1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai viet 2 cung em an tap chi thiet bi GD 2017

9 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 475,86 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY (Title: Some issues about the innovation in teaching methods of History subject at some high schools nowadays) (Bài đăng Tạp chí Thiết bị Giáo dục, tháng 12/2017, tr 41 - tr 43) PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) ThS Lê Thị Thúy An (Trường Đại học Tây Nguyên) Tóm tắt: Đổi phương pháp dạy học (PPDH) nói chung, mơn Lịch sử (LS) trường phổ thơng nói riêng vấn đề lớn, nhiều nhà nghiêu cứu giáo dục trao đổi Nhưng thực tế nhiều GVLS có quan niệm chưa đúng, dẫn đến việc đổi mang tính hình thức, áp đặt Từ thực tiễn nghiên cứu lí luận DH môn trường phổ thông, viết góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề: quan niệm đổi PPDH định hướng đổi PPDH mơn LS (thơng qua ví dụ cụ thể) Từ khóa: đổi mới, PPDH, mơn Lịch sử, DHLS… Summary: Reformation in teaching methods in general and in teaching history subject in secondary schools in particular, is now a big concern of many researchers in different educational institutions in Viet Nam as well as around the world In fact,however, there are many history teachers have not had proper awearness and understanding of this reformation process which obviously leads to the mechanical application into their own teaching situations From in-depth theoretical study and teaching experience of the researcher in different schools, this paper will contribute to clarify some factors of the reformation process in history teaching methods such as: the definition of the reformation process, the orientation this reformation process in history teaching methods (using a specific example) Keywords: Reformation, teaching methods, History subject, teaching history Mở đầu Cải cách, đổi (cả cách dạy cách học) để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nói chung, mơn Lịch sử (LS) trường phổ thơng nói riêng trở thành xu tất yếu khách quan chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam Nó đơn đặt hàng xã hội giáo dục, phản ánh quy luật mối quan hệ ràng buộc lẫn giáo dục kinh tế, trị, văn hóa xã hội Tuy nhiên, cải cách giáo dục đổi phương pháp dạy học (PPDH) q trình khó khăn, phức tạp, tiềm ẩn nguy thất bại, khơng có quan niệm đắn nắm vững định hướng đổi PPDH Nội dung 2.1 Quan niệm đổi PPDH Khi đề cập đến thuật ngữ “đổi mới”, người ta thường suy luận phải “thay đổi cũ mới”, chưa đủ, đổi có nghĩa làm cho cũ cải tiến tốt hơn, tiến so với trước Trong thời đại khoa học công nghệ, đổi tiến hành hai cách: nghiên cứu để tạo tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ từ nơi có trình độ cao Song nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đổi PPDH có tầm cỡ quốc gia, chưa có chuyển giao công nghệ giáo dục đáng kể cho tất bậc học, ngành học Điều nói lên cần phải tìm PPDH thực thi chúng có hiệu Những năm gần đây, diễn đàn khoa học giáo dục, nhiều người đưa quan điểm đổi PPDH, xuất nhiều khái niệm cụm từ PPDH “tích cực”, “lấy học sinh làm trung tâm”, “kim tự tháp”, kĩ thuật DH “bể cá”, “cơng não”(*),… PPDH “lấy học sinh làm trung tâm” “tích cực” bàn luận sôi Theo tác giả Trần Bá Hoành, đổi PPDH nghĩa giáo viên (GV) phải cho học sinh (HS) cách học, phải áp dụng PPDH tích cực để em chủ động nhận thức [1; tr.26] Hoặc, đổi PPDH cần “khắc phục tình trạng làm cho HS học tập thụ động nghe giảng, ghi chép trả lời thầy giảng, sách viết kiểm tra,…” [2; tr.180] Tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt quan niệm: đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức độc lập HS việc tổ chức cho em tự phát vấn đề, tự đề xuất cách giải tự giải [3; tr.118],… 2.2 Định hướng đổi PPDH Khi đề cập đến vấn đề đổi PPDH, nhiều nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta phê phán lối DH thụ động, coi trọng hướng “thầy chủ đạo, trò chủ động”, thầy tổ chức điều khiển, trò chủ động học tập, khuyến khích HS tự học, áp dụng PP giáo dục bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Tại Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” ngành giáo dục phổ thông (1963), Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu: “Về giảng dạy, tránh lối dạy nhồi sọ, học tập, tránh lối học vẹt” [4; tr.227] Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Phương pháp dạy học mà đồng chí nêu ra, nói gọn lại lấy người học làm trung tâm…., nói cho phương pháp tích cực Sự tích cực thể có chiều sâu, tạo cho người học - tức trung tâm phát huy trí tuệ, tư duy, óc thơng minh mình” [5] Rõ ràng, định hướng đổi PPDH “từ bỏ lối truyền thụ chiều”, “dạy nhồi sọ”, “nhồi nhét” kiến thức cho HS,… chuyển sang PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động HS nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta nêu từ sớm Tư tưởng nguyên giá trị, cần phát huy Trong bối cảnh cải cách giáo dục đổi PPDH diễn mạnh mẽ giới, từ năm 90 kỉ XX, tài liệu Đảng, Chính phủ định hướng việc đổi PPDH phải “lấy người học làm trung tâm”, “phát huy tính tích cực, chủ động”, “khuyến khích tinh thần tự giác, tự học”, “áp dụng PP giáo dục đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam để bồi dưỡng cho HS lực tư duy, giải vấn đề” [6; tr 338]… Đổi PPDH nói chung, mơn học trường phổ thơng nói riêng pháp chế hóa chương II, điều 28 Luật Giáo dục (sửa đổi bổ sung năm 2010) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “PP giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, khả làm việc nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [7; tr 30] Thông báo Kết luận số 242 - TB/TW ngày 15/4/2009 Về việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục, đào tạo Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2020 giúp hiểu rõ định hướng việc đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn tới: “Khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy PPDH tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho HS; gắn bó chặt chẽ học lí thuyết thực hành” [8; tr 2], [11]… Như vậy, cốt lõi việc đổi PPDH mà Đảng Nhà nước ta chủ trương áp dụng cấp học, mơn học, có LS phải: khuyến khích HS học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập tiêu cực, thụ động, loại bỏ PPDH truyền thụ chiều, nhồi nhét kiến thức; phải hướng vào phát triển lực tự học HS, đa dạng hóa hình thức, PP học tập để tạo điều kiện cho người học hoạt động tích cực, tự khám phá kiến thức giải vấn đề, tự rút kết luận sở hướng dẫn, tổ chức gợi ý GV; phải hướng tới tăng cường tương tác, phối hợp người dạy với người học người học với nhau, coi trọng vốn hiểu biết, kinh nghiệm có người học tăng cường sử dụng phương tiện kĩ thuật DH đại, đặc biệt ứng dụng hiệu thành tựu công nghệ thông tin (CNTT) 2.3 Định hướng đổi PPDH môn Lịch sử Thực chất việc đổi PPDH nói chung, mơn LS trường phổ thơng nói riêng chuyển từ mơ hình DH “lấy GV làm trung tâm” sang mơ hình “lấy HS làm trung tâm” “Lấy HS làm trung tâm” DHLS phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức người học, chủ yếu phát triển khả tư Nhưng thực tế xuất hai thái cực: Thứ nhất, tích cực hưởng ứng PPDH mà giới áp dụng nên phận GV tuyệt đối hóa PPDH từ bên ngồi truyền thụ vào (thảo luận nhóm, sử dụng CNTT, kĩ thuật DH “bể cá”, “kim tự tháp”,…) thường phủ nhận