1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo Thí nghiệm Hệ Thống Điện

17 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG: Trong sơ đồ của hệ thống điện gồm có: Hệ thống động cơ gồm: + Động cơ xoay chiều 3 pha (M3~) + Động cơ DC (M) Hệ thống máy phát gồm: + Máy phát xoay chiều 3 pha (G3~) + Máy phát DC (G) Lưới điện. Các thiết bị dụng cụGIỚI THIỆU CHUNG: Trong sơ đồ của hệ thống điện gồm có: Hệ thống động cơ gồm: + Động cơ xoay chiều 3 pha (M3~) + Động cơ DC (M) Hệ thống máy phát gồm: + Máy phát xoay chiều 3 pha (G3~) + Máy phát DC (G) Lưới điện. Các thiết bị dụng cụ

Báo cáo Thí nghiệm Hệ Thống Điện BÀI 1: TÌM HIỂU TỔNG QT VỀ MƠ HÌNH NHÀ MÁY ĐIỆN I GIỚI THIỆU CHUNG: Trong sơ đồ hệ thống điện gồm có: - Hệ thống động gồm: + Động xoay chiều pha (M3~) + Động DC (M) - Hệ thống máy phát gồm: + Máy phát xoay chiều pha (G3~) + Máy phát DC (G) - Lưới điện - Các thiết bị dụng cụ đo tương ứng với hệ thống động cơ, máy phát lưới điện - Hệ thống đèn báo nút điều chỉnh II NỘI DUNG BÁO CÁO: Câu 2: Cách vận hành mơ hình nhà máy điện: - Cấp điện cho động xoay chiều pha (M3~) Động hoạt động làm quay trục máy phát DC (G) - Máy phát DC hoạt động sinh dòng điện DC cấp cho động DC (M) - Lúc này, động DC hoạt động kéo theo máy phát pha (G3~) hoạt động - Sử dụng nút nhấn để điều chỉnh tốc độ động chiều, dòng kích từ động để thay đổi điện áp tần số hòa lưới Câu 3: Lý sử dụng động DC để quay máy phát pha: Động DC thay đổi tốc độ dễ dàng dải điều chỉnh rộng thông qua điều khiển kích từ nó, làm thay đổi tốc độ máy phát, thay đổi tần số hòa đồng máy phát vào hệ thống điện (máy phát động DC đồng trục) Còn động khơng đồng xoay chiều AC đơn giản rẻ tiền khó điều chỉnh tốc độ có tốc độ ln bé tốc độ đồng nên không sử dụng để quay máy phát pha Ưu - khuyết điểm động DC:  Ưu điểm:  Đơn giản, rẻ tiền  Có thể thay đổi tốc độ dễ dàng  Dễ dàng điều chỉnh công suất phát P,Q SV: Nguyễn Tri Khánh MSSV: 41201645 Page Báo cáo Thí nghiệm Hệ Thống Điện  Điều chỉnh từ thơng, momen độc lập  Khuyết điểm: Phải dùng thêm động pha AC để kéo máy phát DC cung cấp cho động DC  Chính lý người ta sử dụng động DC khơng sử dụng động pha Câu 4: Có cần thay phương pháp dùng động DC hay không? Khơng cần thay mơ hình dùng động sơ cấp khơng thể điều chỉnh tốc độ máy phát khơng thực hòa đồng máy phát AC vào lưới Còn dùng chỉnh lưu muốn điều chỉnh tốc độ phải dùng thiết bị điều khiển công suất phức tạp, khó thực với mơ hình nhỏ phòng thí nghiệm Động DC sử dụng dễ dàng cho việc thí nghiệm Câu 5: Trình tự thao tác điều khiển tổ hợp máy cắt dao cách ly: Q1, Q2: Dao cách ly Q3, Q4: Dao nối đất Q0: Máy cắt  Thứ tự thao tác đóng đường dây: - Đóng dao cách ly Q1, Q2 - Đóng máy cắt Q0  Thứ tự thao tác ngắt đường dây: - Cắt máy cắt Q0 - Cắt dao cách ly Q1, Q2  Thứ tự thao tác sửa chữa máy cắt: - Cắt máy cắt Q0 - Cắt dao cách ly Q1, Q2 - Đóng dao nối đất Q3, Q4 - Lấy máy cắt khỏi mạch để sửa chữa SV: Nguyễn Tri Khánh MSSV: 41201645 Page Báo cáo Thí nghiệm Hệ Thống Điện Câu 1: Vẽ sơ đồ bảng điều khiển đứng bàn điều khiển a) Sơ đồ bàn điều khiển: SV: Nguyễn Tri Khánh MSSV: 41201645 Page Báo cáo Thí nghiệm Hệ Thống Điện b) Sơ đồ bảng điều khiển đứng: SV: Nguyễn Tri Khánh MSSV: 41201645 Page Báo cáo Thí nghiệm Hệ Thống Điện BÀI 3: KHẢO SÁT MẠCH KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN PHA I Nội dung thực tập: -Tìm hiểu : động AC pha , máy phát DC -Tìm hiểu mạch khởi động động AC pha II Nội dung báo cáo: Câu 1: U Iđm P Nđm cos f Thông số động không đồng pha: = 220/380 V = 76/44 A = 18,92 KW = 1450 v/ph = 0,86 = 50 Hz Câu 2: Thông số máy phát DC: Uđđmđ = 220 V Iđm = 86,5 A P = 19 KW nđmđ = 1445 vòng/phút Ikt = 1,86 A Ukt = 167 V Câu 3: Giải thích: Khi ấn nút start để khởi động động cơ:  Cuộn dây (M) có