside 54 2.4.2.11 Hợp chất TC11: 2-hydroxyphenol-1-O-β-D-glucopyranoside 54 2.4.2.12 Hợp chất TC12: 1-O-syringoyl-β-D-glucopyranoside 54 2.4.2.13 Hợp chất TC13: Benzyl-O-β-D-glucopyranosyl (1→6)-O-β-D-glucopyranoside 55 2.5 Kết thử hoạt tính sinh học hợp chất phân lập 55 2.5.1 Hoạt tính kháng viêm hợp chất phân lập từ loài T vietnamensis 55 2.5.2 Hoạt tính kháng viêm hợp chất phân lập từ loài T chantrieri 57 2.5.3 Kết nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất phân lập từ loài T chantrieri 58 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ 60 3.1 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 60 3.1.1 Đặc trưng phổ hợp chất taccalonolide withanolide 62 3.1.2 Đặc trưng phổ hợp chất spirostanol saponin 63 3.1.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ loài T vietnamensis 64 3.1.3.1 Hợp chất TV1: Taccavietnamoside A 64 3.1.3.2 Hợp chất TV2: Taccavietnamoside B 71 3.1.3.3 Hợp chất TV3: Taccavietnamoside C 78 3.1.3.4 Hợp chất TV4: Taccavietnamoside D 85 iv 3.1.3.5 Hợp chất TV5: Taccavietnamoside E 91 3.1.3.6 Hợp chất TV6: (24S,25R)-spirost-5-en-3β,24-diol 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-[αL-rhamnopyranosyl-(1→3)]-β-D-glucopyranoside 98 3.1.3.7 Hợp chất TV7: (24S,25R)-24-hydroxyspirost-5-en-3β-yl-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→2)O-[O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)]-β-D-glucopyranoside 101 3.1.3.8 Hợp chất TV8: Chantrieroside A 104 3.1.3.9 Hợp chất TV9: Plantagineoside A 107 3.1.4 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ loài T chantrieri 108 3.1.4.1 Hợp chất TC1: Chantriolide D (mới) 108 3.1.4.2 Hợp chất TC2: Chantriolide E (mới) 115 3.1.4.3 Hợp chất TC3: Chantriolide A 121 3.1.4.4 Hợp chất TC4: Chantriolide B 123 3.1.4.5 Hợp chất TC5: Chantriolide C 125 3.1.4.6 Hợp chất TC6: (3R,5R)-3,5-dihydroxy-1,7-bis(3,4-dihydroxyphenyl)heptane 127 3.1.4.7 Hợp chất TC7: 3,5-dihydroxy-1,7-bis(3,4-dihydroxyphenyl)heptane 3-O-β-D- glucopyranoside 128 3.1.4.8 Hợp chất TC8: 3,5-dihydroxy-1,7-bis(4-hydroxyphenyl)heptane 3-O-β-D- glucopyranoside 128 3.1.4.9 Hợp chất TC9: 3,5-dihydroxy-1-(3,4-dihydroxyphenyl)-7-(4-hydroxyphenyl)-heptane 3O-β-D-glucopyranoside 129 3.1.4.10 Hợp chất TC10: (6S,9R)-roseoside 130 3.1.4.11 Hợp chất TC11: 2-hydroxyphenol-1-O-β-D-glucopyranoside 132 3.1.4.12 Hợp chất TC12: 1-O-syringoyl-β-D-glucopyranoside 133 3.1.4.13 Hợp chất TC13: Benzyl O-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-O-β-D-glucopyranoside 133 3.2 Hoạt tính hợp chất phân lập 134 3.2.1 Hoạt tính kháng viêm hợp chất phân lập 134 3.2.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất phân lập từ loài T chantrieri 136 KẾT LUẬN 138 KIẾN NGHỊ 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC .150 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu 13 C-NMR H-NMR A-431 A-549 BV2 CD COSY COX CS DEPT Tiếng Anh Carbon -13 nuclear magnetic resonance spectroscopy Proton nuclear magnetic resonance spectroscopy Epidemoid carcinoma cell Lung carcinoma cell Mouse microglial cell IC50 Circular dichroism spectroscopy H-1H- correlation spectroscopy Cyclooxygenase Cell survival Distortionless enhancement by polarization transfer Dimethyl sulfoxide Ethylene diamine tetracetic acid Ethylene glycol-bis(βaminoethyl ether)-N,N,N',N'tetraacetic acid Electrospray ionization mass spectrum Fetal bovine serum Gas chromatography Glucose Granulocyte colony stimulating factor Granulocyte macrophage colony stimulating factor Human cervical cancer cell Human embryonic kidney 293 cell Hepatocyte carcinoma cell Human promyelocytic leukemia cell Heteronuclear mutiple bond correlation High resolution electrospray ionization mass spectrum Heteronuclear single