trơn PP sử dụng trước (thuyết trình, thơng báo, tường thuật,…), xem PP “truyền thống” cổ hủ, lạc hậu Thứ hai, phản đối (thậm chí gay gắt) PPDH “nhập nội”, trung thành tuyệt PP truyền thống Vì vậy, cần phải hiểu đổi PPDHLS thay đổi mục tiêu, hay việc xóa bỏ kinh nghiệm quý giá đúc kết thực tiễn DH trường phổ thông từ trước đến nay, mà làm cho mục tiêu thực có hiệu thiết thực, quan niệm đắn, với hình thức, bước biện pháp thích hợp Vì theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Khơng phải cũ bỏ hết, khơng phải làm mới, cũ mà xấu bỏ Cái cũ mà khơng xấu phiền phức phải sửa đổi cho hợp lí Cái mà tốt phải phát triển thêm Cái mà hay ta làm” [9; tr 4] Nói cách khác, mục đích việc đổi PPDHLS khơng phải xóa bỏ PP truyền thống thừa nhận sử dụng hiệu trước đó, thay hồn tồn PPDH đại, mà thay đổi cách sử dụng chúng theo hướng tích cực, chủ động (ngược với hướng tiêu cực, thụ động), kiên loại bỏ tận gốc sai lầm việc DH chiều, nhồi nhét kiến thức, không phát huy lực nhận thức độc lập, trí tuệ thơng minh HS, tạo nên niềm vui, hứng thú HS trình học tập Ví dụ, DHLS (cũng nhiều mơn học khác), HS phải ghi nhớ kiện niên đại, địa danh, nhân vật LS, chúng cần thiết cho việc khơi phục hình ảnh q khứ cách chân thực Tuy nhiên, GV cần tránh lối DH “thầy đọc, trò ghi” cốt để “nhồi nhét kiện”, bắt HS phải học thuộc lòng mà khơng hiểu, vận dụng kiến thức học vào việc tiếp thu kiến thức có liên quan sống Ghi nhớ cần thiết cho việc học tập tất môn học, dành riêng cho mơn LS (ví học mơn Tốn, HS khơng thể làm phép tính không ghi nhớ thuộc Bảng cửu chương), song không nên quan niệm “học LS chẳng qua học thuộc lòng” Cũng cần nhấn mạnh rằng, PPDHLS ln phù hợp với nội dung DH, nội dung PP ấy, khơng có PP vạn cho nội dung DH khác Do đó, để thuận lợi cho việc lựa chọn PPDH tối ưu, GV phải nghiên cứu kĩ nội dung LS mục, theo đơn vị kiến thức cách khoa học, sử dụng PP cho hiệu Chúng ta so sánh hình dung hai kiểu DH “lấy GV làm trung tâm” (theo định hướng tiếp cận nội dung) “lấy HS làm trung tâm” (theo định hướng tiếp cận lực) đây: Kiểu DH theo định hướng Kiểu DH theo định hướng tiếp cận lực tiếp cận nội dung chủ yếu (Định hướng đổi PPDHLS nay) GV cung cấp nhiều kiện GV tổ chức cho HS tìm hiểu kiến thức bản, LS cốt để HS nhớ tốt, học tốt cung cấp kiện có chọn lọc, phù hợp với yêu cầu, trình độ nhận thức để hiểu kiện sâu sắc GV nguồn kiến thức Ngoài kiến thức LS có SGK từ GV, HS HS tiếp cận nhiều nguồn kiến thức khác: từ bạn bè, sách báo, mạng Internet,… GV bắt HS nhớ kiện LS GV hướng dẫn HS PP ghi nhớ kiện LS cách áp đặt thơng qua học q trình học tập (ghi nhớ kiện, nhân vật, thuộc lòng, học vẹt thời gian, địa điểm diễn kiện,…) GV dừng lại câu hỏi, Ngoài khai thác triệt để câu hỏi SGK, GV tập có sẵn SGK, bắt HS sử dụng nhiều loại câu hỏi khác nhau, giúp HS ghi chép lí thuyết vắn tắt vận dụng điều học gắn với thực tiễn GV khơng gắn lí thuyết với HS học lí thuyết kết hợp với thực hành, thực hành; kết luận liên hệ thực tiễn; trao đổi, thảo luận nêu ý học GV đưa kiến riêng mình, cuối GV nhận xét GV sử dụng PPDH Ngoài sử dụng PPDH truyền thống truyền thống, phản đối cải tiến, GV tiếp thu, vận dụng nhiều PPDH PPDH “nhập nội” khác (thảo luận, ứng dụng CNTT,…) Việc tổ chức DH GV GV tổ chức cho HS học tập tích cực, chủ động, mang tính áp đặt, HS học tập thụ đưa em vào tình có vấn đề, sau tổ động, bị gò bó chức cho em giải vấn đề GV chủ yếu độc diễn, độc GV định hướng cho HS học tập khám phá, DH thoại, tập trung vào cá nhân HS đối thoại, hợp tác tập trung vào nhóm HS GV tập trung vào dạy nội DH tập trung vào trình, dạy HS cách dung, dạy kiến thức LS học, cách lĩnh hội làm chủ kiến thức 