1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sấy nông sản thực phẩm bằng công nghệ sấy chân không vi sóng

186 428 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • CHƯƠNG II

  • LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • 2.1 Tổng quan về nguyên liệu

      • 2.1.1 Xoài cát Chu

        • 2.1.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm và quá trình phát triển

  • Hình 2.1 Xoài cát Chu

    • 2.1.1.2 Thành phần hóa học

  • Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng của xoài trong 100 g ăn được

    • (Nguồn: USDA Nutrient Database, 2013)

    • 2.1.1.3 Một số sản phẩm chế biến từ xoài

  • Hình 2.2 Một số sản phẩm từ xoài sấy

    • 2.1.2 Khóm Cầu Đúc

      • 2.1.2.1 Nguồn gốc, đặc điểm và quá trình phát triển

  • Hình 2.3 Khóm Cầu Đúc ở Hậu Giang

    • 2.1.2.2 Thành phần hóa học

    • Khóm là loại quả được trồng phổ biến từ lâu đời ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới bởi hương vị hấp dẫn và hàm lượng acid cân bằng trong thành phần dinh dưỡng của khóm (Bartolomé et al., 1995). Khóm chứa 12 - 15% đường trong đó hai phần ba là sucrose và phần còn lại là glucose và fructose. Thành phần acid trong khóm là 0,6 – 1,2% trong đó 87% là acid citric và 13% là acid malic (Masniza et al., 2011). Thành phần hóa học của khóm thay đổi theo giống, độ chín, thời vụ, địa điểm và điều kiện trồng trọt (Quách Đĩnh và ctv., 1996). Theo nghiên cứu của viện dinh dưỡng Nông nghiệp Hoa kỳ (USDA), 2013, thành phần dinh dưỡng của khóm được thể hiện trong Bảng 2.2.

  • Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng của khóm trong 100 g ăn được

    • (Nguồn: Cơ sở dữ liệu USDA, 2013)

    • 2.1.2.3 Các sản phẩm chế biến từ khóm

  • Hình 2.4 Một số sản phẩm từ khóm sấy

    • 2.1.3 Cà rốt

      • 2.1.3.1 Nguồn gốc, đặc điểm và quá trình phát triển

  • Hình 2.5 Củ cà rốt

    • 2.1.3.2 Thành phần hóa học

  • Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng của cà rốt trong 100 g ăn được

    • 2.1.3.3 Các sản phẩm chế biến từ cà rốt

    • Cà rốt là một trong những loại củ rất phổ biến trên thế giới. Cà rốt rất giàu chất dinh dưỡng với hàm lượng β-carotene cao nhất trong số các thực phẩm (Eim et al., 2011). Bên cạnh các sản phẩm chế biến từ cà rốt thì các sản phẩm sấy khô (Hình 2.6) đã và đang rất được ưa chuộng (Sharma et al., 2012). Theo Trung tâm khuyến nông Hải Dương (2009) cà rốt có thể phơi nắng hoặc sấy khô ở 70 ÷ 75 oC đến độ ẩm cuối cùng là 10% có thể bảo quản trong thời gian dài bằng túi polyetylen hoặc giấy chống ẩm, để nơi khô ráo, thoáng mát. Sản phẩm sau khi sấy có thể thay đổi do nguyên liệu đầu vào, độ ẩm ban đầu, nhiệt độ sấy, độ ẩm không khí và nhiệt độ phòng.

  • Hình 2.6 Một số sản phẩm từ cà rốt sấy

    • 2.1.4 Tôm sú

      • 2.1.4.1 Nguồn gốc, đặc điểm và quá trình phát triển

  • Hình 2.7 Tôm sú (Penaeus monodon)

    • 2.1.4.2 Thành phần hóa học

  • Bảng 2.4 Thành phần hóa học của tôm

    • . 2.1.4.3 Các sản phẩm chế biến từ tôm

  • Hình 2.8 Một số sản phẩm từ tôm sấy

    • 2.2 Cơ sở quá trình sấy

      • 2.2.1 Các thông số của không khí ẩm

      • 2.2.2 Quan hệ giữa vật liệu ẩm và không khí chung quanh

        • 2.2.2.1 Độ ẩm cân bằng

        • Độ ẩm cân bằng của một vật là độ ẩm mà ở vị trí đó, trong một môi trường nhất định, không diễn ra quá trình thoát hơi nước từ sản phẩm ra môi trường xung quanh hoặc ngược lại không có quá trình hút ẩm từ môi trường xung quanh vào sản phẩm.

  • Hình 2.9 Đường hấp thụ và giải hấp thụ đẳng nhiệt

  • (Nguồn: http://freewebs.com)

    • 2.2.2.2 Độ ẩm tới hạn

  • Hình 2.10 Trạng thái tương tác giữa ẩm và môi trường

    • 2.2.3 Các dạng liên kết ẩm

      • 2.2.3.1 Liên kết hoá học

      • 2.2.3.2 Liên kết hoá lý

      • 2.2.3.3 Liên kết cơ lý

    • 2.2.4 Quá trình truyền nhiệt và truyền ẩm

      • 2.2.4.1 Quy luật truyền nhiệt - ẩm trong vật liệu sấy

      • 2.2.4.2 Hệ phương trình truyền nhiệt và truyền ẩm

      • 2.2.4.3 Hiện tượng khuếch tán ẩm

    • 2.2.5 Động học quá trình sấy

      • 2.2.5.1 Đường cong sấy

  • Hình 2.11 Đường cong sấy

    • 2.2.5.2 Đường cong tốc độ sấy

  • Hình 2.12 Đường cong tốc độ sấy

    • 2.3 Các phương pháp sấy

      • 2.3.1 Sấy đối lưu

      • 2.3.2 Sấy chân không

    • 2.4 Năng lượng vi sóng và môi trường chân không

      • 2.4.1 Năng lượng vi sóng

  • Hình 2.13 Sóng điện từ

  • (Nguồn: http://www.moatel.com/board/faq.html)

