Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬPHẢIPHÒNG - ISO 9001:2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : KẾ TỐN KIỂM TOÁN Sinh viên : Lều Thị Hương Mai Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Kim Oanh HẢIPHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬPHẢIPHÒNG - HỒN THIỆNCƠNGTÁCLẬPVÀPHÂNTÍCHBẢNGCÂNĐỐIKẾ TỐN TẠICƠNGTY CP THIẾTBỊPHỤTÙNGHẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KẾ TỐN - KIỂM TOÁN Sinh viên : Lều Thị Hương Mai Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Kim Oanh HẢIPHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬPHẢIPHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Mã SV: 1412407016 Lớp: QTL 1001K Ngành: Quản trị kinh doanh Tên đề tài: Hồn Thiệncơngtáclậpphântíchbảngcânđồikế tốn cơngtyThiếtBịPhụTùngHảiPhòngCÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: Phạm Thị Kim Oanh Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan cơng tác: Trường Đại học Dân LậpHảiPhòng Nội dung hướng dẫn: Hồn Thiệncơngtáclậpphântíchbảngcânđồikế tốn cơngtyThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày 12 tháng 03 năm 2018 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 31 tháng 05 năm 2018 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Lều Thị Hương Mai Phạm Thị Kim Oanh Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNGTÁCLẬPVÀPHÂNTÍCHBẢNGCÂNĐỐIKẾTOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề chung hệ thống Báo cáo tài (BCTC) doanh nghiệp (DN) 1.1.1 Khái niệm cầnthiết Báo cáo tàicơngtác quản lý kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm Báo cáo tài 1.1.1.2 Sự cầnthiết BCTC côngtác quản lý kinh tế 1.1.2 Mục đích vai trò Báo cáo tài 1.1.2.1 Mục đích Báo cáo tài 1.1.2.2 Vai trò Báo cáo tài 1.1.3 Đối tượng áp dụng 1.1.4 Yêu cầu Báo cáo tài 1.1.5 Những nguyên tắclập trình bày Báo cáo tài 1.1.5.1 Hoạt động liên tục 1.1.5.2 Cơ sở dồn tích 1.1.5.3 Tính quán 1.1.5.4 Trọng yếu tập hợp 1.1.5.5 Bù trừ 1.1.5.6 Có thể so sánh 1.1.6 Hệ thống Báo cáo tài theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 Bộ trưởng Bộ Tài 1.1.6.1 Hệ thống Báo cáo tài theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC 1.1.6.2 Trách nhiệm lập trình bày Báo cáo tài 1.1.6.3 Kỳ lập Báo cáo tài 1.1.6.4 Thời hạn nộp Báo cáo tài 1.1.6.5 Nơi nhận báo cáo tài 1.2 Bảngcânđốikếtoán phương pháp lậpBảngcânđốikếtoán 1.2.1 Bảngcânđốikếtoán kết cấu Bảngcânđốikếtoán 1.2.1.1 Khái niệm Bảngcânđốikếtoán 1.2.1.2 Tác dụng Bảngcânđốikếtoán 1.2.1.3 Nguyên tắclập trình bày Bảngcânđốikếtoán 10 1.2.1.4 Kết cấu nội dung Bảngcânđốikếtoán 10 Biểu 1.1: Mẫu bảngcânđốikếtoán (Theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC sửa đổi theo Thông tư số 138/2011/TT-BTC) 12 1.2.2 Cơ sở số liệu, trình tự phương pháp lậpBảngcânđốikếtoán 16 1.2.2.1 Cơ sở số liệu Bảngcânđốikếtoán 16 Căn vào BCĐKT cuối niên độ kếtoán năm trước 16 - 1.2.2.2 Trình tự lậpBảngcânđốikế tốn 16 Sơ đồ 1.1: Quy trình lậpBảngcânđốikế tốn 16 1.2.2.3 Phương pháp lậpBảngcânđốikếtoán 16 1.3 PhântíchBảngcânđốikế tốn 23 1.3.1 Sự cầnthiết việc phântích BCĐKT 23 1.3.2 Các phương pháp phântích BCĐKT 23 1.3.2.1 Phương pháp so sánh: Đây phương pháp sử dụng phổ biến phântích kinh tế Dùng để xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu kinh tế Trong phương pháp thường dùng kỹ thuật so sánh sau: 23 1.3.2.2 Phương pháp