10 Việc DHLS GV bị tách 10 GV vận dụng nguyên tắc DH liên môn, tích rời với mơn học khác hợp kiến thức nhiều mơn (Văn học, Địa lí,… nên kiến thức HS phong phú, vững 11 Lớp học căng thẳng, HS có 11 Khơng khí lớp học sơi nổi, HS cảm thấy cảm giác nặng nề, mệt mỏi học nhẹ nhàng, thoải mái hứng thú … …… Một cách tổng quát, định hướng đổi PPDHLS trường THPT đổi cách thức tổ chức hoạt động nhận thức cho người học triển khai nội dung DH để đạt mục tiêu DH tốt – người học không biết, hiểu kiến thức mà phải vận dụng kiến thức vào giải vấn đề có thực tiễn (tức chuyển từ DH tiếp cận nội dung chủ yếu sang hướng tiếp cận lực) Quá trình đổi cần phải tiến hành ba góc gộ: Một là, cải tiến, hồn thiện PPDH sử dụng để góp phần nâng cao hiệu quả, tiến tới nâng cao chất lượng việc DH Hai là, bổ sung, phối hợp với nhiều PPDH khác để khắc phục mặt hạn chế PP sử dụng nhằm đạt mục tiêu DH đề Ba là, bước thay đổi, tiến tới loại bỏ PPDH cũ mang tính áp đặt, nhồi nhét kiến thức PP mới, ưu việt để đem lại hiệu DH cao 2.4 Ví dụ hướng dẫn HS kĩ khai thác tranh ảnh LS theo định hướng đổi PPDH (tiếp cận lực người học) Kênh hình DH nói chung, mơn LS trường phổ thơng nói riêng loại phương tiện trực quan quan trọng chứa đựng, chuyển tải lượng thơng tin GV q trình DH nguồn tri thức phong phú đa dạng, góp phần tạo biểu tượng, phát triển trí tuệ, nâng cao lực nhận thức cho HS trình học tập Để hình thành, rèn luyện đánh giá kĩ khai thác kênh hình LS cho HS, từ khâu chuẩn bị dạy, GV cần xác định mục tiêu, nội dung kiến “ẩn” liên quan đến kênh hình, tiêu chí đánh giá kĩ dạng câu hỏi phù hợp để đánh giá [10] Ví như, GV đánh giá HS qua kĩ khai thác tranh biếm họa, hoạt động tìm hiểu, phát kiến thức mới, mục I Nước Pháp trước cách mạng (bài Cách mạng tư sản sản Pháp (1789 – 1794), lớp THCS) Để đánh giá đúng, hiệu kĩ khai thác tranh biếm họa HS, trước tiên xác định mục tiêu, nội dung kiến thức tiêu chí đánh giá, gồm: Mục tiêu: HS phát hiện, tìm hiểu kiến thức liên quan đến nguyên nhân bùng nổ cách mạng Pháp (tiền đề kinh tế, trị - xã hội); qua biết vận dụng kiến thức học (ở mục này) vào đánh giá kiện LS (phần cách mạng bùng nổ) Nội dung kiến thức (tên tranh): “Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng”, sử dụng dạy mục I Nước Pháp trước cách mạng, giúp học sinh nhận thức rõ tiền đề (kinh tế, trị - xã hội) dẫn đến cách mạng Pháp bùng nổ Các tiêu chí đánh giá kĩ năng: Biết quan sát, nhận diện loại tranh ảnh LS; khai thác yếu tố LS thể qua tranh châm biếm (các nhân vật vật dụng họ đại diện cho đẳng cấp xã hội); có thái độ cảm thơng với đẳng cấp thứ ba (bị bóc lột), ủng hộ cách mạng Pháp; biết rút nguyên nhân cách mạng bùng nổ,… Trên sở xác định rõ mục tiêu tiêu chí đánh giá HS kĩ khai thác tranh biếm họa, GV thiết kế trình chiếu slide tranh “Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng” (kèm theo câu hỏi liên quan định hướng cách khai thác), giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu (hình dưới): 1) Ba người tranh tượng trưng cho đẳng cấp nước Pháp trước cách mạng? 2) Những đồ vật, dụng cụ ba người cho biết điều (cây thánh giá, kiếm, cuốc, vật,…)? 