    • 2.4.1.1 Tính chất của sóng điện từ

    • 2.4.1.2 Sự tác động của vi sóng lên vật liệu

  • Hình 2.14 Phân tử nước

    • 2.4.2 Môi trường chân không

    • 2.4.3 Sấy chân không kết hợp với vi sóng

  • CHƯƠNG III

  • PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Phương tiện nghiên cứu

      • 3.1.1 Thời gian và địa điểm

      • 3.1.2 Nguyên liệu

      • 3.1.3 Hóa chất sử dụng

      • 3.1.4 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

        • 3.1.4.1 Dụng cụ thí nghiệm

        • Những dụng cụ được dùng trong quá trình thí nghiệm và phân tích các chỉ tiêu của các sản phẩm sau khi sấy gồm có:

        • 3.1.4.2 Thiết bị thí nghiệm

          • a. Thiết bị sấy chân không vi sóng

  • Hình 3.1 Thiết bị sấy chân không vi sóng

  • Hình 3.2 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống thiết bị sấy chân không vi sóng WaveVac0150-lc

    • b. Cân điện tử (BP610)

  • Hình 3.3 Cân điện tử

    • c. Cân phân tích ẩm (MX – 50)

    • Cân phân tích ẩm MX – 50 (Hình 3.4) do Nhật sản xuất, dùng phân tích độ ẩm ban đầu trong vật liệu sấy, khối lượng cân tối đa 51 g, độ chính xác 0,01%. Có thể phân tích độ ẩm theo hai phương pháp cơ sở ướt và khô.

  • Hình 3.4 Cân phân tích ẩm

    • d. Tủ sấy đối lưu không khí nóng

  • Hình 3.5 Tủ sấy đối lưu không khí nóng

  • Hình 3.6 Thiết bị sấy chân không

    • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 3.2.1 Phương pháp chuẩn bị mẫu

  • Hình 3.7 Các nguyên liệu dùng làm thí nghiệm

    • 3.2.2 Phương pháp phân tích

  • Bảng 3.1 Các phương pháp phân tích

    • 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

    • 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm

      • 3.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát

      • 3.3.2 Bố trí thí nghiệm

        • 3.3.2.1 Thí nghiệm 1: quá trình sấy chân không vi sóng tìm giá trị biên trên từng loại nguyên liệu

  • Bảng 3.2 Xác định điều kiện giới hạn sấy chân không vi sóng trên từng loại nguyên liệu (công suất phát vi sóng) thí nghiệm 1a

  • Bảng 3.3 Xác định điều kiện giới hạn sấy chân không vi sóng trên từng loại nguyên liệu (áp suất chân không) thí nghiệm 1b

  • Bảng 3.4 Xác định điều kiện giới hạn sấy chân không vi sóng của khóm (công suất phát vi sóng) thí nghiệm 1a

  • Bảng 3.5 Xác định điều kiện giới hạn sấy chân không vi sóng của khóm (áp suất chân không) thí nghiệm 1b

  • Bảng 3.6 Xác định điều kiện giới hạn sấy chân không vi sóng của xoài (công suất phát vi sóng) thí nghiệm 1a

  • Bảng 3.7 Xác định điều kiện giới hạn sấy chân không vi sóng của xoài (áp suất chân không) thí nghiệm 1b

  • Bảng 3.8 Xác định điều kiện giới hạn sấy chân không vi sóng của cà rốt (công suất phát vi sóng) thí nghiệm 1a

  • Bảng 3.9 Xác định điều kiện giới hạn sấy chân không vi sóng của cà rốt (áp suất chân không) thí nghiệm 1b

  • Bảng 3.10 Xác định các điều kiện giới hạn sấy chân không vi sóng của quá trình sấy tôm

    • 3.2.4.2 Thí nghiệm 2: Sấy chân không vi sóng trên từng loại nguyên liệu

  • Hình 3.9 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

  • Bảng 3.11 Các giá trị biên của bố trí thí nghiệm sấy khóm với 2 thông số (Pck, MW)

  • 120

  • 250

  • 60

  • 150

  • 90

  • 200

  • 21

  • 35

  • 69

  • 165

  • 111

  • 235

  • Bảng 3.12 Các giá trị biên của bố trí thí nghiệm sấy khóm với 2 thông số (Pck, MW) theo code và thông số thật

  • Ghi chú: áp suất chân không (Pck), công suất vi sóng (MW)

  • Bảng 3.13 Các giá trị biên của bố trí thí nghiệm sấy xoài với 2 thông số (Pck, MW)

  • 120

  • 800

  • 120

  • 500

  • 120

  • 250

  • 60

  • 600

  • 60

  • 300

  • 60

  • 150

  • 90

  • 700

  • 90

  • 400

  • 90

  • 200

  • 21

  • 71

  • 21

  • 71

  • 21

  • 35

  • 69

  • 629

  • 69

  • 329

  • 69

  • 165

  • 111

  • 771

  • 111

  • 471

  • 111

  • 235

  • Bảng 3.14 Các giá trị biên của bố trí thí nghiệm sấy xoài giai đoạn 1 với 2 thông số (Pck, MW) theo code và thông số thật

  • Bảng 3.15 Các giá trị biên của bố trí thí nghiệm sấy xoài giai đoạn 2 với 2 thông số (Pck, MW) theo code và thông số thật

  • Bảng 3.16 Các giá trị biên của bố trí thí nghiệm sấy xoài giai đoạn 3 với 2 thông số (Pck, MW) theo code và thông số thật

  • Bảng 3.17 Các giá trị biên của bố trí thí nghiệm sấy cà rốt với 2 thông số (Pck, MW)

  • 120

  • 350

  • 60

  • 250

  • 90

  • 300

  • 21

  • 35

  • 69

  • 265

  • 111

  • 335

  • Bảng 3.18 Các giá trị biên của bố trí thí nghiệm sấy cà rốt với 2 thông số (Pck, MW) theo code và thông số thật

  • Bảng 3.19 Các giá trị biên của bố trí thí nghiệm sấy tôm với 2 thông số (Pck, MW)

  • 120

  • 500

  • 60

  • 300

  • 90

  • 400

  • 21

  • 71

  • 69

  • 329

  • 111

  • 471

  • Bảng 3.20 Các giá trị biên của bố trí thí nghiệm sấy tôm với 2 thông số (Pck, MW) theo code và thông số thật