tỷ lệ 24 1.3.2.3 Phương pháp cânđối 24 1.3.3 Nội dung phântíchBảngcânđốikế tốn 24 1.3.3.1 Đánh giá tình hình tài doanh nghiệp thơng qua tiêu chủ yếu BCĐKT 24 Biểu 1.2: BẢNGPHÂNTÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN 25 Biểu 1.3: BẢNGPHÂNTÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN 26 1.3.3.2 Phântích tình hình tài doanh nghiệp thơng qua khả toán 26 1.4.1 Sự thay đổi thông tư 133 với định 48 27 1.4.1 Sự giống Thông Tư số 133/2016/TT-BTC Quyết định 48/2006/QĐ-BTC 27 1.4.2 Sự khác Thông Tư 133/2016/TT-BTC Quyết định 48/2006/QĐ-BTC 27 CHƯƠNG 31 THỰC TRẠNG CƠNGTÁCLẬPVÀPHÂNTÍCH 31 BẢNGCÂNĐỐIKẾ TỐN CỦA CƠNGTY 31 CP THIẾTBỊPHỤTÙNGHẢIPHÒNG 31 1.1 Tổng quát Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 31 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 31 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 31 1.1.3 Thuận lợi, khó khăn thành tích đạt Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng năm gần 32 1.1.3.1 Những thuận lợi côngty 32 1.1.3.2 Khó khăn mà cơngty gặp phải 32 1.1.3.3 Những thành tích mà cơngty đạt năm gần 32 Biểu 2.1: Một số tiêu kết kinh doanh Côngty năm gần 34 1.1.4 Đặc điểm cấu tổ chức Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 35 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 35 1.1.5 Đặc điểm tổ chức côngtáckế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 36 1.1.5.1 Đặc điểm tổ chức máy kế tốn cơngty 36 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức máy kế tốn cơngty 37 1.1.5.2 Chế độ kếtoán sách kế tốn Cơngty 38 1.2.5.3 Hình thức ghi sổ kế tốn Cơngty 38 Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký chung Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 39 1.2 Thực trạng côngtáclậpBảngCânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 40 1.2.1 Cănlậpbảng CĐKT Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 40 1.2.2 Quy trình lậpbảng CĐKT Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 40 1.2.3 Nội dung bước lậpbảng CĐKT Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 40 Biểu 2.2: Phiếu chi 42 Biểu 2.3: Giấy nộp tiền 43 Biểu 2.4: Trích sổ Nhật ký chung năm 2016 44 Biểu 2.5: Trích Sổ TK 111 năm 2016 45 Biểu 2.6: Trích Sổ TK 112 năm 2016 46 Biểu 2.7: Trích Sổ quỹ tiền mặt năm 2016 47 Biểu 2.8: Trích Sổ TK 131 năm 2016 49 Biểu 2.9: Trích Bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng năm 2016 50 Biểu 2.10: Trích Sổ TK 331 năm 2016 51 Biểu 2.11 : Trích Bảng tổng hợp chi tiết phải trả người bán năm 2016 52 Sơ đồ 2.4: Tổng hợp bút tốn kết chuyển Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng năm 2016 53 Biểu 2.12: Bảngcânđối số phát sinh năm 2016 56 Biểu 2.13: Bảngcânđốikếtoán năm 2016 63 2.3 Thực trạng cơngtácphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 66 CHƯƠNG 67 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆNCƠNGTÁCLẬPVÀPHÂNTÍCHBẢNGCÂNĐỐIKẾ TỐN TẠICƠNGTY CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 67 3.1 Một số định hướng phát triển Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng thời gian tới 67 3.2 Những ưu điểm hạn chế cơngtáckế tốn nói chung cơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn nói riêng Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 68 3.2.1 Những ưu điểm 68 3.2.1 Những hạn chế 69 3.3 Một số ý kiến nhằm hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 