quantum correlation Inhibitory concentration at 50% iNOS Inducible nitric oxide synthase DMSO EDTA EGTA ESI-MS FBS GC Glc G-CSF CM-CSF HeLa HEK 293 HepG2 HL-60 HMBC HR-ESI-MS HSQC Diễn giải Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Tế bào ung thư biểu mô Tế bào ung thư phổi Tế bào tiểu thần kinh đệm chuột Phổ lưỡng sắc tròn Phở 1H-1H COSY Sự sống sót tế bào Phổ DEPT Phổ khối lượng ion hóa phun mù điện tử Huyết bò Sắc ký khí Tế bào ung thư cổ tử cung Tế bào thận phôi người Tế bào ung thư gan Tế bào ung thư máu người Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết Phổ khối lượng phân giải cao phun mù điện tử Phổ tương tác dị hạt nhân qua liên kết Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm Enzym tạo oxit nitơ từ vi KB Human epidemoid carcinoma KH LPS LU-1 LD50 LNCaP MCF-7 MDA-MB-231 MDA-MB-435 Lipopolysaccharide Lung carcinoma cell Lethal dose 50 Human prostatic carcinoma cell Human breast carcinomacell Metastatic breast cancer cell MIC MTT NCI-H460 NO NOESY NF-B NSAIDs OD PC-3 PARP PPARs Rha RP18 ROESY SF-268 (CNS) SRB PG TLC TLTK TMS TNF TT Human melanoma cell Minimum inhibitory concentration 3-[4,5-dimethylthiazol-2-yl]2,5-Diphenyltetrazolium bromide Human lung cancer cell Nitric oxide Nuclear overhauser enhancement spectroscopy Nuclear factor-kappa B Non-steroidal anti-inflammatory drugs Optical density Prostate adenocarcinoma cell Poly (ADP-ribose) polymerase Peroxisomeproliferatoractivated receptors Rhamnose Reversed-phase C18 Rotating frame nuclear overhauser effect spectroscopy Central nervous system cancer cell Sulforhodamine B Prostaglandin Thin layer chromatography Tetramethylsilane Tumor necrosis factor amino L-arginine acid Tế bào ung thư biểu mơ người Kí hiệu Tế bào ung thư phổi Liều gây chết 50% Tế bào ung thư tuyến tiền liệt Tế bào ung thư vú người Tế bào ung thư vú người Tế bào ung thư vú ác tính người Nồng độ ức chế tối thiểu Tế bào ung thư phổi người Phổ NOESY Yếu tố nhân kappa B Thuốc chống viêm không steroid Mật độ quang Tế bào ung thư tuyến tiền liệt Protein PARP Pha đảo C18 Phổ ROESY Tế bào ung thư hệ thần kinh trung ương Sắc ký lớp mỏng Tài liệu tham khảo Yếu tố hoại tử khối u Thứ tự 136 IC50 (µM) 70 60 50 40 30 20 10 TV3 TV4 TV5 TC1 TC2 Butein Hình 3.86 Hoạt tính ức chế NO dòng tế bào BV2 kích thích bởi LPS hợp chất TV3-TV5, TC1 TC2 3.2.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất phân lập từ loài T chantrieri Đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học hoạt tính gây độc tế bào ung thư loài T chantrieri Thành phần hóa học công bố đa dạng, bao gồm nhóm hợp chất taccalonolide (như taccalonolide N, taccalonolide AT-AY), withanolide withanolide glycoside (như chantriolide AD), diaryl heptanoid, diaryl heptanoid glycoside số hợp chất khác Các nghiên cứu dòng tế bào ung thư cơng bố bao gồm: Ung thư máu HL-60, ung thư vú ác tính MDA-MB-435, ung thư vú MDA-MB-231, tuyến tiền liệt PC-3 ung thư cổ tử cung HeLa [29, 34, 36] Các hợp chất diaryl heptanoid có hoạt tính công bố bao gồm: Hai diaryl heptanoid (93, 94) bốn diaryl heptanoid glycoside (95, 97, 98, 101) gây độc dòng tế bào ung thư HL-60 mạnh với giá trị IC50 khoảng 1,8-6,4 µg/mL, đó giá trị IC50 hợp chất (95) 6,2 µg/mL hợp chất (97) 3,0 µg/mL [34] Một cơng bố khác cho thấy hợp chất evelynin (112) phân lập từ T chantrieri thể độc tính dòng tế bào ung thư vú ác tính MDA-MB-435, ung thư vú MDA-MB-231, tuyến tiền liệt PC-3 ung thư cổ tử cung HeLa, với giá trị IC50 tương ứng 4,1, 3,9, 4,7 6,3 µM [36] Chưa có cơng bố cho thấy hợp chất tacclonolide, withanolide, withanolide glycoside phân lập từ T chantrieri có hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thư Tuy nhiên, có nghiên cứu công bố về hoạt tính gây độc