    • 3.3.3 Xây dựng mô hình toán để xác định hệ số khuếch tán ẩm (Deff) của quá trình sấy chân không – vi sóng

  • Hình 3.10 Sơ đồ xây dựng mô hình toán xác định hệ số khuếch tán ẩm (Deff)

  • Bảng 3.21 Một số mô hình thường được sử dụng trong quá trình sấy

    • 3.3.4 So sánh các phương pháp sấy

  • CHƯƠNG IV

  • KẾT QUẢ THẢO LUẬN

    • 4.1 Khóm Cầu Đúc

      • 4.1.1 Quá trình sấy chân không vi sóng tìm giá trị biên

  • Bảng 4.1 Các giá trị biên của quá trình sấy khóm

  • 120

  • 250

  • 90

  • 200

  • 60

  • 150

    • 4.1.2 Quá trình sấy chân không vi sóng của khóm

  • Hình 4.1 Đường cong sấy của các mẫu khóm có cùng Pck

  • Hình 4.2 Đường cong sấy của các mẫu khóm có cùng MW

  • Hình 4.3 Đường cong tốc độ sấy của các mẫu khóm có cùng Pck

  • Hình 4.4 Đường cong tốc độ sấy của các mẫu khóm có cùng MW

  • Hình 4.5 Giá trị cảm quan của các mẫu khóm

  • Hình 4.6 Các mẫu khóm sấy bằng phương pháp chân không vi sóng

    • 4.1.3 Hệ số khuếch tán ẩm của quá trình sấy khóm

  • Bảng 4.2 Giá trị K, Deff, R2 của 13 mẫu khóm sấy

  • Hình 4.7 Quan hệ giữa các giá trị Thời gian - Pck – MW của khóm sấy

    • 4.1.4 So sánh các phương pháp sấy

  • Hình 4.8 Đường cong sấy của khóm ứng với 3 phương pháp sấy

  • Hình 4.9 Giá trị cảm quan của các mẫu khóm ứng với 3 phương pháp sấy

  • Hình 4.10 Các mẫu khóm sấy của 3 phương pháp sấy

  • (Mẫu 1: sấy chân không vi sóng, Mẫu 2: sấy chân không, Mẫu 3: sấy đối lưu)

  • Hình 4.11 Giá trị vitamin C của khóm ứng với 3 phương pháp sấy

  • Hình 4.12 Đường cong ngậm nước lại của 3 phương pháp sấy khóm

    • 4.2 Xoài cát Chu

      • 4.2.1 Quá trình sấy chân không vi sóng tìm giá trị biên

  • Bảng 4.3 Các giá trị biên của quá trình sấy xoài

  • 120

  • 800

  • 120

  • 500

  • 120

  • 250

  • 90

  • 700

  • 90

  • 400

  • 90

  • 200

  • 60

  • 600

  • 60

  • 300

  • 60

  • 150

    • 4.2.2 Quá trình sấy chân không vi sóng của xoài

  • Hình 4.13 Đường cong sấy của các mẫu xoài có cùng Pck

  • Hình 4.14 Đường cong sấy của các mẫu xoài có cùng MW

  • Hình 4.15 Đường cong tốc độ sấy của các mẫu xoài có cùng Pck

  • Hình 4.16 Đường cong tốc độ sấy của các mẫu xoài MW

  • Hình 4.17 Giá trị cảm quan của các mẫu xoài

  • Hình 4.18 Các mẫu xoài sấy của giai đoạn 3

    • 4.2.3 Hệ số khuếch tán ẩm của quá trình sấy xoài

  • Bảng 4.4 Giá trị K, Deff, R2 của 13 mẫu xoài sấy

  • Hình 4.19 Quan hệ giữa các giá trị Thời gian - Pck – MW của xoài

    • 4.2.4 So sánh các phương pháp sấy

  • Hình 4.20 Đường cong sấy của xoài ứng với 3 phương pháp sấy

  • Hình 4.21 Giá trị cảm quan của các mẫu xoài ứng với 3 phương pháp sấy

  • Hình 4.22 Các mẫu xoài sấy của 3 phương pháp sấy

  • (Mẫu 1: sấy chân không vi sóng, Mẫu 2: sấy chân không, Mẫu 3: sấy đối lưu)

  • Hình 4.23 Giá trị vitamin C của xoài ứng với 3 phương pháp sấy

  • Hình 4.24 Đường cong ngậm nước lại của 3 phương pháp sấy xoài

    • 4.3 Cà rốt

      • 4.3.1 Quá trình sấy chân không vi sóng tìm giá trị biên

  • Bảng 4.5 Các giá trị biên của quá trình sấy cà rốt

  • 120

  • 350

  • 90

  • 300

  • 60

  • 250

    • 4.3.2 Quá trình sấy chân không vi sóng cà rốt

  • Hình 4.25 Đường cong sấy của các mẫu cà rốt có cùng Pck

  • Hình 4.26 Đường cong sấy của các mẫu cà rốt có cùng MW

  • Hình 4.27 Đường cong tốc độ sấy của các mẫu cà rốt có cùng Pck

  • Hình 4.28 Đường cong tốc độ sấy của các mẫu cà rốt có cùng MW

  • Hình 4.29 Giá trị cảm quan các mẫu cà rốt

  • Hình 4.30 Các mẫu cà rốt sấy bằng phương pháp chân không vi sóng

    • 4.3.3 Hệ số khuếch tán ẩm của quá trình sấy cà rốt

  • Bảng 4.6 Giá trị K, Deff, R2 của 13 mẫu cà rốt sấy

  • Hình 4.31 Quan hệ giữa các giá trị Thời gian - Pck – MW của cà rốt

    • 4.3.4 So sánh các phương pháp sấy

  • Hình 4.32 Đường cong sấy của cà rốt ứng với 3 phương pháp sấy

  • Hình 4.33 Giá trị cảm quan các mẫu cà rốt ứng với 3 phương pháp sấy

  • Hình 4.34 Các mẫu cà rốt sấy của 3 phương pháp sấy

  • (Mẫu 1: sấy chân không vi sóng, Mẫu 2: sấy chân không, Mẫu 3: sấy đối lưu)