70 3.2.2 Ý kiến thứ nhất: Nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên kế tốn.70 3.2.3 Ý kiến thứ hai: Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng nên thực cơngtácphântíchBảngcânđốikếtoán 71 Biểu 3.1: Bảngphântích tình hình biến động cấu tài sản Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 74 Biểu 3.2: Bảngphântích tình hình biến động cấu nguồn vốn Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng 77 Biểu 3.3: Bảngphântích khả tốn 79 3.2.4 Ý kiến thứ 3: Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng nên áp dụng phần mềm kế tốn vào cơngtáckế tốn 80 Biểu 3.4: Giao diện làm việc phần mềm kếtoán MISA SME.NET 2017 81 Biểu 3.5: Giao diện làm việc phần mềm kếtoán Fast Accounting 82 Biểu 3.6: Giao diện làm việc phần mềm kếtoán BRAVO 7.0 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài QĐ-BTC Quyết định Bộ tài BTC Bộ Tài 4.TT-BTC Thơng tư Bộ Tài HĐKD Hoạt động kinh doanh BCĐKT Bảngcânđốikếtoán 7.TSCĐ Tài sản cố định DN Doanh nghiệp 9.TK Tài khoản 10 NĐ-CP Nghị định Chính Phủ 11 CP Cổ phần 12 NH Ngắn hạn 13 SXKD Sản xuất kinh doanh Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Về nội dung phântíchcần xem xét thêm số tiêu để thấy rõ tình hình tàicơngty Phương pháp phântích ngồi so sánh cần phải kết hợp với phương pháp khác để có nhìn tồn diện Đồng thời kết phântíchcần thể thêm phântích chi tiết vềnhân tố ảnh hưởng, nguyên nhân… Côngty nên xây dựng bước để tiến hành phântích Việc đưa quy trình cho việc phântích tạo điều kiện thuận lợi cho q trình phân tích, q trình kiểm tra, giám sát sử dụng thơng tin từ phân tích.Để phântích BCĐKT cách hiệu quả, Cơngty nên lậpkế hoạch phântích cụ thể theo trình tự sau: Bước 1: Lậpkế hoạch phântích - Chỉ rõ nội dung phântích - Chỉ rõ tiêu cầnphântích - Chỉ rõ khoảng thời gian phân tích, thời gian bắt đầu thời gian kết thúc q trình phântích - Xác định người thực phântích chi phí cầnthiết cho hoạt động phântích Bước 2: Thực cơngtácphântích Thực cơng việc phântích dựa số liệu tổng hợp được, phương pháp phântích chọn để tiến hành phântích theo mục tiêu đề Sau tổng hợp kết rút kết luận Sau phântích xong, tiến hành lậpbảng đánh giá tổng hợp đánh giá chi tiết Bước 3: Lập báo cáo phântích (Kết thúc trình phân tích) - Đánh giá ưu điểm nhược điểm chủ yếu côngtác quản lý doanh nghiệp - Chỉ nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến kết phântích - Đề xuất biện pháp nhằm khắc phục nhược điểm, thiếu sót Bên cạnh đó, phát huy điểm mạnh; đồng thời khai thác khả tiềm tàng Côngty Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K 72 Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Bước 4: Tổ chức cơng bố kết phântích Sau hồn thành q trình phân tích, cần tổ chức hội nghị cơng bố kết phântích đạt để đối tượng có nhu cầu dễ dàng tiếp cận với nguồn thông tin Từ ý kiến đóng góp trên, em xin đưa thêm số tiêu phântíchBảngcânđốikế tốn cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHải Phòng: a, Phântích biến động cấu tài sản Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòngTài sản doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng Nó thể lực kinh doanh tương lại doanh nghiệp Tài sản nhiều hay ít, phân bổ sử dụng ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp Với ý nghĩa quan trọng phậnkế tốn cần phải tiến hành thực nội dung phân thích cấu biến động tài sản doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tăng giảm tài sản, tình hình phân bổ tài sản hợp lý hay không Căn vào Bảngcânđốikế tốn năm 2016 cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHải Phòng, ta lậpbảngphântích tình hình biến động cấu tài sản sau (Biểu 3.1) Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K 73 Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Biểu 3.1: Bảngphântích tình hình biến động cấu tài sản Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Đơn vị tính: VNĐ Tỷ trọng Chênh lệch Chỉ tiêu A - Tài sản ngắn hạn I Tiền khoản TĐ tiền II Các khoản ĐTTC ngăn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác B - Tài sản dài hạn I Tài sản cố định II Bất động sản đầu tư III Các khoản ĐTTC dài hạn IV Tài sản dài hạn khác Cộngtài sản Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K Số đầu Số cuối năm năm (%) (%) Số đầu năm Số cuối năm 17.252.157.294 1.307.600.328 7.226.879.102 7.720.599.420 997.078.444 445.962.421 14.814.501.226 2.111.887.357 11.570.450.484 876.684.875 255.478.510 1.324.687.358 (2.437.656.068) 804.287.029 4.343.571.382 (6.843.914.545) (741.599.934) 878.724.937 (14.13) 61.51 60.1 (88.64) (74.38) 197.04 97.48 7.39 40.84 43.62 5.63 2.52 91.79 13.09 71.69 5.43 1.58 8.21 387.063.405 1.292.997.919 905.934.514 234.05 2.19 8.01 58.899.016 17.698.119.715 31.689.439 16.139.188.584 (27.209.577) (1.558.931.131) (46,2) (8.81) 0.33 100 0.20 100 Số tiền (đ) 74 Tỷ lệ (%) Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Nhận xét: Qua số liệu tính tốn Biểu 3.1 ta có số nhận xét sau: Tổng tài sản năm 2015 so với năm 2014 giảm 1.558.931.131 đồng, tương đương với tỷ lệ giảm 8,81% Tuy Tài sản dài hạn tăng tăng không đáng kể nên làm cho Tổng tài sản Côngty giảm Tài sản ngắn hạn năm 2015 giảm so với năm 2014 2.437.656.068 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 14,13% Nguyên nhân giảm chủ yếu do“Hàng tồn kho giảm” Cụ thể: Chỉ tiêu “Hàng tồn kho” năm 2014 7.720.599.420 đồng chiếm tỷ trọng 43,62% tổng tài sản; năm 2015 876.684.875 đồng chiếm tỷ trọng 5,43% Vậy Hàng tồn kho năm 2015 so với năm trước giảm 6.843.914.545 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 88,64 % Sở dĩ có tăng lên năm 2015 côngty mở rộng thị trường kinh doanh làm cho tình hình tiêu thụ sản phẩm cơngty gặp nhiều thuận lợi Đây coi biểu tốt côngty năm 2015 Sản phẩm tiêu thụ nhiều cơngty khơng phải dự trữ hàng tồn kho, mà giảm ứ đọng vốn cho cơng ty, khơng thêm chi phí bảo quản, cất giữ hay quản lý Trong thời gian tới, cơngty nên tích cực phát huy ưu điểm để đẩy mạnh việc giảm tỷ trọng khoản mục Tổng tài sản Chỉ tiêu “Tài sản ngắn hạn khác” giảm so với năm trước 741.599.934 đồng, tương đương với tỷ lệ giảm 74,38% Chỉ tiêu “Tiền khoản tương đương tiền”năm 2015 so với năm 2014 tăng 804.287.029 đồng tương đương với 61,51% Xét góc độ khả tốn biểu tốt cơngty có lượng tiền dự trữ tăng lên để đáp ứng nhu cầu tốn cơng ty, doanh nghiệp có nhu cầu tốn Nhưng xét góc độ hiệu sử dụng vốn việc tồn quỹ nhiều lại làm cho hiệu sử dụng vốn giảm Chỉ tiêu “Các khoản phải thu ngắn hạn” năm 2015 tăng 4.343.571.382 đồng so với năm 2014, tương ứng với tỷ lệ 60,1% Nguyên nhân doanh nghiệp thực sách bán chịu cho khách hàng dài hơn, mà hàng tồn kho giảm khoản phải thu lại tăng lên Đây coi điểm yếu côngty việc chưa đẩy mạnh côngtác thu hồi công nợ, để