số dòng tế bào ung thư số hợp chất thuộc nhóm chất phân lập từ lồi khác chi Tacca Hợp chất tacclonolide A (1) phân lập từ loài T plantaginea gây độc hai dòng tế bào ung thư HepG2 HEK293 với giá trị 137 IC50 13,2 16,3 µM Cũng phân lập từ lồi T plantaginea, hợp chất plantagiolide A (33), withanolide, ức chế phát triển dòng tế bào ung thư HEK 293 với giá trị IC50 14,0 µM [11] Từ kết nghiên cứu luận án về thành phần hóa học loài T chantrieri, 13 hợp chất phân lập bao gồm: hợp chất taccalonolide (TC1), hợp chất withanolide glucoside, đó có hợp chất (TC2) ba hợp chất biết (TC3-TC5), hợp chất diaryl heptanoid biết (TC6-TC9) hợp chất khác (TC10-TC13) Nghiên cứu đánh giá hoạt tính ức chế phát triển dòng tế bào ung thư người PC-3, LNCaP, MDA-MB-231 HepG2 hợp chất cho thấy: Hợp chất withanolide (TC2) thể hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thư PC-3, LNCaP MDA-MB-231 với giá trị IC50 24,5 ± 1,2 µM, 19,0 ± 1,5 µM 20,9 ± 1,6 µM Hợp chất diaryl heptanoid glycoside TC7 (97) gây độc dòng tế bào ung thư PC-3, LNCaP MDA-MB-231 với giá trị IC50 30,7 ± 1,5 µM, 19,1 ± 1,4 µM 24,2 ± 1,5 µM Diaryl heptanoid glycoside TC9 (95) ức chế phát triển tế bào ung thư dòng tế bào PC-3, LNCaP MDA-MB-231 với giá trị IC50 30,8 ± 2,0 µM, 20,2 ± 1,2 µM 49,3 ± 3,2 µM TC13 thể hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thư PC-3, LNCaP MDA-MB-231 với giá trị IC50 17,9 ± 1,8 µM, 18,8 ± 1,3 µM 22,0 ± 2,0 µM Tuy nhiên, 13 hợp chất khơng có hợp chất có hoạt tính gây độc với dòng tế bào ung thư HepG2 Ellipticine sử dụng làm chất đối chứng dương phép thử nghiệm (giá trị IC50 chất đối chứng tương ứng với thí nghiệm dòng tế bào PC-3, LNCaP, MDA-MB-231 1,1 ± 0,1 µM, 0,7 ± 0,1 µM, 0,8 ± 0,1 µM) (Bảng 2.6) Như vậy, từ kết nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào hợp chất phân lập từ lồi T chantrieri dòng tế bào ung thư người PC-3, LNCaP, MDA-MB-231 HepG2 nhận thấy rằng: Hợp chất withanolide (chantriolide D) có có hoạt tính ức chế phát triển dòng tế bào ung thư PC-3, LNCaP MDA-MB-231 với giá trị IC50 24,5 ± 1,2 µM, 19,0 ± 1,5 µM 20,9 ± 1,6 µM Kết nghiên cứu luận án bổ sung thêm công bố về hoạt tính gây độc tế bào dòng ung thư hợp chất biết là: Chantriolide A, hai diaryl heptanoid glycoside (95, 97) benzyl glycoside (TC13) gây độc tế bào ung thư ở mức độ trung bình dòng tế bào ung thư người PC-3, LNCaP MDA-MB-231 với giá trị IC50 khong 17,9 ữ 49,3 àM 138 KT LUẬN Đây cơng trình nghiên cứu về thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi Tacca vietnamensis hoạt tính sinh học lồi Tacca chantrieri ở Việt Nam Đã phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất (TV1-TV9) từ loài T vietnamensis, cụ thể: ✓ hợp chất mới: ➢ hợp chất spirostanol saponin: taccavietnamoside A-E (TV1-TV5) ✓ hợp chất biết: ➢ hợp chất spirostanol glycoside: (24S,25R)-spirost-5-en-3β,24-diol 3-Oα-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)]-β-Dglucopyranoside (TV6); (24S,25R)-spirost-5-en-3β,24-diol 3-O-α-L- rhamnopyranosyl-(1→2)-[β-D-glucopyranosyl-(1→4)-α-Lrhamnopyranosyl-(1→3)]-β-D-glucopyranoside (TV7); chantrieroside A (TV8) ➢ hợp chất diaryl heptanoid glycoside biết: plantagineoside A (TV9) Đã phân lập xác định cấu trúc hóa học 13 hợp chất (TC1TC13) từ loài T chantrieri, cụ thể: ✓ hợp chất mới: ➢ hợp chất taccalonolide: chantriolide D (TC1) ➢ hợp chất withanolide glucoside: chantriolide E (TC2) ✓ 11 hợp chất biết: ➢ hợp chất withanolide glycoside biết: chantriolide A (TC3), chantriolide B (TC4) chantriolide C (TC5) ➢ hợp chất diaryl heptanoid glycoside biết:(3R,5R)-3,5-dihydroxy-1,7bis (3,4-dihydroxyphenyl)heptane (TC6), (3R,5R)-3,5-dihydroxy-1,7bis(3,4-dihydroxyphenyl)heptane 3-O-β-D-glucopyranoside (3R,5R)-3,5-dihydroxy-1,7-bis(4-hydroxyphenyl)heptane