  • Hình 4.35 Giá trị vitamin C của cà rốt ứng với 3 phương pháp sấy

  • Hình 4.36 Đường cong ngậm nước lại của 3 phương pháp sấy cà rốt

    • 4.4 Tôm

      • 4.4.1 Quá trình sấy chân không vi sóng tìm giá trị biên

  • Bảng 4.7 Các giá trị biên của quá trình sấy tôm

  • 120

  • 500

  • 90

  • 400

  • 60

  • 300

    • 4.4.2 Quá trình sấy chân không vi sóng của tôm

  • Hình 4.37 Đường cong sấy của các mẫu tôm có cùng Pck

  • Hình 4.38 Đường cong sấy của các mẫu tôm có cùng MW

  • Hình 4.39 Đường cong tốc độ sấy của các mẫu tôm có cùng Pck

  • Hình 4.40 Đường cong tốc độ sấy của các mẫu tôm có cùng MW

  • Hình 4.41 Giá trị cảm quan của các mẫu tôm

  • Hình 4.42 Các mẫu tôm sấy bằng phương pháp chân không vi sóng

  • 4.4.3 Hệ số khuếch tán ẩm của quá trình sấy tôm

  • Bảng 4.8 Giá trị K, Deff, R2 của 13 mẫu tôm sấy

  • Hình 4.43 Quan hệ giữa các giá trị Thời gian - Pck – MW

  • 4.4.4 So sánh các phương pháp sấy

  • Hình 4.44 Đường cong sấy của tôm ứng với 3 phương pháp sấy

  • Hình 4.45 Giá trị cảm quan của các mẫu tôm ứng với 3 phương pháp sấy

  • Hình 4.46 Các mẫu tôm sấy của 3 phương pháp sấy

  • (Mẫu 1: sấy chân không vi sóng, Mẫu 2: sấy chân không, Mẫu 3: sấy đối lưu)

  • Hình 4.47 Đường cong ngậm nước lại của 3 phương pháp sấy tôm

    • 4.5 Cấu trúc bên trong của các sản phẩm sấy

  • Hình 4.48 Các mẫu của xoài chụp lại qua KHV ViewPoint650/ VT1

  • Hình 4.49 Các mẫu của cà rốt chụp lại qua KHV ViewPoint650/ VT1

  • CHƯƠNG V

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

    • 5.1 Kết luận

    • 5.2 Đề nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Bush Vacuum (Thailand) Co. Ltd., 2014. Bush Vacuum Pumps and systems. http://www.buschvacuum.com, accessed on 3/4/2014.

  • Nguyễn Văn Lụa, 2014. Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm. Tập 7: Kỹ thuật sấy vật liệu. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh. 252 trang.

  • PHỤ LỤC A: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

    • A.4 Xác định hàm ẩm

    • A.4.1 Dụng cụ và hóa chất

    • Tủ sấy (đến 105 oC) điều chỉnh được nhiệt độ

    • Cân phân tích ẩm

    • Bình hút ẩm

    • Cốc cân sứ hoặc dĩa nhôm.

    • A.4.2 Tiến hành

    • Chuẩn bị mẫu: nghiền mẫu trong cối sứ đạt kích cỡ 0,75 – 2 mm, lấy cốc cân hoặc đĩa nhôm sấy ở 105 oC để nguội trong bình hút ẩm và cân xác định khối lượng của cốc.

    • Cho 2 g mẫu vào cốc cân sau đó cân tất cả, cho mẫu vào tủ sấy đến khối lượng không đổi. Sấy xong làm nguội ở bình hút ẩm (25 – 30 phút) sau đó cân xác định khối lượng.

    • Cho vào tủ sấy 105 oC trong 30 phút, làm nguội, sau đó cân lại. Kết quả giữa 2 lần cân liên tiếp không được cách quá 0,5 mg cho mỗi g chất thử.

    • Tính kết quả: hàm ẩm được xác định bởi công thức

    • Trong đó: X: là hàm lượng ẩm, %;

    • G: khối lượng cốc cân, g;

    • G1: khối lượng cốc chứa mẫu trước khi sấy, g;

    • G2: khối lượng cốc chứa mẫu sau khi sấy, g.

