Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
112,5 KB
Nội dung
Sángkiếnkinhnghiệm ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP LỰA CHỌN VÀ BỒI DƯỠNG BAN CHỈ HUY LIÊN ĐỘI Họ tên : Nguyễn Thị Thủy Chức Vụ : t Đơn vị: Trường THCS Lê Hồng Phong A PHẦN MỞ ĐẦU: I Lý chọn đề tài: “Địa lí đồ kết thúc đồ” Thật vậy! Trong mơn Địa lý trường phổ thơng nói chung Địa lý lớp nói riêng, việc sử dụng đồ, lược đồ tiết dạy-học thực hành thường xuyên thiết thực Bản đồ phương tiện minh hoạ cho nội dung học mà chứa đựng kiến thức cho học sinh khai thác, giúp em hiểu sâu hơn, cụ thể giới xung quanh vấn đề Địa lý liên quan Trong thực hành, việc sử dụng đồ lại cần thiết quan trọng hơn, lúc em vận dụng kĩ địa lí học để thực hành đồ Tuy nhiên, dạy học Địa lý, việc hướng dẫn cho học sinhnhất cho học sinh lớp 6- sử dụng, đọc đồ học thực hành khâu quan trọng giáo viên học sinh thường gặp khơng khó khăn để thực Mặt khác, chương trình Địa lí, ngồi số học đồ lớp 6, khơng có học dành riêng cho việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh Chính mà nhiều học sinh dường cách sử dụng đồ với đồ treo tường lớp có nhiều em chưa hướng Bắc – Nam – Tây – Đông, em cách khai thác kiến thức từ đồ Do kiến thức em tiếp thu sau tiết học không -1- Sángkiếnkinhnghiệm chắn hay nói đơn giản “ học vẹt” nên nhanh quên Đến thực hành phải làm việc nhiều với đồ, em thấy khó khăn lúng túng, nhiều em nói làm theo bạn bè mà khơng hiểu Chính tầm quan trọng việc rèn kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp thực hành thực tế nhà trường nên chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ sử dụng đồ thực hành Địa lí lớp 6” nhằm nâng cao kết việc giảng dạy Địa lý nhà trường II Mục đích phương pháp nghiên cứu: Mục đích: - Nâng cao chất lượng giáo dục môn Địa lý nhà trường -Thực nhiệm vụ, mục đích giáo dục nhà trường - Nâng cao kĩ sử dụng đồ, lược đồ cho học sinh lớp -Điều chỉnh phương pháp dạy học cho đắn, phù hợp với thực tế học sinh trường Phương pháp nghiên cứu: - Trực quan: Dự giờ, trực tiếp quan sát từ thực tiễn việc sử dụng đồ thực hành học sinh lớp - Kiểm tra, đánh giá: Qua lần kiểm tra trắc nghiệm, miệng, làm viết , giáo viên rút nhận xét, đánh giá kĩ sử dụng đồ học sinh trước sau học thực hành - Tiến hành điều tra thực nghiệm sư phạm để tổng kết rút kinhnghiệm III Giới hạn đề tài: “Rèn luyện kĩ sử dụng đồ thực hành Địa lí lớp 6” IV Các giả thuyết nghiên cứu: Bản đồ phương tiện thiếu q trình dạy - học địa lí việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ thực hành địa lí giúp học sinh lĩnh hội kiến thức lại cần thiết Thực tế nay, đa số giáo viên dùng đồ để minh hoạ, giảng giải, dẫn chứng cho nội dung sách giáo khoa nội dung mà người giáo viên muốn truyền đạt So với yêu cầu đổi phương pháp dạy học cách dạy -2- Sángkiếnkinhnghiệm học chưa đáp ứng yêu cầu đổi Vậy làm để sử dụng đồ địa lí đáp ứng yêu cầu đổi phát triển lực tri thức học sinh? Hơn thế, sách giáo khoa địa lí có nhiều thực hành: Lớp (gồm 05 thực hành); lớp (có 10 thực hành); lớp (có thực hành); lớp (có 11 thực hành), yêu cầu học sinh sử dụng đồ để khai thác tri thức thực tế học sinh sử dụng đồ để làm thực hành Vậy phải làm học sinh có kĩ địa lí qua thực hành? Khi học xong thực hành, kĩ khai thác kiến thức địa