khách hàng chiếm dụng nhiều vốn mình, làm cho nguồn vốn để quay vòng Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K 75 Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng kinh doanh ngày giảm đi, khiến côngtybị lệ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay Do đó, thời gian tới, cơngty nên có sách thu hồi nợ, sách chiết khấu tốn sách trích lập dự phòng phải thu khó đòi để khắc phục yếu điểm Tài sản dài hạn cuối năm tăng 878.724.937 đồng so với đầu năm, tương đương với tỷ lệ tăng 197,04% Nguyên nhân tiêu “Tài sản cố định” tăng Cụ thể: “Tài sản cố định” tăng 905.934.514 đồng so với năm 2015, tương ứng với tỷ lệ 234,05% Sở dĩ có tăng lên năm 2016, côngty mua thêm ô tô số máy tính Điều cho thấy năm vừa qua, côngty quan tâm tới việc đầu tư sở vật chất, mua sắm máy móc, thiếtbị để phục vụ cho việc kinh doanh Mặc dù Tài sản cố định tăng mạnh chiếm tỷ trọng nhỏ tổng tài sản côngty (8,01%) Tỷ lệ hợp lý côngty hoạt động lĩnh vực thương mại.Đây biểu tốt, doanh nghiệp cần phát huy thời gian tới b, Phântích biến động cấu nguồn vốn Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòngCơngtác đánh giá tình hình tàiCôngty không đầy đủ dựa vào phântích biến động cấu tài sản Vì vậy, để hiểu rõ tình hình tàiCơng ty, cần phải kết hợp phântích biến động cấu nguồn vốn Dưới bảngphântích tình hình biến động cấu nguồn vốn Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng (Biểu 3.2) Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K 76 HoànthiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Biểu 3.2: Bảngphântích tình hình biến động cấu nguồn vốn Côngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Đơn vị tính: VNĐ Chênh lệch Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Số tiền (đ) Tỷ trọng Tỷ lệ (%) Số đầu năm Số cuối năm (%) (%) A - Nợ phải trả 7.580.493.567 5.938.728.757 (1.641.764.810) (21.66) 42.83 36,80 I Nợ ngắn hạn 7.580.493.567 5.938.728.757 (1.641.761.810) (21.66) 42.83 36,80 II Nợ dài hạn - - - - - - B - Vốn chủ sở hữu 10.117.626.148 10.200.459.827 82.833.679 4.77 57.17 63,20 I Vốn chủ sở hữu 10.117.626.148 10.200.459.827 82.833.679 4.77 57.17 63,20 Tổng cộng nguồn vốn 17.698.119.715 16.139.188.584 (1.558.931.131) (8.81) 100 100 Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K 77 Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Nhận xét: Phântích cấu nguồn vốn thấy, để có vốn cho hoạt động kinh doanh, Côngty huy động từ nguồn mức độ ảnh hưởng nhân tố đến biến động nguồn vốn Qua thấy mức độ hoạt động tài khả tốn khoản nợ cơngty Thơng qua số liệu tính tốn Biếu 3.2 ta thấy Tổng nguồn vốn năm 2015 so với năm 2014 giảm 1.558.931.131 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 8,81% Điều chứng tỏ năm 2016 khả đáp ứng nhu cầu vốn côngty chưa tăng lên, cơngty chưa có điều kiện mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh Việc nguồn vốn giảm phụ thuộc vào hai yếu tố “Nợ phải trả” “Vốn chủ sở hữu” chủ yếu yếu tố “Nợ phải trả giảm” Cụ thể: “Nợ phải trả” năm 2016 giảm so với năm 2015 1.641.761.810 đồng, tương ứng với tỷ lệ 21,66% Đi sâu vào phântích ta thấy Nợ phải trả giảm “Phải trả cho người bán”cuối nămgiảm so với đầu năm Điều chứng tỏ năm 2016 khả tốn cơngty đảm bảo kỳ hoạt động kinh doanh có hiệu Do làm cho Nợ phải trả giảm Trong thời gian tới doanh nghiệp cầntích cực phát huy ưu điểm Chỉ tiêu “Vốn chủ sở