glucopyranoside (TC8) (TC7), 3-O-β-D- (3R,5R)-3,5-dihydroxy-1-(3,4- 139 dihydroxyphenyl)-7-(4-hydroxyphenyl)heptane 3-O-β-D-glucopyranoside (TC9) ➢ hợp chấtmegastigmane: (6S,9R)-roseoside (TC10) ➢ hợp chất lần đầu phân lập từ chi Tacca: 2-hydroxyphenol-1-O-β-Dglucopyranoside (TC11), 1-O-syringoyl-β-D-glucopyranoside (TC12) benzyl-β-D-glucopyranosyl (1→6)-β-D-glucopyranoside (TC13) Các hợp chất lần phân lập từ chi Tacca Đã nghiên cứu hoạt tính kháng viêm hợp chất phân lập từ loài T vietnamensis loài T chantrieri Kết cho thấy, hợp chất spirostanol saponin TV3-TV5 thể hoạt tính ức chế NO tế bào BV2, kích thích bởi LPS với giá trị IC50 52,1 ± 3,6 µM, 47,3 ± 6,0 µM 43,7 ± 4,2 µM Hợp chất chantriolide D (TC1) chantriolide E (TC2) ức chế sản sinh NO tế bào BV2 kích thích bởi LPS, với giá trị IC50 tương ứng 12,4 ± 2,4 µM 59,0 ± 3,5 μM Hợp chất chantriolide D (TC1), hợp chất taccalonolide thuộc nhóm chất có cấu trúc đặc biệt chi Tacca thể hoạt tính kháng viêm có ý nghĩa Đã tiến hành đánh giá hoạt tính ức chế phát triển dòng tế bào ung thư người PC-3, LNCaP, MDA-MB-231 HepG2 13 hợp chất (TC1 -TC13) Hợp chất chantriolide E (TC2) thể hoạt tính ức chế phát triển dòng tế bào ung thư PC-3, LNCaP MDA-MB-231 với giá trị IC50 24,5 ± 1,2 µM, 19,0 ± 1,5 µM 20,9 ± 1,6 µM Kết nghiên cứu luận án bổ sung thêm cơng bố về hoạt tính gây độc tế bào dòng ung thư hợp chất biết là: Chantriolide A, hai diaryl heptanoid glycoside (TC7, TC9) benzyl glycoside (TC13) gây độc tế bào ung thư ở mức độ trung bình dòng tế bào ung thư người PC-3, LNCaP, MDA-MB-231 vi giỏ tri IC50 khong 17,9 ữ 49,3 àM KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu về thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài T vietnamensis T chantrieri nhận thấy: Các hợp chất spirostanol saponin TV3-TV5 phân lập từ T vietnamensis, chantriolide D (TC1) chantriolide E (TC2) phân lập từ T chantrieri thể 140 hoạt tính ức chế NO trong tế bào BV2, kích thích LPS có ý nghĩa Do vậy, cần có nghiên cứu thêm về khả ứng dụng hợp chất thực tế Hợp chất chantriolide E (TC2) phân lập từ T chantrieri vừa thể hoạt tính kháng viêm có ý nghĩa đồng thời thể hoạt tính ức chế phát triển dòng tế bào ung thư PC-3, LNCaP MDA-MB-231 Vì vậy, cần có thêm nghiên cứu sâu về hoạt tính hợp chất nghiên cứu phát triển ứng dụng làm thuốc chữa bệnh 141 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Pham Hai Yen, Vu Thi Quynh Chi, Phan Van Kiem, Bui Huu Tai, Tran Hong Quang, Nguyen Xuan Nhiem, Hoang Le Tuan Anh, Ninh Khac Ban, Bui Van Thanh, Chau Van Minh, Seung Hyun Kim Spirostanol saponins from Tacca vietnamensis and their anti-inflammatory activity Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2016, 26, 3780-3784 Pham Hai Yen, Vu Thi Quynh Chi, Dong-Cheol Kim, Wonmin Ko, Hyuncheol Oh, Youn-Chul Kim, Duong Thi Dung, Nguyen Thi Viet Thanh, Tran Hong Quang, Nguyen Thi Thanh Ngan,Nguyen Xuan Nhiem, Hoang Le Tuan Anh, Chau Van Minh, Phan Van Kiem Steroidal glucosides from the rhizomes of Tacca chantrieri andtheir inhibitory activities of NO production in BV2 cells Natural Product Communications 2016, 11(1), 45-48 Vu Thi Quynh Chi, Pham Hai Yen, Duong Thi Dung, Nguyen Xuan Nhiem, Hoang Le Tuan Anh, Dan Thi Thuy Hang, Chau Van Minh, Phan Van Kiem Withanolide glucoside from the rhizomes of Tacca chantrieri Vietnam Journal of Chemistry, 2015, 53(2e), 90-93 Vu Thi Quynh Chi, Pham Hai Yen, Nguyen Xuan Nhiem, Bui Huu Tai, Hoang Le Tuan Anh, Nguyen Thi Viet Thanh, Chau Van Minh, Phan Van Kiem Spirostanol saponins from Tacca vietnamensis Vietnam Journal of Chemistry, 2015, 53(6e3), 70-74 Vũ Thị Quỳnh Chi, Nguyễn Xuân Nhiệm, Dương Thị Dung, Đỗ Thanh Tuân, Hoàng Lê Tuấn Anh, Đỗ Thị