    • A.5. Xác định đường cong động học của quá trình sấy

  • PHỤ LỤC B: SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM SẤY KHÓM

  • PHỤ LỤC C: SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM SẤY XOÀI

  • PHỤ LỤC D: SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM SẤY CÀ RỐT

  • PHỤ LỤC E: SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM SẤY TÔM

Nội dung

Công nghệ sấy chân không là một công nghệ sấy tiên tiến, giải quyết được những nhược điểm của những phương pháp sấy khác trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm cả về mặt cảm quan và giá trị dinh dưỡng bên trong sản phẩm. Hiện nay công nghệ này đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước phương Tây và một số nước Châu Á với ưu điểm vượt trội so với các công nghệ sấy khác, thời gian sấy ngắn, nhiệt độ sấy thấp, chất lượng sản phẩm sau khi sấy luôn giữ được gần như đầy đủ các tính chất đặc trưng ban đầu.Công nghệ sấy chân không – vi sóng ra đời đã cho thêm một sự chọn lựa về phương pháp, công nghệ sấy với mục tiêu giữ được chất lượng sản phẩm sau khi sấy tăng giá trị kinh tế, tăng thu nhập.Với những lý do và tình hình đặt ra trên đây, đề tài “Nghiên cứu động học và đánh giá phương pháp sấy chân không – vi sóng một số loại thực phẩm” được chọn và thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu khả năng ứng dụng và đánh giá công nghệ sấy chân không – vi sóng, đánh giá so sánh với các công nghệ sấy truyền thống khác.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN TẤN HẬU NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP SẤY CHÂN KHÔNGVI SÓNG MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN TẤN HẬU NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP SẤY CHÂN KHƠNGVI SĨNG MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts NGUYỄN VĂN CƯƠNG 2014 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Nghiên cứu động học đánh giá phương pháp sấy chân khơngvi sóng số loại thực phẩm”, học viên Trần Tấn Hậu thực theo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Cương báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua ngày 27/ 11 /2014 Ủy viên (ký tên) Thư ký (ký tên) Ts Nguyễn Văn Phong Ts Huỳnh Thị Phương Loan Phản biện (ký tên) Phản biện (ký tên) Ts Bùi Hữu Thuận PGs Ts Võ Tấn Thành Cán hướng dẫn (ký tên) Chủ tịch hội đồng (ký tên) Ts Nguyễn Văn Cương Ngành Công nghệ Sau thu hoạch PGs Ts Nguyễn Minh Thủy Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học trường nhận nhiều quan tâm giúp đỡ gia đình, thầy cơ, bạn học viên sinh viên trường Qua xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi, cha mẹ anh chị em động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập công tác Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Cương, Bộ mơn Kỹ thuật Cơ khí, khoa Cơng nghệ, trường Đại học Cần Thơ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Phi Long, thầy Đặng Thành Công, Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, khoa Cơng nghệ, trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô cán Bộ môn Công nghệ Sau thu Hoạch, Công nghệ Thực phẩm, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý giá hỗ trợ giúp suốt thời gian học trường Xin gửi lời cảm ơn đến tất anh chị, bạn học viên cao học Ngành Cơng nghệ Sau thu Hoạch k19 đóng góp ý kiến, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện lúa ĐBSCL Bộ môn Cơ điện – Nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Sau xin gửi lời chúc đến quý thầy cô bạn học viên ngành Công nghệ Sau thu Hoạch lời chúc sức khỏe thành đạt Chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày 11 tháng 11 năm 2014 Học viên thực Trần Tấn Hậu Ngành Công nghệ Sau thu hoạch Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ TRẦN TẤN HẬU, 2014 “Nghiên cứu động học đánh giá phương pháp sấy chân khơngvi sóng số loại thực phẩm” Luận văn thạc sĩ khoa học ngành Công nghệ Sau thu Hoạch Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ 81 trang Người hướng dẫn khoa học: Ts NGUYỄN VĂN CƯƠNG TÓM TẮT Nghiên cứu động học đánh giá phương pháp sấy chân khôngvi sóng số loại thực phẩm thực với loại nguyên liệu khóm Cầu Đúc (độ ẩm 82±1%, ướt), xoài cát Chu (độ ẩm 79±1%, ướt), cà rốt (độ ẩm 89±1%, ướt) tôm (độ ẩm 81±1%, ướt) với mục tiêu xác định đường cong động học trình sấy; đánh giá chất lượng sản phẩm sau sấy (cảm quan, hàm lượng vitamin C, cấu trúc bên sản phẩm), đồng thời kiểm tra khả ngậm nước lại sản phẩm sấy; xây dựng mô hình tốn để xác định hệ số khuếch tán ẩm (D eff); phân tích, so sánh phương pháp sấy chân khơngvi sóng với phương pháp sấy đối lưu, sấy chân không xác định điều kiện sấy chân khơngvi sóng thích hợp cho loại sản phẩm Phương pháp thí nghiệm q trình sấy chân khơng vi sóng bố trí theo thành phần điểm trung tâm với thông số đầu vào áp suất chân khơng cơng suất phát vi sóng ứng với điều kiện sấy 60 ÷ 120 mbar 150 ÷ 250 W khóm; 60 ÷ 120 mbar 600 ÷ 800 W/ 300 ÷ 500 W/ 150 ÷ 250 W xồi; 60 ÷ 120 mbar 250 ÷ 350 W cà rốt; 60 ÷ 120 mbar 300 ÷ 500 W tôm Sản phẩm sau sấy đánh giá cảm quan theo phương pháp phân tích mơ tả định lượng (QDA), hàm lượng vitamin C sản phẩm