điện đóng tiếp điểm contactor (M) cung cấp điện cho động khởi động với dòng điện khởi động ban đầu nhỏ nhờ điện trở Rmml, Rmm2 mắc nối tiếp với cuộn dây quấn rotor  Cuộn dây M có điện kích hoạt relay thời gian (RT1) làm việc, sau khoảng thời gian t1 relay RT1 đóng tiếp điểm (RT1) cuộn dây M2 có điện đóng tiếp điểm contactor M2 lọai điện trở phụ R mm2 khỏi mạch khởi động  Cuộn dây M2 có điện kích hoạt relay thời gian (RT2) làm việc, sau khoảng thời gian t2 relay RT2 đóng tiếp điểm (RT2) cuộn dây M1 có điện đóng tiếp điểm contactor M1 loại điện trở phụ Rmm1 khỏi mạch khởi động  Động họat động chế độ bình thường nhiệm vụ dùng để kéo máy phát điện chiều SV: Nguyễn Tri Khánh MSSV: 41201645 Page Báo cáo Thí nghiệm Hệ Thống Điện SV: Nguyễn Tri Khánh MSSV: 41201645 Page Báo cáo Thí nghiệm Hệ Thống Điện Câu 5: Vẽ đặc tuyến moment – tốc độ động AC rotor dây quấn: SV: Nguyễn Tri Khánh MSSV: 41201645 Page Báo cáo Thí nghiệm Hệ Thống Điện Bài 4: KHẢO SÁT MẠCH KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN DC I) Mục đích: - Tìm hiểu động DC, máy phát AC pha - Tìm hiểu mạch khởi động động DC II Nội dung báo cáo Câu 1: Thông số động chiều DC: Uđm = 220 V Iđm = 78 A P = 17,16 kW nđm = 1500 v/p Ikt = 1,85 A Ukt = 220 V Câu 2: Thông số máy phát AC Uđm = 220/380 V Iđm = 23Y A S = 15 KVA nđm = 1500 v/p cos  = 0,8 f = 50 Hz Câu 3: Giải thích mạch: Khi tốc độ n = 0, U = Uđm muốn n tăng lên phải thỏa mãn điều kiện: - Mmm > Mcản tải - Imở máy < Icp Khi đóng điện trực tiếp cho động DC tương tương ngắn mạch điện trở phần ứng Rư nhỏ dòng khởi động lớn gây phát nhiệt lớn làm hư hỏng máy, nên để hạn chế dòng khởi động người ta dùng điện trở R1 R2 Khi ấn nút START để khởi động động cơ:  Cuộn dây M có điện đóng tiếp điểm Contactor M, cung cấp điện cho động khởi động với dòng điện ban đầu nhỏ nhờ điện trở khởi động  Cuộn dây M có điện kích hoạt relay thời gian RT1 làm việc, sau khoảng thời gian t1 relay RT1 đóng tiếp điểm RT1 cuộn dây M2 có điện đóng tiếp điểm Contactor M2 loại bỏ điện trở phụ R2 khỏi mạch khởi động SV: Nguyễn Tri Khánh MSSV: 41201645 Page Báo cáo Thí nghiệm Hệ Thống Điện  Cuộn dây M2 có điện kích hoạt relay thời gian RT2 làm việc, sau khoản thời gian t2 relay RT2 đóng tiếp điểm RT2 cuộn dây M1 có điện đóng tiếp điểm Contactor M1 loại bỏ điện trở phụ R1 khỏi mạch khởi động  Động hoạt động chế độ bình thường nhiệm vụ dùng để kéo máy phát điện đồng pha xoay chiều SV: Nguyễn Tri Khánh MSSV: 41201645 Page Báo cáo Thí nghiệm Hệ Thống Điện Câu 4: Vẽ đặc tuyến m pha bên phải hình vẽ có nhiệm vụ đưa tín hiệu dòng điện pha điện áp pha đến đồng hồ đo phía đồng hồ đo điện áp đồng hồ đo dòng điệnĐiện áp pha nối đến CB qua terminal cực  Dây L dây nối với pha A nguồn  Dây N dây nối với dây trung tính N nguồn SV: Nguyễn Tri Khánh MSSV: 41201645 Page 14 Báo cáo Thí nghiệm Hệ Thống Điện BÀI 6: VẬN HÀNH VÀ KHẢO SÁT CÁC CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT PHA I NỘI DUNG THỰC TẬP: Trong ta thực tập vận hành khảo sát chế độ họat động máy phát điện đồng xoay chiều pha, gồm bước sau:  Thao tác thiết bị để đưa hệ thống vào vận hành độc lập, sau hòa đồng hệ thống vào lưới điện  Điều chỉnh nút điều khiển để khảo sát chế độ: + Chế độ làm việc bình thường + Chế độ làm việc kích từ + Chế độ làm việc khơng có kéo động DC (UMU) + Chế độ làm việc kích từ lực kéo động DC (UMU)  Dừng hệ thống II NỘI DUNG BÁO CÁO: Câu : Bảng số liệu : Chế độ P Q U (kW) (Kvar) (V) I Ukt Ikt (A) (V) (A) Hòa đồng 1.5 -1.5 300 1.5 18 1.6 Tăng kích từ động đến P=4 (KW) 2.75 358 18 1.8 360 22 2.6 -2 358 18 363 7.5 27 Giảm Q 0, sau ngắt kích từ MP -10 356 18.5 41 Đóng lại kích từ MP 365 5.5 22 2.4 Giảm P 0, sau ngắt động kéo

Ngày đăng: 11/08/2018, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w