Hà, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Phạm Hải Yến Nghiên cứu thành phần hóa học thân rễ râu hùm (Tacca chantrieri) Tạp chí Dược liệu 2015, 20(6), 337-342 Vũ Thị Quỳnh Chi, Phạm Hải Yến, Nguyễn Xuân Nhiệm, Dương Thị Dung, Đan Thị Thúy Hằng, Bùi Hữu Tài, Hoàng Lê Tuấn Anh, Nguyễn Thị Việt Thanh, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm Các hợp chất diarylheptanoid phân lập từ thân rễ râu hùm (Tacca chantrieri) Tạp chí Hóa học 2016, 54(2e), 49-53 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO V.V Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2012, Hà Nội J Jin He, Y Hong Mei, W Yi Liang, C Ye Gao, Phytochemical and pharmacological studies of the genus Tacca: A review, Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 2014, 13, 635-648 Y.Z Shu, Recent natural products based drug development: A pharmaceutical industry perspective, Journal of Natural Products, 1998, 61, 1053-1071 T.H Quang, N.T Ngan, C.V Minh, P.V Kiem, P.H Yen, B.H Tai, N.X Nhiem, N.P Thao, T Anh Hle, B.T Luyen, S.Y Yang, C.W Choi, Y.H Kim, Diaryl heptanoid glycosides from Tacca plantaginea and their effects on NF-kappaB activation and PPAR transcriptional activity, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2012, 22, 6681-6687 T.H Quang, N.T Ngan, C.V Minh, P.V Kiem, P.H Yen, B.H Tai, N.X Nhiem, N.P Thao, T Anh Hle, B.T Luyen, S.Y Yang, Y.H Kim, Plantagiolides I and J, two new withanolide glucosides from Tacca plantaginea with nuclear factor-kappaB inhibitory and peroxisome proliferator-activated receptor transactivational activities, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2012, 60, 1494-1501 A Mühlbauer, S Seip, A Nowak, T.V Sung, Five novel taccalonolides from the roots of the Vietnamese plant Tacca paxiana, Helvetica Chimica Acta, 2003, 86, 2065-2072 N.T Bân, N.K Khôi, V.X Phương, Danh mục loài thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, 2005, Hà Nội G Ni, H.Z Yang, N.J Fu, L.L Zhang, M.C Wang, J Chen, C.L Zhang, Y Li, X.G Chen, R.Y Chen, D.Q Yu, Cytotoxic taccalonolides and withanolides from Tacca chantrieri, Planta Medica, 2015, 81, 247-256 O.O Kunle, Y.E Ibrahim, M.O Emeje, S Shaba, Y Kunle, Extraction, physicochemical and compaction properties of Tacca starch - A potential pharmaceutical excipient, Starch - Stärke, 2003, 55, 319-325 143 10 Z.L Chen, B.D Wang, M.Q Chen, Steroidal bitter principles from Tacca plantaginea structures of taccalonolide A and B, Tetrahedron Letters, 1987, 28, 1673-1675 11 Z.H Liu, H Yan, Y.A Si, W Ni, Y Chen, C.X Chen, L He, Z.Q Zhang, H.Y Liu, Plantagiolides K-N, three new withanolides and one withanolide glucoside from Tacca plantaginea, Fitoterapia, 2015, 105, 210-214 12 Z.L Chen, B.D Wang, J.H Shen, Taccalonolide C and D, two pentacyclic steroids of Tacca plantaginea, Phytochemistry, 1988, 27, 2999-3001 13 J.H Shen, Z.L Chen, Y.S Gao, The pentacyclic steroidal constituents of Tacca plantaginea: Taccalonolide E and F, Chinese Journal of Chemistry, 1991, 9, 92-94 14 Z.L Chen, J.H Shen, Y.S Gao, M Wichtl, Five taccalonolides from Tacca plantaginea, Planta Medica, 1997, 63, 40-43 15 J.H Shen, Z.L Chen, Y.S Gao, Taccalonolides from Tacca plantaginea, Phytochemistry, 1996, 42, 891-893 16 Y Huang, A Muehlbauer, T Henkel, J.K Liu, Two new taccalonolides from tropic plant Tacca subflaellata Chinese Chemical Letters, 2003 14, 68-71 17 Y Huang, J.K Liu, A Mühlbauer, T Henkel, Three novel taccalonolides from the tropical plant Tacca subflaellata, Helvetica Chimica Acta, 2002, 85, 2553-2558 18 J.Y Yang, R.H Zhao, C.X Chen, W Ni, F Teng, X.J Hao, H.Y Liu, Taccalonolides W-Y, three new pentacyclic steroids from Tacca plantaginea, Helvetica Chimica Acta, 2008, 91, 1077-1082 19 L