hữu” côngty năm 2014 10.117.626.148 đồng, chiếm tỷ trọng 57,17% tổng số nguồn vốn Đến năm 2016 tiêu tăng lên 10.200.459.827 đồng, chiếm tỷ trọng 63,20% Nguyên nhân làm cho Vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu do“Lợi nhuận sau thuế” cuối năm có thay đổi so với đầu năm Cụ thể: “Lợi nhuận sau thuế” cơngty tính đến thời điểm cuối năm 2015 (196.235.826) đồng đến cuối năm 2016 số lỗ giảm 82.833.679 đồng xuống (113.402.147) đồng Đây xem chiều hướng tốt chứng tỏ năm vừa qua, cơngty có sách để thúc đẩy tăng trưởng phát triển doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp ngày lên c, Phântích tình hình tài doanh nghiệp thơng qua số số tài Từ số liệu Bảngcânđốikếtoán (Biểu 2.12), ta lậpBảngphântích khả tốn Côngty sau (Biểu 3.3): Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K 78 Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Biểu 3.3: Bảngphântích khả tốn Chỉ tiêu Cơng thức tính Năm 2016 (lần) Năm 2015 (lần) Chênh lệch (lần) Hệ số toán tổng quát 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 2,7176 2,3347 0,3829 Hệ số toán nợ ngắn hạn 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 2,4946 2,2759 0,2187 Hệ số toán nhanh 𝑇𝑖ề𝑛 𝑣à 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 0,3556 0,172 0,1836 Nhận xét: Trách nhiệm quản lý đòi hỏi nhà quản lý thường xuyên phải giám sát hoạt động côngty Giám đốc phải nắm bắt tình hình cơngty có đủ khả tốn hay khơng, tức cơngty có đảm bảo có đủ vốn để tốn hạn nghĩa vụ tài hay khơng Các nhà quản lý ln bận tâm sức mạnh tàicôngty Một cách để xác định khả taosn phântích hệ số tài Việc phântích giúp ta thấy điều kiện tàiCơngty Nó giúp nhà quản lý nhà đầu tư xác định côngty có tình trạng rủi ro hay khả tốn hay khơng Các ngân hàng sử dụng hệ số để xem xét mức tín dụng mà cơngty hưởng Qua Biểu 3.3 ta thấy đầu năm cuối năm, cơngty ln đảm bảo khả tốn khoản nợ Cụ thể: Hệ số toán tổng quát:Năm 2016 2,7176 cao so với năm 2015 2,3347 Hệ số cho biết đầu năm, đồng tiền vay có 2,7176 đồng đảm bảo cuối năm đồng vay có 2,7176 đồng đảm bảo Cả hai hệ số lớn chứng tỏ cơngty có đủ khả toán khoản vay Hệ số toán nợ ngắn hạn:Thể mức độ đảm bảo Tài sản ngắn hạn với Nợ ngắn hạn.Năm 2015, đồng Nợ ngắn hạn đảm bảo Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K 79 Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòngtoán 2,2759 đồng Tài sản ngắn hạn Sang năm 2016, đồng Nợ ngắn hạn đảm bảo 2,4946 đồng Tài sản ngắn hạn Hệ số toán Nợ ngắn hạn năm 2016 cao so với năm 2015 hai hệ số lớn Điều chứng tỏ khả tốn khoản nợ ngắn hạn cơngty tốt Hệ số tốn nhanh:Đây coi thước đo việc huy động tài sản có khả chuyển đổi thành tiền để toán khoản nợ ngắn hạn Hệ số 0,172 thời điểm cuối năm 2014 tăng lên 0,3556 vào đầu năm 2015 Tuy hệ số năm 2016 cao năm 2015 hai hệ số nhỏ Có thể nói cơngty gặp khó khăn việc tốn nợ đến hạn đến lúc cần, cơngty buộc phải sử dụng biện pháp bất lợi bán tài sản với giá thấp để trả nợ Tóm lại: Thơng qua việc phântích ta thấy tình hình tài doanh nghiệp có chiều hướng tốt lên Trong thời gian tới, côngtycần cố gắng phát huy ưu điểm Bên cạnh đó, cơngty nên tiến hành phântíchBảngcânđốikế tốn nói riêng Báo cáo tài nói chung cuối niên độ kế tốn để đưa đắn trình kinh doanh tương lai 3.2.4 Ý kiến thứ 3: Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng nên áp dụng phần mềm kế tốn vào cơngtáckếtoán Trong thời