theo phương pháp iot, mơ hình Lewis sử dụng để xác định hệ số khuếch tán ẩm trình sấy thực Kết cho thấy sản phẩm thu từ trình sấy chân khơng vi sóng cho chất lượng cảm quan tốt màu sắc, hình dạng; thời gian sấy ngắn; thành phần vitamin C bên sản phẩm cao so với phương pháp sấy khác Hệ số khuếch tán ẩm trình sấy dao động từ 1,80x10-9 đến 3,88x10-9 (m2/s) khóm, từ 3,61x10-9 đến 5,31x10-9 (m2/s) xoài, từ 4,00x10-9 đến 6,73x10-9 (m2/s) cà rốt từ 1,20x10-7 đến 9,69x10-8 (m2/s) tơm Từ khóa: sấy chân khơng vi sóng, mơ hình tốn, động học q trình sấy, sấy chân khơng, sấy vi sóng Ngành Cơng nghệ Sau thu hoạch Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ TRAN TAN HAU, 2014 “Research on drying kinetics and assess method microwave vacuum drying some food” Master Thesis of Science in Postharvest Technology College of Agriculture and Applied Biology, Can Tho University 81 pages Science instructor: Dr Nguyen Van Cuong ABSTRACT Research on drying kinetics and assess method microwave vacuum drying some food is done with ingredients are “Cầu Đúc” pineapple (moisture content of 82±1%, wb), “Cát Chu” mango (moisture content of 79±1%, wb), carrots (moisture content of 89±1%, wb) and shrimp (moisture content of 81±1%, wb) with the objective of determining the kinetic curves of drying; undervest the quality of the product after drying (organoleptic, vitamin C, texture), also examine the possibility of re-hydrated dried product, constructed of mathematical model, determined the moisture diffusion coefficient (Deff); analyzed, compare microwave vacuum drying method with hot-air drying, vacuum drying and determined the conditions, microwave vacuum drying process suitable for each type of product Experimental methods of drying vacuum microwave components are arranged according to the center point with two input parameters is vacuum pressure and and microwave power with drying conditions at 60 ÷ 120 mbar and 150 ÷ 250 W for pineapples; 60 ÷ 120 mbar and 600 ÷ 800 W/ 300 ÷ 500 W/ 150 ÷ 250 W for mango; 60 ÷ 120 mbar and 250 ÷ 350 W for carrots; 60 ÷ 120 mbar 300 ÷ 500 W for shrimp Product drying assessed organoleptic by the method quantitative descriptive analysis (QDA), vitamin C by the method Iot, Lewis model was used to determine the moisture diffusion coefficient of the drying process was done The results showed that the product obtained by the process of microwave vacuum drying for best organoleptic quality of color, shape; short drying time; vitamin C in the higher side compared to other drying methods The moisture diffusion coefficient of the drying process ranged from 1,80x10-9 to 3,88x10-9 (m2/s) for pineapple, from 3,61x10-9 to 5,31x10-9 (m2/s) for mango, from 4,00x10-9 to 6,73x10-9 (m2/s) for carrot and from 1,20x10-7 to 9,69x10-8 (m2/s) for the shrimp Keywords: microwave vacuum drying, mathematical model, drying kinetic, vacuum drying, microwave drying Ngành Công nghệ Sau thu hoạch Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Giáo viên hướng dẫn Học viên thực Ký tên Ký tên Ts Nguyễn Văn Cương Ngành Công nghệ Sau thu hoạch Trần Tấn Hậu Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC .vi DANH SÁCH BẢNG iix DANH SÁCH HÌNH .xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .xiii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1 Tổng quan nguyên liệu 2.1.1 Xoài cát Chu 2.1.2 Khóm Cầu Đúc .5 2.1.3 Cà rốt 2.1.4 Tôm sú 2.2 Cơ sở trình sấy .11 2.2.1 Các thơng số khơng khí ẩm 11 2.2.2 Quan hệ vật liệu ẩm khơng khí chung quanh .12 2.2.3 Các dạng liên kết ẩm .13 2.2.4 Quá trình truyền nhiệt truyền ẩm .14 2.2.5 Động học trình sấy 16 2.3 Các phương pháp sấy 18 2.3.1 Sấy đối lưu 18 2.3.2 Sấy chân không 19 2.4 Năng lượng vi sóng mơi trường chân khơng .19 2.4.1 Năng lượng vi sóng 19 2.4.2 Môi trường chân không 21 2.4.3 Sấy chân không kết hợp với vi sóng .22 CHƯƠNG III .23 Ngành Công nghệ Sau thu hoạch Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Phương tiện nghiên cứu 23 3.1.1 Thời gian địa điểm 23 3.1.2 Nguyên liệu 23 3.1.3 Hóa chất sử dụng 23 3.1.4 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm .23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Phương pháp chuẩn bị mẫu 27 3.2.2 Phương pháp phân tích 28 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm .29 3.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 29 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 30 3.3.3 Xây dựng mơ hình tốn để xác định hệ số khuếch tán (D eff) q trình sấy chân khơngvi sóng 39 3.3.4 So sánh phương pháp sấy .42 CHƯƠNG IV .44 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 44 4.1 Khóm Cầu Đúc .44 4.1.1 Q trình sấy chân khơng vi sóng tìm giá trị biên 44 4.1.2 Quá trình sấy chân khơng vi sóng khóm 44 4.1.3 Hệ số khuếch tán q trình sấy khóm 48 4.1.4 So sánh phương pháp sấy .50 4.2 Xoài cát Chu 53 4.2.1 Quá trình sấy chân khơng vi sóng tìm giá trị biên 53 4.2.2 Q trình sấy chân khơng vi sóng xoài 53 4.2.3 Hệ số khuếch tán q trình sấy xồi .57 4.2.4 So sánh phương pháp sấy .59 4.3 Cà rốt 61 4.3.1 Q trình sấy chân khơng vi sóng tìm giá trị biên 61 4.3.2 Quá trình sấy chân khơng vi sóng cà