Li, W Ni, X.R Li, Y Hua, P.L Fang, L.M Kong, L.L Pan, Y Li, C.X Chen, H.Y Liu, Taccasubosides A-D, four new steroidal glycosides from Tacca subflabellata, Steroids, 2011, 76, 1037-1042 20 H.Y Liu, W Ni, B.B Xie, L.Y Zhou, X.J Hao, X Wang, C.X Chen, Five new withanolides from Tacca plantaginea, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2006, 54, 992-995 21 A Yokosuka, Y Mimaki, Y Sashida, Chantriolides A and B, two new withanolide glucosides from the rhizomes of Tacca chantrieri, Journal of Natural Products, 2003, 66, 876-878 144 22 L Zhang, J.Y Liu, L.Z Xu, S.L Yang, Chantriolide C, a new withanolide glucoside and a new spirostanol saponin from the rhizomes of Tacca chantrieri, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2009, 57, 1126-1128 23 A Yokosuka, Y Mimaki, New glycosides from the rhizomes of Tacca chantrieri, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2007, 55, 273-279 24 A Yokosuka, Y Mimaki, C Sakuma, Y Sashida, New glycosides of the campesterol derivative from the rhizomes of Tacca chantrieri, Steroids, 2005, 70, 257-265 25 A Yokosuka, Y Mimaki, Y Sashida, Taccasterosides A-C, novel C28-sterol oligoglucosides from the rhizomes of Tacca chantrieri, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2004, 52, 1396-1398 26 A.M Abdel Aziz, K.R Brain, G Blunden, T Crabb, A.K Bashir, Steroidal sapogenins from Tacca leontopetaloides, Planta Medica, 1990, 56, 218-221 27 H.H Shwe, M Aye, M.M Sein, K.T Htay, P Kreitmeier, J Gertsch, O Reiser, J Heilmann, Cytotoxic steroidal saponins from the rhizomes of Tacca integrifolia, Chemistry & Biodiversity, 2010, 7, 610-622 28 H.Y Liu, W Ni, X.J Hao, C.X Chen, Steroidal saponins from Tacca plantaginea, Journal of Asian Natural Products Research, 2006, 8, 293-298 29 A Yokosuka, Y Mimaki, Y Sashida, Spirostanol saponins from the rhizomes of Tacca chantrieri and their cytotoxic activity, Phytochemistry, 2002, 61, 73-78 30 H.Y Liu, C.X Chen, Two new steroidal saponins from Tacca plantaginea, Chinese Chemistry Letters, 2002, 13, 633-636 31 A Yokosuka, Y Mimaki, Y Sashida, Steroidal and pregnane glycosides from the rhizomes of Tacca chantrieri, Journal of Natural Products, 2002, 65, 1293-1298 32 A Yokosuka, Y Mimaki, Y Sashida, Two new steroidal glycosides from Tacca chantrieri, Journal of Natural Medicines, 2002, 56, 208-211 33 A.A Abdallah, K Brain, B Gerald, C Trevor, K.B Ahmed, Isomeric F-ring dihydroxylated 22,25-epoxyfurostene and spirostene sapogenins from Tacca leontopetaloides, Phytochemistry, 1990, 29, 1643-1646 145 34 A Yokosuka, Y Mimaki, H Sakagami, Y Sashida, New diaryl heptanoids and diaryl heptanoid glucosides from the rhizomes of Tacca chantrieri and their cytotoxic activity, Journal of Natural Products, 2002, 65, 283-289 35 J Peng, A.L Risinger, C Da, G.A Fest, G.E Kellogg, S.L Mooberry, Structure-activity relationships of retro-dihydrochalcones isolated from Tacca sp., Journal of Natural Products, 2013, 76, 2189-2194 36 J Peng, E.M Jackson, D.J Babinski, A.L Risinger, G Helms, D.E Frantz, S.L Mooberry, Evelynin, a cytotoxic benzoquinone-type retro- dihydrochalcone from Tacca chantrieri, Journal of Natural Products, 2010, 73, 1590-1592 37 L Steinrut, A Itharat, S Ruangnoo, Free radical scavenging and lipid peroxidation of Thai medicinal plants used for diabetic treatment, Journal of the Medical Association of Thailand, 2011, 94, 178-182 38 J.D Habila, I.A Bello, A.A Dzikwe, Z Ladan, M Sabiu, Comparative evaluation of phytochemicals, antioxidant and antimicrobial activity of four medicinal plants native to Northern Nigeria, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 2011, 5, 537-543 39 R Tiamjan, A Panthong, T Taesotikul, C Rujjanawate, W.C