buổi kinh tế thị trường nay, việc cung cấp thơng tin đòi hỏi xác kịp thời Hơn khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh Côngty ngày nhiều, Cơngty sử dụng hình thức kế tốn thủ cơng Điều tạo thêm gánh nặng cho kế tốn viên, xảy sai sót q trình hạch tốn, đưa thơng tin khơng xác làm ảnh hưởng đến định lãnh đạo Côngty Hiện thị trường có nhiều phần mềm kế tốn dành cho doanh nghiệp, vừa dễ sử dụng mà giá lại phù hợp Có thể kể đến số phần mềm hay sử dụng như: MISA, FAST Accounting, BRAVO 7.0, Smart… Phần mềm kếtoán MISA SME.NET 2017 Phần mềm kếtoán MISA SME.NET 2017 gồm 16 phân hệ, thiếtkế cho doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ, siêu nhỏ, với mục đích giúp cho doanh nghiệp khơng cần đầu tư nhiều chi phí, khơng cần hiểu biết nhiều tin Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K 80 Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng học kế tốn mà sử dụng làm chủ hệ thống phần mềm kế toán, quản lý nghiệp vụ phát sinh mình.Với giao diện 100% Tiếng Việt, nghiệp vụ xếp theo luồng quy trình thực tế doanh nghiệp, trực quan dễ hiểu cho người sử dụng Bên cạnh đó, phần mềm sử dụng giải pháp kỹ thuật để tăng cường tính an toàn bảo mật cho sở liệu Đặc biệt hơn, phần mềm đáp ứng linh hoạt biểu mẫu chứng từ, báo cáo thu nhập đặc thù doanh nghiệptheo TT133/2016/TT-BTC TT200/2014/TT-BTC (Biểu 3.4) Biểu 3.4: Giao diện làm việc phần mềm kếtoán MISA SME.NET 2017 Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K 81 Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Phần mềm kếtoán Fast Accounting Đây phần mềm hỗ trợ cơngtáckế tốn nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ tin dùng Với việc tích hợp 16 phân hệ khác nhau, Fast Accounting giúp người dùng quản lý tốt cơng việc như: kế tốn tiền mặt, kế tốn bán hàng quản lý cơng nợ, quản lý hàng tồn kho, tài sản cố định, báo cáo chi phí theo khoản mục, cung cấp chương trình tính giá thành nhiều phương pháp Bên cạnh đó, Fast Accounting cho phép người dùng truy cập qua internet với tốc độ nhanh lúc nơi, giảm chi phí đáng kể cho đầu tư hạ tầng Ngồi ra, phần mềm có tính đa tác vụ, tự động hóa xử lý số liệu, tiện ích nhập liệu, hỗ trợ tốc độ lập báo cáo Sử dụng Fast Accounting giúp quy trình làm việc gọn gàng nâng cao hiệu (Biểu 3.5) Biểu 3.5: Giao diện làm việc phần mềm kếtoán Fast Accounting Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K 82 Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Phần mềm kếtoán BRAVO 7.0 (ERP-VN) Đây phần mềm kếtoán có nhiều tính trội, cho phép doanh nghiệp triển khai hiệu phần hành thuộc nghiệp vụ kếtoán theo dõi sổ sách kế toán, nắm rõ việc thu - chi, mua-bán hàng hóa, quản lý tài sản hàng tồn kho,tính giá thành sản phẩm Đặc biệt, phần mềm cho phép liên kết liệu số liệu, có chức tìm tự sửa lỗi liệu, tự lưu số liệu theo lịch lập Hơn nữa, người dùng điều chỉnh tự do, tùy theo nhu cầu doanh nghiệp để xây dựng chương trình riêng Tuy nhiên, phần mềm viết riêng cho doanh nghiệp doanh nghiệp phải trả chi phí lớn nhiều so với việc mua sản phẩm trọn gói Dưới giao diện làm việc phần mềm (Biểu 3.6) Biểu 3.6: Giao diện làm việc phần mềm kếtoán BRAVO 7.0 Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K 83 Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Hiện việc hạch tốn sổ sách tay khơng nhiều người áp dụng thay vào phần mềm kế tốn chun dụng