3) Em có nhận xét tình cảnh người nơng dân Pháp trước cách mạng? Hình minh họa GV đánh giá HS qua kĩ khai thác tranh biếm họa, hoạt động tìm hiểu, phát kiến thức Hết thời gian, GV gọi HS đứng lên báo cáo kết khai thác thông tin LS qua tranh biếm họa Căn vào câu trả lời HS, GV đánh giá kĩ khai thác kênh hình mức độ 1, mức độ hay mức độ (thông thường, HS đạt mức độ – trừ số em có đam mê, khiếu với mơn Sử) Sau đánh giá kĩ phát hiện, tìm hiểu kiến thức LS HS qua tranh biếm họa, GV nhận xét, trình bày PP miêu tả khái qt có phân tích (kết hợp với Sơ đồ chế độ ba đẳng cấp Pháp Biểu đồ thu nhập nông dân Pháp), giúp em tiếp tục hoàn thiện kĩ học tập [11.tr.30 - 36, 30] Kết luận Trong phát triển giáo dục đại, vai trò vị trí người học có chuyển đổi (người học phải vị trí trung tâm nhà trường, người tham gia trực tiếp, tích cực vào q trình nhận biết, khám phá phản biện,…) Để đáp ứng chuyển đổi này, GV phải trước, không nhận thức mà hành động, vận dụng vào thực tiễn DH thông qua lựa chọn PP biện pháp sư phạm linh hoạt, như: sử dụng câu hỏi, SGK, kênh hình, vận dụng nguyên tắc DH nêu vấn đề, liên môn, ứng dụng CNTT,… Đổi PPDHLS trình phức tạp, diễn thời gian dài, đòi hỏi người dạy, người học người có liên quan phải có chuyển biến thực mạnh mẽ nhận thức, hành động, phải có ý chí bền bỉ, tâm cao thực hiện./ Kĩ thuật DH “bể cá” (fish bowl): GV tổ chức cho vài nhóm HS thảo luận, vài nhóm khác quan sát im lặng, sau đổi vai trao đổi chung (*) PPDH “kim tự tháp” (pyramid): GV đưa vấn đề, tổ chức cho HS thảo luận sơ nhóm nhỏ (biểu tượng hình chóp kim tự tháp) để tạo ý tưởng ban đầu, sau vấn đề phác thảo sâu cách gộp 2, 3, 4,… nhóm nhỏ thành nhóm lớn hơn,… (biểu tượng đáy kim tự tháp) Sau cùng, lớp có bảng tổng kết ý kiến thống dựa ý kiến số đông Kĩ thuật DH “công não” (brain storming): GV tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề để làm bật nhiều ý từ vấn đề nêu, sau bình luận đánh giá Trên thực tế, PP kĩ thuật DH xa lạ với GV phổ thơng khó áp dụng Tài liệu tham khảo Trần Bá Hoành (2000), Đổi PPDH THCS (Tài liệu dùng lớp bồi dưỡng cán quản lí giáo dục THCS), Bộ Giáo dục – Đào tạo, HN Trịnh Đình Tùng (Chủ biên, 2005), Hệ thống PPDHLS trường THCS, Nxb ĐHSP, HN Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập I Nxb GD HN Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục (1990) Nxb GD, HN Phạm Văn Đồng (1994), PP tự học lòng ham học – quý Báo Nhân dân, ngày 18/11 Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2008) Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục, đào tạo Nxb ĐHSP, HN Luật Giáo dục năm 2010 (2010) Nxb Lao động, HN Các nhiệm vụ, giải pháp phát triển GD & ĐT đến năm 2020 (2009), Tạp chí GD, số 215 Tạp chí Nghiên cứu GD, 1997, số 12 10 Nguyễn Mạnh Hưởng, Rèn luyện cho HS kĩ khai thác kênh hình DHLS theo hướng phát triển lực người học, Tạp chí GD, số 377, tr.36 – 38 tr.30 11 Chiến lược Phát triển giáo dục 2011 – 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐTTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) 12 Nguyễn Mạnh Hưởng (2011), Nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT với hỗ trợ công nghệ thông tin (Qua thực nghiệm sư phạm số tỉnh/ thành phố Đồng Bắc Bộ), Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Mạnh Hưởng (2017), Thiết kế tổ chức hoạt động DHLS trường phổ thơng theo hướng tiếp cận NLHS, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội, Vol 62, No 1, tr 119-126 ... ĐHSP, HN Luật Giáo dục năm 20 10 (20 10) Nxb Lao động, HN Các nhiệm vụ, giải pháp phát triển GD & ĐT đến năm 20 20 (20 09), Tạp chí GD, số 21 5 Tạp chí Nghiên cứu GD, 1997, số 12 10 Nguyễn Mạnh Hưởng,... chí GD, số 377, tr.36 – 38 tr.30 11 Chi n lược Phát triển giáo dục 20 11 – 20 20 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐTTg ngày 13 tháng năm 20 12 Thủ tướng Chính phủ) 12 Nguyễn Mạnh Hưởng (20 11),... dục học, Tập I Nxb GD HN Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục (1990) Nxb GD, HN Phạm Văn Đồng (1994), PP tự học lòng ham học – quý Báo Nhân dân, ngày 18/11 Phan Ngọc Liên (Chủ bi n, 20 08) Đảng Cộng sản

Ngày đăng: 11/08/2018, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w