lí học sinh nâng cao sao? Tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh có phát huy qua thực hành hay khơng? V Cơ sở lí luận, sở thực tiễn: Cơ sở lí luận: Trong lĩnh vực giáo dục nay, việc đổi chương trình phương pháp dạy học cải cách lớn giáo dục Chính vậy, nhà nghiên cứu phương pháp dạy học không ngừng nghiên cứu tiếp thu thành tựu lí luận dạy học đại đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao Vậy việc đổi phương pháp dạy học khẳng định Nghị TW IV khoá VII Nghị TW II khoá VIII “Tích cực hố hoạt động học tập học sinh” Nghĩa là, học sinh tự khám phá sở tự giác tự (Tự suy nghĩ, tranh luận, đề xuất giải vấn đề) Đổi phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học có thay vào phương pháp dạy học mà phải tìm cách vận dụng phối hợp phương pháp dạy học cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh học tập Đồng thời cần phải học hỏi vận dụng số phương pháp dạy học phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy học Trong q trình dạy học địa lí, đồ coi đồ dùng trực quan thiếu coi sách giáo khoa địa lí thứ hai mà -3- Sángkiếnkinhnghiệm người thầy giáo học sinh có điều kiện tập trung để khai thác nguồn thông tin mối quan hệ kí hiệu đồ, kí hiệu thuộc địa danh, khu vực ? Tại chúng có mà khơng có khu vực khác ? Điều kiện làm cho chúng xuất hiện…Cũng nhờ đồ mà khai thác hết kiến thức địa lí, rèn luyện kĩ địa lí thuận lợi Mơn địa lí đối tượng địa lí mang tính đặc thù, gắn với không gian rộng lớn, nên dạy học địa lí phải gắn với đồ Muốn học sinh có kĩ sử dụng đồ thực hành, đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên rèn luyện cho em Cơ sở thực tiễn: Mơn địa lí nói chung, địa lí lớp nói riêng mơn học khó, kết hợp kiến thức tự nhiên kiến thức xã hội Có nhiều khái niệm khó trừu tượng Trong tiết học 45 phút so với nội dung học Nội dung địa lí cấp, lớp có liên quan đến đồ Đặc biệt nội dung sách giáo khoa địa lí lớp - địa lí bản, yêu cầu sử dụng đồ rèn luyện kĩ năng, khai khác nguồn tri thức yêu cầu đổi phương pháp Tuy nhiên, học sinh đầu cấp, việc làm quen với đồ cấp Tiểu học không nhiều, em quen với cách xem đồ hình ảnh để minh hoạ, giáo viên dùng để giảng giải, học sinh thụ động lắng nghe Với cách học này, học sinh xác định, đọc tên đối tượng địa lí đồ cách cứng nhắc, chưa sử dụng đồ để tìm tri thức Khi giáo viên yêu cầu đọc đồ, hay dựa vào đồ để tìm tri thức học sinh lại đọc nội dung sách giáo khoa để trả lời Học sinh cảm thấy khó khăn đọc đồ Học sinh thường vận dụng, kết hợp đồ, lược đồ sách giáo khoa VI Kế hoạch thực hiện: - Lập kế hoạch nghiên cứu -Chia giai đoạn nghiên cứu -Soạn thảo nội dung -4- Sángkiếnkinhnghiệm -Kiểm tra, theo dõi biện pháp làm thực tế, từ rút học kinhnghiệm B PHẦN NỘI DUNG: I Thực trạng mâu thuẫn: Trong trình dạy học địa lí trường THCS Lê Hồng Phong, tơi gặp phải thuận lợi khó khăn cụ thể sau: 1.Thuận lợi: Trường THCS Lê Hồng Phong nằm địa bàn xã Tân Hải, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, nằm ven quốc lộ 51, cách thị xã Bà Rịa km Là khu vực giáp ranh với thị xã Bà Rịa nên em có điều kiện tiếp xúc, học hỏi ứng dụng công nghệ Công tác giảng dạy, giáo dục địa lí nhà trường ln nhận quan tâm, ủng hộ tổ chức, ban ngành, cấp lãnh đạo quyền lãnh đạo ngành giáo dục Đa số học sinh ngoan, có