rốt 62 4.3.3 Hệ số khuếch tán trình sấy cà rốt .65 4.3.4 So sánh phương pháp sấy .67 4.4 Tôm 70 4.4.1 Quá trình sấy chân khơng vi sóng tìm giá trị biên 70 4.4.2 Q trình sấy chân khơng vi sóng tơm 71 4.4.3 Hệ số khuếch tán q trình sấy tơm .74 4.4.4 So sánh phương pháp sấy .75 4.5 Cấu trúc bên sản phẩm sấy .78 Ngành Công nghệ Sau thu hoạch Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG V 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC A: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 85 PHỤ LỤC B: SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM SẤY KHÓM .92 PHỤ LỤC C: SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM SẤY XỒI 111 PHỤ LỤC D: SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM SẤY CÀ RỐT 132 PHỤ LỤC E: SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM SẤY TƠM 150 Ngành Cơng nghệ Sau thu hoạch Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ Hình E.4 Mẫu Hình E.5 Mẫu Hình E.6 Mẫu Ngành Công nghệ Sau thu Hoạch 157 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ Hình E.7 Mẫu Hình E.8 Mẫu Hình E.9 Mẫu Ngành Công nghệ Sau thu Hoạch 158 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ Hình E.10 Mẫu 10 Hình E.11 Mẫu 11 E.4 Đánh giá cảm quan Các mẫu sấy thí nghiệm Ngành Công nghệ Sau thu Hoạch 159 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ Hình E.12 Các mẫu sấy thí nghiệm Hình E.13 Các mẫu sấy thí nghiệm MẪU 8* chế độ sấy thích hợp q trình sấy tơm Ngành Cơng nghệ Sau thu Hoạch 160 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ Các mẫu từ trái qua phải (mẫu tươi, mẫu sấy đối lưu, mẫu sấy chân không mẫu sấy chân khơng vi sóng) chụp từ thiết bị kính hiển vi sơi thể Hình E.14 Hình E.14 Các mẫu tơm chụp từ kính hiển vi Bảng E.3 Đánh giá cảm quan mẫu thí nghiệm Mẫu 10 11 Màu sắc 1 4 Vị 3 Hình Dạng 4 5 5 5 Cấu trúc 5 5 5 5 5 E.5 Mơ hình tốn học q trình sấy Kết tỉ lệ ẩm (MR) 11 mẫu thí nghiệm thể Bảng E.4 Bảng E.4 Thống kê tỉ lệ ẩm (MR) theo thời gian sấy 11 mẫu thí nghiệ Thời gian (phút) (ck) (vs) Mẫu 1,000 1,000 0,785 0,449 0,284 0,181 0,118 0,079 0,054 Tỉ lệ ẩm (MR) Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 10 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0,993 1,000 0,993 0,967 1,000 1,000 0,993 1,000 0,993 0,894 0,993 0,610 0,757 0,894 0,888 0,789 0,839 0,824 0,452 0,585 0,135 0,495 0,564 0,471 0,377 0,404 0,683 0,289 0,415 0,084 0,343 0,360 0,343 0,217 0,234 0,474 0,170 0,250 0,041 0,238 0,229 0,224 0,147 0,147 0,335 0,111 0,166 0,017 0,177 0,157 0,156 0,098 0,094 0,260 0,073 0,111 0,004 0,129 0,111 0,108 0,060 0,058 0,196 0,045 0,074 0,094 0,072 0,078 0,036 0,037 0,143 Ngành Công nghệ Sau thu Hoạch 161 Mẫu 11 1,000 0,941 0,785 0,719 0,561 0,332 0,223 0,164 0,100 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 0,038 0,024 0,019 0,014 0,012 0,009 0,009 0,008 0,008 0,007 0,007 0,005 0,004 0,026 0,014 0,009 0,004 0,003 0,002 0,053 0,041 0,030 0,025 0,016 0,013 0,009 0,009 0,009 0,007 0,003 Trường Đại học Cần Thơ 0,068 0,050 0,036 0,029 0,021 0,017 0,014 0,009 0,007 0,006 0,003 0,049 0,031 0,021 0,014 0,010 0,009 0,006 0,005 0,001 0,059 0,043 0,030 0,026 0,017 0,007 0,003 0,022 0,011 0,006 0,001 0,000 0,022 0,011 0,004 0,001 0,114 0,084 0,063 0,045 0,036 0,027 0,024 0,017 0,016 0,012 0,010 0,008 0,007 0,004 0,002 0,069 0,051 0,036 0,026 0,021 0,015 0,014 0,014 0,013 0,010 0,009 0,008 0,007 0,005 Kết hệ số ln(MR) mẫu thí nghiệm thể Bảng E.5 Bảng E.5 Thống kê hệ số ln(MR) theo thời gian sấy 11 mẫu thí nghiệm Thời gian (phút) (ck) (vs) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Mẫu 0,000 0,000 0,242 0,800 1,260 1,711 2,136 2,534 2,914 3,279 3,725 3,962 4,238 4,443 4,727 4,753 4,790 4,826 4,954 4,983 5,208 5,647 Mẫu 0,000 0,007 0,113 0,795 1,243 1,774 2,196 2,612 3,101 3,647 4,238 4,727 5,579 5,924 6,032 Tỉ lệ ẩm ln(MR) Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 10 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,007 0,034 0,000 0,000 0,007 0,000 0,007 0,007 0,495 0,278 0,113 0,119 0,236 0,176 0,194 0,537 2,000 0,703 0,573 0,752 0,976 0,907 0,381 0,880 2,475 1,071 1,021 1,071 1,526 1,452 0,747 1,387 3,196 1,435 1,474 1,495 1,920 1,920 1,093 1,796 4,100 1,733 1,851 1,860 2,326 2,369 1,348 2,201 5,442 2,048 2,201 2,221 2,814 2,849 1,631 2,600 2,369 2,624 2,546 3,317 3,307 1,943 2,943 2,694 3,012 2,828 3,838 3,823 2,171 3,196 2,997 3,472 3,152 4,494 4,468 2,475 3,516 3,337 3,852 3,516 5,115 5,508 2,759 3,699 3,539 4,280 3,647 7,168 7,547 3,101 4,119 3,852 4,633 4,100 8,260 3,327 4,324 4,046 4,760 4,983 3,598 4,664 4,302 5,069 5,772 3,725 4,695 4,664 5,321 4,082 4,727 4,903 7,168 4,119 4,942 5,115 4,443 5,737 5,737 4,575 4,865 4,903 5,579 6,032 Mẫu 11 0,000 0,061 0,242 0,330 0,578 1,102 1,500 1,810 2,305 2,668 2,974 3,317 3,647 3,883 4,197 4,280 4,302 4,370 4,575 4,727 4,829 4,991 5,282 Các đồ thị thể mối quan hệ hệ số ln(MR) thời gian sấy từ xác định hệ số khuếch tán mẫu thí nghiệm Ngành Cơng nghệ Sau thu Hoạch 162 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ Trong đó: K = 0,2993 (1/phút) = 0,004988 (1/s) L = mm = 0,006 m Deff = 7,28x10-8 (m2/s) R2 = 0,94 Trong đó: K = 0,4931 (1/phút) = 0,008218 (1/s) L = mm = 0,006 m Deff = 1,20x10-7 (m2/s) R2 = 0,99 Ngành Công nghệ Sau thu Hoạch 163 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ Trong đó: K = 0,3146 (1/phút) = 0,005243 (1/s) L = mm = 0,006 m Deff = 7,65x10-8 (m2/s) R2 = 0,98 Trong đó: K = 0,8741 (1/phút) = 0,014568 (1/s) L = mm = 0,006 m Deff = 2,12x10-7 (m2/s) R2 = 0,98 Ngành Công nghệ Sau thu Hoạch 164 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ Trong đó: K = 0,3055 (1/phút) = 0,005092 (1/s) L = mm = 0,006 m Deff = 7,44x10-8 (m2/s) R2 = 0,99 Trong đó: K = 0,3979 (1/phút) = 0,006632 (1/s) L = mm = 0,006 m Deff = 9,69x10-8 (m2/s) R2 = 0,98 Ngành Công nghệ Sau thu Hoạch 165 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ Trong đó: K = 0,3582 (1/phút) = 0,00597 (1/s) L = mm = 0,006 m Deff = 8,72x10-7 (m2/s) R2 = 0,99 Trong đó: K = 0,6149 (1/phút) = 0,010248 (1/s) L = mm = 0,006 m Deff = 1,50x10-7 (m2/s) R2 = 0,94 Ngành Công nghệ Sau thu Hoạch 166 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ Trong đó: K = 0,5894 (1/phút) = 0,009823 (1/s) L = mm = 0,006 m Deff = 1,43x10-7 (m2/s) R2 = 0,94 Trong đó: K = 0,2685 (1/phút) = 0,004475 (1/s) L = mm = 0,006 m Deff = 6,54x10-8 (m2/s) R2 = 0,99 Ngành Công nghệ Sau thu Hoạch 167 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ Trong đó: K = 0,2684 (1/phút) = 0,004473 (1/s) L = mm = 0,006 m Deff = 6,53x10-8 (m2/s) R2 = 0,96 E.6 So sánh phương pháp sấy E.6.1 Số liệu sấy đối lưu Bảng E.6 Số liệu sấy đối lưu Thời gian sấy (phút) 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360 390 Mprod (g) 56,2 52,1 46,8 41,9 38,7 34,9 31,9 29,3 27,3 25,4 23,8 22,3 20,9 19,8 ĐGA (cbư, %) 81,8 80,4 78,2 75,6 73,5 70,7 67,9 65,1 62,5 59,8 57,0 54,2 51,3 48,4 Ngành Công nghệ Sau thu Hoạch ĐGA (cbk, %) 449 410 358 309 277 241 211 186 166 148 132 118 105 93,8 MR Ln(MR) 1,000 0,911 0,794 0,683 0,609 0,528 0,460 0,403 0,358 0,318 0,281 0,249 0,219 0,193 0,000 0,093 0,231 0,381 0,495 0,639 0,776 0,908 1,026 1,147 1,269 1,391 1,518 1,645 168 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 420 450 480 510 540 570 600 630 660 690 720 750 780 810 840 870 900 930 960 990 18,8 17,9 17,2 16,4 15,8 15,2 14,7 14,2 13,7 13,3 12,9 12,7 12,4 12,1 11,9 11,8 11,7 11,5 11,3 11,1 45,6 43,0 40,4 37,8 35,3 32,9 30,5 27,8 25,2 22,8 20,8 19,2 17,3 15,8 14,4 13,4 12,5 10,7 9,19 8,13 Trường Đại học Cần Thơ 83,8 75,4 67,8 60,8 54,6 49,0 43,9 38,5 33,7 29,5 26,3 23,8 20,9 18,8 16,8 15,5 14,3 12,0 10,1 8,80 0,170 0,151 0,134 0,118 0,104 0,091 0,080 0,068 0,057 0,047 0,040 0,034 0,028 0,023 0,018 0,015 0,013 0,007 0,003 0,001 1,769 1,888 2,010 2,136 2,263 2,391 2,528 2,694 2,870 3,052 3,223 3,376 3,586 3,780 3,994 4,176 4,368 4,900 5,738 7,989 Trong đó: K = 0,0056 (1/phút) = 0,00009 (1/s) L = mm = 0,006 m Deff = 1x10-9 (m2/s) R2 = 0,93 E.6.2 Số liệu sấy chân không Bảng E.7 Số liệu sấy chân không Thời gian sấy (phút) 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360 390 420 450 480 Mprod (g) 57,0 46,6 39,9 35,6 32,8 29,7 27,4 25,5 23,7 21,2 19,1 17,9 16,9 15,9 14,8 13,7 13,1 ĐGA ĐGA (cbư, %) (cbk, %) 81,8 449 77,7 348 73,9 283 70,9 243 68,3 215 65,0 185 62,1 163 59,2 145 56,2 128 51,1 104 45,6 83,8 42,1 72,7 38,8 63,4 34,9 53,6 30,0 42,9 24,3 32,1 20,9 26,4 Ngành Công nghệ Sau thu Hoạch MR 1,000 0,771 0,623 0,533 0,469 0,402 0,352 0,309 0,271 0,217 0,170 0,145 0,124 0,102 0,077 0,053 0,040 Ln(MR) 0,000 0,260 0,474 0,629 0,757 0,912 1,044 1,173 1,304 1,526 1,769 1,930 2,087 2,284 2,558 2,936 3,214 169 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 510 540 570 600 12,2 11,8 11,5 11,3 Trường Đại học Cần Thơ 15,4 12,0 9,33 8,45 18,2 13,6 10,3 9,2 0,022 0,011 0,004 0,001 3,837 4,492 5,625 6,724 Trong đó: K = 0,0089 (1/phút) = 0,0001 (1/s) L = mm = 0,006 m Deff = 2x10-9 (m2/s) R2 = 0,96 E.6.3 Giá trị cảm quan Bảng E.8 Giá trị cảm quan mẫu phương pháp sấy Mẫu Màu sắc Vị 4 Hình Dạng Cấu trúc E.6.4 Đường cong ngậm nước lại sản phẩm Bảng E.9 Khối lượng sản phẩm trình ngậm nước lại Thời Khối lượng (g) Sấy gian Sấy CKVS (phút) chân không 2,70 2,98 3,81 3,55 4,06 3,69 4,32 3,83 4,55 3,96 4,77 4,10 Ngành Công nghệ Sau thu Hoạch Sấy đối lưu 3,78 4,06 4,19 4,28 4,34 4,40 Khối lượng (100 g) Sấy Sấy Sấy CKVS chân không đối lưu 100 100 100 141 119 107 150 124 111 160 129 113 169 133 115 177 138 116 170 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Ngành Cơng nghệ Sau thu Hoạch Trường Đại học Cần Thơ 171 ... sấy chân khơng – vi sóng với phương pháp sấy đối lưu, sấy chân không xác định điều kiện sấy chân khơng – vi sóng thích hợp cho loại sản phẩm Phương pháp thí nghiệm q trình sấy chân khơng vi sóng. .. trình sấy chân khơng – vi sóng - Phân tích, so sánh phương pháp sấy chân khơng – vi sóng với phương pháp sấy đối lưu, sấy chân không - Xác định điều kiện, quy trình sấy chân khơng – vi sóng thích... vượt trội so với công nghệ sấy khác, thời gian sấy ngắn, nhiệt độ sấy thấp, chất lượng sản phẩm sau sấy ln giữ gần đầy đủ tính chất đặc trưng ban đầu Công nghệ sấy chân không – vi sóng đời cho thêm

Ngày đăng: 17/08/2018, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w