Taylor, D Kanjanapothi, Hypotensive activity of Tacca chantrieri and its hypotensive principles, Pharmaceutical Biology, 2007, 45, 481-485 40 N.B Đức, T.V Thuần, N.T Mai, Điều trị nội khoa ung thư, NXB Y học, 2010, Hà Nội 41 Đ.D Ban, L.T.C Vân, Đ.T.N Hà, Đ.T.H Nga, Phòng bệnh ung thư, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2000, Hà Nội 42 Ung thư học lâm sàng "Hiệp hội quốc tế chống ung thư UICC", NXB Y học, 1993, Hà Nội 43 D Hanahan, R.A Weinberg, The hallmarks of cancer, Cell, 2000, 100, 5770 44 C.W Boone, G.J Kelloff, W.E Malone, Identification of candidate cancer chemopreventive agents and their evaluation in animal models and human clinical trials: A review, Cancer Research, 1990, 50, 2-9 146 45 H.P Kim, K.H Son, H.W Chang, S.S Kang, Anti-inflammatory plant flavonoids and cellular action mechanisms, Journal of Pharmacological Sciences, 2004, 96, 229-245 46 A.R Amin, M Attur, S.B Abramson, Nitric oxide synthase and cyclooxygenases: distribution, regulation, and intervention in arthritis, Curr Opin Rheumatol, 1999, 11, 202-209 47 J.N Sharma, A Al Omran, S.S Parvathy, Role of nitric oxide in inflammatory diseases, Inflammopharmacology, 2007, 15, 252-259 48 W Robert, M.D Schrier, M.D Wei Wang, Acute renal failure and sepsis, The New England Journal of Medicine, 2004, 351, 159-169 49 S Jürgen, C Athena, S.A Dirk, R.J Stefan, Review: The pro- and antiinflammatory properties of the cytokine interleukin-6, Biochimica et Biophysica Acta, 2011, 1813, 878-888 50 D Malaben, P Kalipada, IL-12 p40 homodimer, but not IL-12 p70, induces the expression of IL-16 in microglia and macrophages, Molecular Immunology, 2009, 46, 773-783 51 J Malabendu, D Subhajit, P Utpal, P Kalipada, IL-12 P40 homodimer, the so-called biologically inactive molecule, induces nitric oxide synthase in microglia via IL-12Rb1, GLIA, 2009, 57, 1553-1565 52 N.X Nhiem, P.V Kiem, C.V Minh, B.H Tai, T.H Quang, K.S Soung, J.E Koo, Y.S Koh, Y.H Kim, Anti-inflammatory activity on LPS-stimulated dendritic cells of lupanetype triterpenoids from the leaves of Acanthopanax koreanum, Archives of Pharmacal Research, 2011, 34, 1593-1598 53 S Karen, Z Yan, L Kathleen, H Scorr, M Jaime, P William, L Len, I Peter, Pharmacological and biochemical demonstration of the role of cyclooxygenase in inflammation and pain, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 1994, 91, 1201312017 54 L.M Jackson, K Wu, Y.R Mahida, D Jenkins, M.T Donnelly, C.J Hawkey, COX-1 expression in human gastric mucosa infected with Helicobacter pylori: Constitutive or induced?, Gastroenterology, 1998, 114, A160 147 55 G Yuan, M.L Wahlqvist, G He, M Yang, D Li, Natural products and anti-inflammatory activity, Asia Pacific Journal of Clinical Nutritrion, 2006, 15, 143-152 56 M.C Recio, M Prieto, M Bonucelli, C Orsi, S Máñez, R.M Giner, M Cerdá Nicolás, J.L Ríos, Anti-inflammatory activity of two cucurbitacins isolated from Cayaponia tayuya roots, Planta Medica, 2004, 70, 414-420 57 C.S Park, H Lim, K.J Han, S.H Baek, H.O Sohn, D.W Lee, Y.G Kim, H.Y Yun, K.J Baek, N.S Kwon, Inhibition of nitric oxide generation by 23,24-dihydrocucurbitacin D in mouse peritoneal macrophages, Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 2004, 309, 705-710 58 N.K Jain, S.K Kulkarni, Antinociceptive and anti-inflammatory effects of Tanacetum parthenium L extract in mice and rats, Journal of Ethnopharmacology, 1999, 68, 251-259 59 N.X Nhiem, N.H Tung, P.V Kiem, C.V Minh, Y Ding, J.H Hyun, H.K Kang, Y.H Kim, Lupane triterpene glycosides from leaves of Acanthopanax koreanum and their cytotoxic activity, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2009, 57, 986-989 60 M.C Alley, D.A Scudiero, A Monks, M.L