ý thức học tập, gia đình phụ huynh ln quan tâm, phối kết hợp với nhà trường công tác giáo dục học sinh Khó khăn: Đây khu vực dân cư có điều kiệnkinh tế thấp, chủ yếu sống nghề nơng trồng trọt hoa màu, số hộ gia đình sản xuất thủ cơng nên có thu nhập thấp, có điều kiện quan tâm đến việc học tập em Đa số em học sinh thường xem nhẹ mơn, coi mơn địa lí môn học phụ không trọng vào việc học Ngồi em thường có thói quen lĩnh hội kiến thức cách học thuộc lòng mà giáo viên cung cấp kiến thức sẵn có thơng qua kênh chữ sách giáo khoa -5- Sángkiếnkinhnghiệm Học sinh sử dụng đồ chủ yếu lớp, dùng để học mới, minh hoạ cho mà chưa sử dụng đồ để làm tập nhà, củng cố học, tham quan, ứng dụng thực tế… II.Các biện pháp giải vấn đề: Như nói trên: Bản đồ phương tiện khơng thể thiếu q trình dạy - học, đặc biệt thực hành Địa lí, người giáo viên cần trọng cơng tác rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh tiết địa lí, mà đặc biệt tiết thực hành Rèn luyện kĩ đọc đồ phương tiện đặc biệt quan trọng để phát triển lực tư nói chung lực tư địa lí nói riêng Muốn thực chương trình sách giáo khoa theo hướng đổi có hiệu thực tiết thực hành, đòi hỏi giáo viên phải tổ chức lớp học có khoa học, sử dụng thời gian hợp lí với yêu cầu sau : Quan sát nội dung ranh giới kí hiệu Hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung Hiểu trình bày thơng qua tổ nhóm Học sinh giáo viên hoàn chỉnh nội dung mà đồ cung cấp gắn liền với nội dung học Trong thực hành, giáo viên cần cho học sinh nắm mục đích, yêu cầu, nội dung thực hành kĩ cần rèn luyện cho học sinh Do vậy, sử dụng đồ, giáo viên phải vừa phát âm rõ ràng đối tượng địa lí vừa đồ Trong đó, học sinh ý quan sát – theo dõi đồ treo tường, đối chiếu với lược đồ sách giáo khoa, cần lưu ý học sinh phải ghi nhớ tên gọi đối tượng địa lí có trước chương trình, xem xét vị trí chúng đồ mối quan hệ khơng gian với đối tượng khác, tìm đồ, xác định đặc điểm đối tượng biểu đồ Để làm điều học sinh phải nắm rõ hệ thống kí hiệu đồ -6- Sángkiếnkinhnghiệm Sau đó, Giáo Viên hướng dẫn cho học sinh trình tự bước để làm thực hành; Ở nội dung thực hành kiến thức địa lí lớp 6, cần cho Học Sinh lên bảng xác định đối tượng địa lí đồ (kể phần củng cố ) Biện pháp giúp học sinh khám phá mối liên hệ tương hỗ nhân quả, vạch dấu hiệu thể cách trực tiếp đồ, có liên quan tới dấu hiệu biểu chúng, mơ tả tổng hợp khu vực địa lí Cuối Giáo viên hướng dẫn nhận xét phần thể học sinh đồ III Hiệu áp dụng: Trong trình giảng dạy, tìm hiểu học sinh tơi nhận thấy: nhìn chung học sinh thích tiết thực hành với đồ em tận mắt nhìn thấy phương hướng, tọa độ, địa điểm, địa hình, sơng ngòi…các em học say sưa, hứng thú học có kết cao Học sinh tự lên bảng cầm thước để xác định, đồ Sau thực hành với đồ, phần đông học sinh nắm kiến thức Qua tiết thực hành địa lý lớp 6, em có kĩ địa lí để tiếp thu kiến thức địa lí cao lớp học Kĩ xác định phương hướng, đọc đồ học sinh lớp cải thiện rõ rệt Đa số em mạnh dạn, tự tin với tiết học thực hành với đồ C KẾT LUẬN: I.