giúp tiết kiệm thời gian cơng sức làm việc cho người kế tốn.Qua tìm hiểu số phần mềm kế tốn hay dùng, sử dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt phù hợp với hình thức kinh doanh Cơng ty, em thấy phần mềm kếtoán MISA phù hợp Bên cạnh tính hữu hiệu, giá hợp lý, MISA phần mềm phổ biến thường đưa vào nội dung giảng dạy trường đại học trung tâm kế tốn Vì vậy, áp dụng phần mềm trình hạch toánkếtoán thuận tiện nhiều cơngty nói chung giảm thiểu áp lực nhân viên kế tốn nói riêng Trong thời gian tới, côngty nên sớm áp dụng phần mềm vào cơngtáckế tốn để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K 84 Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu lý luận kết hợp với tìm hiểu thực tế Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòngcơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn, em nhận thấy vai trò quan trọng thơng tin mà Bảngcânđốikếtoán mang lại, thơng tin tài từ việc phântích tiêu Bảngcânđốikếtoán Ban giám đốc Côngtyđối tượng quan tâm khác Vì vây, em chọn đề tài “Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHải Phòng” làm đề tài khóa luận Đề tài giải số vấn đề sau: Về mặt lý luận: Đề tài hệ thống hóa lý luận cơngtáclậpphântíchBảngcânđốikếtoán doanh nghiệp Về mặt thực tiễn: Đề tàiphản ánh thực tế cơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơng CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Từ đánh giá ưu, nhược điểm cơngtáckế tốn nói chung cơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty nói riêng Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiệncơngtáckế tốn cơngtác lập, phântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng Một số giải pháp nhằm hồn thiệncơngtáckếtoán sau : Chế độ kếtoán sách kế tốn Cơngty Hình thức ghi sổ kế tốn Cơngty Kiểm tra tính có thật chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ kếtoán Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lều Thị Hương Mai Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K 85 Hồn thiệncơngtáclậpphântíchBảngcânđốikế tốn Cơngty CP ThiếtBịPhụTùngHảiPhòng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Quyết định 48/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 Bộ Trưỏng Bộ Tài Chính Bộ Tài (2011), Thơng tư 138/2011/TT-BTC ngày 04/10/2011 Bộ Tài hướng dẫn bổ sung chế độ kế tốn Doanh nghiệp Bộ Tài (2003), Chuẩn mực Kế tốn số 21- Trình bày Báo cáo Tài chính, theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài Nguyễn Văn Cơng (2005), Chuyên khảo Báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phântích Báo cáo Tài chính,Nhà xuất TàiCơngty CP ThiếtBịPhụTùngHải Phòng: Tài liệu, sổ sách, Báo cáo tài Sinh viên: Lều Thị Hương Mai Lớp : QTL1001K 86 ... trạng công tác lập Bảng Cân đối kế tốn Cơng ty CP Thiết Bị Phụ Tùng Hải Phòng 40 1.2.1 Căn lập bảng CĐKT Công ty CP Thiết Bị Phụ Tùng Hải Phòng 40 1.2.2 Quy trình lập bảng CĐKT Công ty. .. hai: Công ty CP Thiết Bị Phụ Tùng Hải Phòng nên thực cơng tác phân tích Bảng cân đối kế toán 71 Biểu 3.1: Bảng phân tích tình hình biến động cấu tài sản Công ty CP Thiết Bị Phụ Tùng Hải Phòng. .. 31 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP VÀ PHÂN TÍCH 31 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA CƠNG TY 31 CP THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HẢI PHÒNG 31 1.1 Tổng quát Công ty CP Thiết Bị Phụ Tùng Hải Phòng 31 1.1.1