Hursey, M.J Czerwinski, D.L Fine, B.J Abbott, J.G Mayo, R.H Shoemaker, M.R Boyd, Feasibility of drug screening with panels of human tumor cell lines using a microculture tetrazolium assay, Cancer Research, 1988, 48, 589-601 61 K.H Altmann, J Gertsch, Anticancer drugs from nature-natural products as a unique source of new nicrotubule-stabilizing agents, Natural Product Reports, 2007, 24, 327-357 62 L Xiang, X Yi, Y Wang, X He, Antiproliferative and anti-inflammatory polyhydroxylated spirostanol saponins from Tupistra chinensis, Nature Publishing Group, 2016, 6, 31633 63 M.A Beniddir, P Grellier, P Rasoanaivo, P.M Loiseau, C Bories, V Dumontet, F Guéritte, M Litaudon, Diarylheptanoid glucosides from Pyrostria major and their antiprotozoal activities, European Journal of Organic Chemistry, 2012, 2012, 1039-1046 148 64 G.M Cameron, B.L Stapleton, S.M Simonsen, D.J Brecknell, M.J Garson, New sesquiterpene and brominated metabolites from the tropical marine sponge Dysidea sp., Tetrahedron, 2000, 56, 5247-5252 65 Y Yamano, M Ito, Synthesis of optically active vomifoliol and roseoside stereoisomers, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2005, 53, 541-546 66 S.H Kim, Y.P Jang, S.H Sung, Y.C Kim, Inhibitory activity of phenolic glycosides from the fruits of Idesia polycarpa on lipopolysaccharide-induced nitric oxide production in BV2 microglia, Planta Medica, 2007, 73, 167-169 67 B Klaus, R Susanne, The substrate specificity of amyloglucosidase (AMG) part IV hydroxycyclohexyl glucosides., Acta Chemica Scandinavica, 1989, 43, 373-380 68 M Kumar, P Rawat, M.F Khan, A.K Tamarkar, A.K Srivastava, K.R Arya, R Maurya, Phenolic glycosides from Dodecadenia grandiflora and their glucose-6-phosphatase inhibitory activity, Fitoterapia, 2010, 81, 475479 69 S Klick, K Herrmann, Glucosides and glucose esters of hydroxybenzoic acids in plants, Phytochemistry, 1988, 27, 2177-2180 70 S De Rosa, A De Giulio, G Tommonaro, Aliphatic and aromatic glycosides from the cell cultures of Lycopersicon esculentum, Phytochemistry, 1996, 42, 1031-1034 71 S.G Sparg, M.E Light, J.V Staden, Biological activities and distribution of plant saponins, Journal of Ethnopharmacology, 2004, 94, 219-243 72 M.J Just, M.C Recio, R.M Giner, M.J Cuellar, S Manez, A.R Bilia, J.L Rios, Anti-inflammatory activity of unusual lupane saponins from Bupleurum fruticescens, Planta Medica, 1998, 64, 404-407 73 P Sur, T Chaudhuri, J.R Vedasiromoni, A Gomes, D.K Ganguly, Antiinflammatory and antioxidant property of saponins of tea [Camellia sinensis (L) O Kuntze] root extract, Phytotherapy Research, 2001, 15, 174-176 74 W.J Kwak, C.K Han, H.W Chang, H.P Kim, S.S Kang, K.H Son, Loniceroside C, an anti-inflammatory saponin from Lonicera japonica, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2003, 51, 333-335 149 75 H.J Jung, S.G Kim, J.H Nam, K.K Park, W.Y Chung, W.B Kim, K.T Lee, J.H Won, J.W Choi, H.J Park, Isolation of saponins with the inhibitory effect on nitric oxide, prostaglandin E2 and tumor necrosis factor- ; production from Pleurospermum kamtschaticum, Biological and Pharmaceutical Bulletin, 2005, 28, 1668-1671 150 PHỤ LỤC ... Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài Tacca vietnamensis loài Tacca chantrieri Việt Nam Mục tiêu luận án: Nghiên cứu thành phần hóa học chủ yếu thân rễ hai loài Tacca vietnamensis. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Vũ Thị Quỳnh Chi NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI Tacca vietnamensis. .. làm rau ăn Những nghiên cứu về thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi thuộc chi Tacca ở Việt Nam hạn chế, có cơng trình nghiên cứu về thành phần hóa học hoạt tính sinh học [1, 4-6] Chính