Ý nghĩa đề tài công tác: Để thực hoàn thành tốt trọng trách nặng nề vẻ vang giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kĩ khác Người giáo viên phải không ngừng đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học cải tiến phương tiện dạy học để đáp ứng yêu cầu phát triển học sinh xã hội -7- Sángkiếnkinhnghiệm Hiện nay, phương thức học tập tự lập học sinh muốn hình thành phát triển cách có chủ định cần thiết phải có hướng dẫn giáo viên với phương tiện dạy học trực quan Trong số phương tiện dạy học trực quan môn địa lí, đồ phương tiện cần thiết gần gũi với học sinh Do đó, việc hình thành kĩ cho học sinh, đặc biệt học sinh đầu cấp-mới làm quen với mơn địa lí-là quan trọng Với đề tài này, hy vọng góp phần nhỏ vào việc giúp giáo viên học sinh trường chúng tơi nói riêng, đồng nghiệp học sinh trường bạn nói chung thực việc dạy học tiết thực hành chương trình địa lí lớp tốt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chương trình đổi giáo dục Về phía thân, tơi tiếp tục kế thừa phát huy kết đạt việc thực đề tài, đồng thời không ngừng học hỏi rút kinhnghiệm khắc phục khó khăn giảng dạy để đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phương pháp giảng dạy II Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển: Rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp thực hành cần thiết, quan trọng, khó khăn cho học sinh giáo viên Do đó, để học sinh tự xác định phương hướng, đọc kiến thức địa lí thơng qua kí hiệu đồ thực hành: Ở tiết học có sử dụng đồ, giáo viên cần phải hướng dẫn cụ thể kí hiệu, thích đồ để em nắm mục đích sử dụng đồ tiết học Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yếu tố, kí hiệu đồ như:độ cao địa hình, dòng biển, loại khống sản, loại gió,…liên quan đến nội dung tiết học Ngoài ra, dù kinhnghiệm chưa nhiều xin mạnh dạn đưa số kinhnghiệm thân gặt hái q trình giảng dạy địa lí -8- Sángkiếnkinhnghiệm lớp nhằm giúp em nắm bắt kĩ cần thiết, thực hành sau: Để giúp học sinh có khả làm việc độc lập với đồ, đặc biệt vận dụng kiến thức học để áp dụng vào thực hành, trình dạy học, giáo viên phải trọng việc hình thành phát triển học sinh số kĩ sử dụng đồ Cụ thể là: a Rèn luyện kỹ xác định phương hướng đồ - Xác định phương hướng cách xác đồ kỹ quan trọng Việc xác định vị trí Địa lí mơ tả đối tượng Địa lí đồ, trở nên khó khăn sai lệch không nắm cách xác định phương hướng đồ - Muốn hình thành phát triển kỹ xác định phương hướng cho học sinh, công việc giáo viên phải làm yêu cầu học sinh thuộc nhớ quy định phương hướng đồ Với đồ tỉ lệ lớn, người ta thường quy ước, phía đồ hướng Bắc, phía hướng Nam, bên phải hướng Đơng, bên trái hướng Tây Sau giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến đồ để xác định phương hướng Đối với học sinh lớp 6, giáo viên cần giới thiệu để học sinh chấp nhận đồ thường có đường kẻ dọc kẻ ngang Đường kẻ dọc kinh tuyến, đường kẻ ngang vĩ tuyến Đầu phía kinh tuyến hưóng Bắc, đầu hướng Nam Đầu bên phải vĩ tuyến hướng Đông, đầu bên trái vĩ tuyến hướng Tây Khi biết bốn hướng tìm hướng phụ khác đồ, ví dụ: Bắc Đông Đông Bắc, Đông Nam Đông Nam… Để đạt hiệu cao việc rèn luyện kỹ xác định phương hướng học sinh, giáo viên nên đưa dạng tập nhiều hình thức khác điền từ vào chỗ trống (…), lựa chọn sai, du lịch đồ theo số tuyến định…với nhiều góc độ khác nhau, lặp lặp lại nhiều lần sở yêu cầu học sinh quan sát nội dung cụ thể Ngoài việc rèn -9- Sángkiếnkinhnghiệm luyện kỹ xác định phương hướng cho học sinh phải đựơc tiến hành thường xuyên q trình học tập mơn Địa lí b Rèn luyện kĩ tìm vị trí Địa lí đối tượng Địa lí đồ - Vị trí Địa lí đối tượng mối quan hệ khơng gian với đối tượng khác có liên quan nằm bên ngồi nó, ví dụ: dãy núi, sơng… - Khi hình thành kỹ tìm vị trí đối tượng Địa lí đồ, giáo viên cần đưa tập yêu cầu học sinh dựa vào bảng giải kí hiệu, chữ viết đồ để xác định vị trí đối tượng đó, ví dụ: dựa vào đồ hành Việt Nam, tìm vị trí thủ Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hoặc dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam tìm vị trí sơng Hồng, dãy núi Hồng Liên Sơn… - Điều đáng lưu ý giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách vị trí đối tượng đồ cho Chẳng hạn: vị trí dòng sơng, học sinh phải xi theo dòng chảy từ thượng nguồn đến hạ nguồn không theo hướng ngựơc lại vào điểm sơng Khi vị trí thành phố, thị xã phải vào kí hiệu thể thành phố thị xã khơng vào chữ ghi tên thành phố, thị xã Khi vùng lãnh thổ ( tỉnh, khu vực, quốc gia…) phải theo đường biên giới khép kín vùng lãnh thổ - Một biện pháp nhằm giúp cho học sinh nhanh chóng tìm vị trí đối tượng địa lí đồ là: giáo viên lưu ý học sinh nên ý tới số dấu hiệu đặc trưng, dễ nhận biết hình dáng, kích thước đối tượng Ví dụ: lãnh thổ phần đất liền Việt Nam có hình dạng chữ S, đồng sơng Hồng có dạng giống tam giác, dãy núi Hymalaya có hình giống hươu…ngoài ra, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nên dựa vào toàn khung cảnh để nhận rõ vị trí đối tượng khung cảnh đó; nghĩa là: học sinh phải nhớ số đối tượng Địa lí xung quanh làm điểm tựa để nhanh chóng tìm vị trí Địa lí đối tượng cần tìm Chẳng hạn muốn tìm vị trí địa lí - 10 - Sángkiếnkinhnghiệm dãy Hồng Liên Sơn, ngồi việc nhớ đặc điểm độ cao (đây dãy núi cao Việt Nam), học sinh cần nhớ vị trí dãy núi nằm sông Hồng sông Đà Như vậy, muốn tìm vị trí dãy Hồng Liên Sơn đồ học sinh phải tìm sơng Hồng, sơng Đà Ngược lại, biết vị trí dãy Hồng Liên Sơn học sinh dễ dàng tìm vị trí sơng Hồng, sơng Đà đồ (vì sơng Hồng có vị trí nằm phía Đơng Hồng Liên Sơn, sơng Đà có vị trí nằm phía Tây Hồng Liên Sơn ) Một ví dụ khác, học sinh biết vị trí đèo Hải Vân học sinh dễ dàng tìm vị trí hai thành phố Huế Đà Nẵng ( Huế phía Bắc Đà Nẵng phía Nam đèo Hải Vân) Tương tự biết vị trí Huế tìm vị trí Đà Nẵng c Rèn luyện kĩ đọc đồ Giáo viên cần hiểu: Đọc đồ đọc chữ ghi đồ mà trình tìm hiểu kiến thức Địa lí chứa đựng kí hiệu đồ, mức độ cao, thấp khác nhau, tuỳ theo đối tượng mục đích sử dụng Đọc đồ có mức độ: - Mức độ 1: Học sinh cần dựa vào kí hiệu giải, đọc tên đối tượng địa lí đồ (đây Hà Nội, Hải Phòng, sơng Hồng, sơng Gâm…) - Mức độ 2: Học sinh dựa vào đồ để tìm đặc điểm đối tượng địa lí Ví dụ: Vị trí núi đâu ? Núi cao hay thấp ? Núi có hướng ? - Mức độ 3: Học sinh vận dụng kiến thức địa lí có xác lập mối quan hệ địa lí để rút điều mà đồ không trực tiếp thể hiện; hướng dẫn học sinh sử dụng đồ, giáo viên cần giúp học sinh nắm bước tiến hành đọc đồ từ đơn giản đến phức tạp Trong trình hướng dẫn học sinh đọc đồ, giáo viên nên kết hợp việc rèn luyện kĩ mô tả đối tượng địa lí dựa vào đồ mơ tả dãy núi, dòng sơng, vùng đất…Muốn cho học sinh biết cách mô tả đối tượng địa lí đó, giáo viên nên đưa dàn ý nói nội - 11 - Sángkiếnkinhnghiệm dung cần mô tả cho học sinh hiểu Ví dụ: mơ tả dòng sơng, học sinh phải mơ tả theo ý: sông bắt nguồn từ đâu ? Đổ nước đâu ? Sông chảy theo hướng ? Sông dài km? Đây sông lớn hay nhỏ? Ngoài ra, giáo viên nên sử dụng đồ thường xuyên học, từ học đầu tiên, luyện tập cho học sinh sử dụng đồ bước, từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Có thể sử dụng nhiều đồ học, tiết học, kết hợp với dẫn cụ thể, tránh rơi vào suy diễn máy móc Khơng sử dụng đồ nghiên cứu mới, mà ôn tập, kiểm tra, tập nhà, thực hành, tham quan, ngoại khoá… Khi em xác định đối tượng địa lí đồ, giáo viên nên kịp thời uốn nắn, chỉnh sửa sai sót học sinh Trong dạy, nên tạo khơng khí nhẹ nhàng, thoải mái để từ em có niềm say mê, u thích mơn học III Đề xuất, kiến nghị: Từ kết hoạt động, để góp phần nâng cao chất lượng rèn kĩ sử dụng đồ cho học sinh tiết thực hành chương trình địa lí lớp Tơi xin đề xuất số ý kiến sau: Giáo viên địa lí cần trau dồi thêm kiến thức, kĩ năng, cần có câu hỏi kích thích tính tò mò tạo hội cho em làm việc nhiều với đồ Người giáo viên dạy địa lí cần dành thời gian hợp lí tiết học để hướng dẫn học sinh kĩ sử dụng đồ Trên kinhnghiệm thân rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh thực hành địa lí lớp Trong thời gian có hạn với lực trình độ kinhnghiệm chưa nhiều, tránh khỏi thiếu sót q trình thực đề tài Tơi mong góp ý chân thành q thầy để đề tài hồn thiện có tính khả thi - 12 - Sángkiếnkinhnghiệm Xác nhận, đánh giá, xếp loại đơn vị Tân Hải, ngày 26 tháng 02 năm 2013 Tôi xin cam đoan SKKN thân viết, không chép nội dung người khác Người viết sángkiến Thủ trưởng đơn vị - 13 - Sángkiếnkinhnghiệm Tài liệu tham khảo 1.Tìm hiểu qua sách báo, Internet 2.Tìm hiểu thực tế trường địa phương Sách Hướng dẫn kĩ Địa lí ThS Nguyễn Xn Hòa Sách tập thực hành Địa lí –NXB Giáo dục - 14 - Sángkiếnkinhnghiệm MỤC LỤC A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài…………………………………… trang 1-2 II Mục đích phương pháp nghiên cứu……………………………….trang Mục đích Phương pháp nghiên cứu III.Giới hạn đề tài……………………………………………………trang IV.Các giả thuyết nghiên cứu ………………………………………….trang 2-3 V Cơ sở lí luận, sở thực tiễn……………………………………… trang 3-4 VI Kế hoạch thực hiện………………………………………………….trang 4-5 B Phần nội dung I Thực trạng mâu thuẫn…………………………………….trang 5-6 Thuận lợi Khó khăn II Các biện pháp giải vấn đề ……………………………………trang 6-7 III.Hiệu áp dụng………………………………………………… …trang C.Kết luận I Ý nghĩa đề tài công tác ………………………………… trang 7-8 II Bài học kinhnghiệm hướng phát triển……………………… …trang 8-12 III.Đề xuất…………………………………………………………….trang 12-13 Tài liệu tham khảo…………………………………………… ……… trang 14 Mục lục ………………………………………………………………… trang 15 - 15 - Sángkiếnkinhnghiệm - 16 - Sángkiếnkinhnghiệm - 17 - Sángkiếnkinhnghiệm - 18 - Sángkiếnkinhnghiệm - 19 - ... ………………………………………………………………… trang 15 - 15 - Sáng kiến kinh nghiệm - 16 - Sáng kiến kinh nghiệm - 17 - Sáng kiến kinh nghiệm - 18 - Sáng kiến kinh nghiệm - 19 - ... gió,…liên quan đến nội dung tiết học Ngồi ra, dù kinh nghiệm chưa nhiều xin mạnh dạn đưa số kinh nghiệm thân gặt hái q trình giảng dạy địa lí -8- Sáng kiến kinh nghiệm lớp nhằm giúp em nắm bắt kĩ... -Chia giai đoạn nghiên cứu -Soạn thảo nội dung -4- Sáng kiến kinh nghiệm -Kiểm tra, theo dõi biện pháp làm thực tế, từ rút học kinh nghiệm B PHẦN NỘI DUNG: I Thực trạng mâu thuẫn: Trong q trình