Herbert Spencer (27 tháng 4 năm 1820 – 8 tháng 12 năm 1903) là một triết gia; nhà lý thuyết chính trị tự do cổ điển; nhà lý thuyết xã hội học Anh. Spencer đã phát triển một khái niệm toàn diện tiến hóa như là sự phát triển tiến bộ của thế giới tự nhiên, của các cơ thể sinh vật, trí tuệ và của xã hội văn hóa con người. Con người sống độc thân suốt đời này đã đóng góp một loạt chủ đề khác nhau, bao gồm đạo đức học, tôn giáo, chính trị, triết học, sinh học, xã hội học, và tâm lý học. Đóng góp nổi tiếng nhất của ông là việc tạo ra thuật ngữ sự sống sót của loài thích hợp nhất (survival of the fittest), thuật ngữ ông tạo ra trong Nguyên lý Sinh vật (Principles of Biology (1864), sau khi đọc Nguồn gốc muôn loài của Charles Darwin.Thuật ngữ này thừa nhận mạnh mẽ chọn lọc tự nhiên, nhưng Spencer lại mở rộng sự tiến hóa sang các lĩnh vực của xã hội học và đạo đức học và ông đã sử dụng chủ nghĩa Lamarck hơn là chọn lọc tự nhiên.
Tìm hiểu nhà xã hội học Herbert Spencer Nhóm Page Thành viên Nhóm 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nguyễn Thị Thanh Hòa Nguyễn Diệu Linh Phan Lương Ngọc Huyền Phạm Thị Phương Tạ Phương Nhung Diệp Gia Huy Phạm Huy Hùng Nguyễn Sơn Hải Trần Anh Vũ Dương Thanh Huyền Đỗ Thanh Huyền Quách Thị Huyền Bùi Thị Yến Dương Thị Phương Anh Khổng Thị Lan Nguyễn Hồng Ngọc Tống Văn Trung Bùi Tuấn Kiệt Page I Tiểu sử: 1, Xuất thân: -Herbert Spencer (2/4/1820-8/12/1903) -Nơi sinh: Derby, Anh -Gia đình: +Cha: William George Spencer truyền cho trai chống cự tất dạng quyền theo chủ nghĩa cá nhân trai ông Page - Gia đình: + Hai bên nội ngoại ly khai với tơn giáo thống + Bác ông hoạt động tích cực phong trào yêu sách cải tạo trị => Khuynh hướng phản động tác động mạnh đến Herbert Spencer Page 2, Cuộc đời: - Spencer chủ yếu học tập nhà - Spencer có kiến thức vững tốn học, khoa học tự nhiên quan tâm nghiên cứu khoa học xã hội - Khoảng thời gian đến Hinton => trở nhà => quay lại Hinton, ông tiếp nhận lối học tập có hệ thống đàng hồng Page 3, Quan điểm xã hội học: - Quan điểm tư tưởng chịu ảnh hưởng sâu sắc bối cảnh kinh tế xã hội Anh cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 - Về lý luận ông chịu ảnh hưởng lớn chủ nghĩa thực chứng A.Comte học thuyết tiến hố giống lồi C.Đacuyn Page II, Các tác phẩm lĩnh vực xã hội học: 1, Tĩnh học xã hội (1850) 2, Nghiên cứu xã hội học (1873) 3, Các nguyên lý xã hội học (1876-1896) 4, Xã hội học miêu tả (1873-1881) Page III, Đóng góp Herbert Spencer cho xã hội học Quan niệm xã hội học Xã hội học Cơ thể siêu hữu Khoa học sinh vật học Khoa học tự nhiên Page Cách giải thích vân động phát triển xã hội theo ngyên lý xã hội: Quy mô nhỏ,cấu trúc đơn giản, chyển hóa thấp liên kết lỏng lẻo Quy mơ lớn, cấu trúc phức tạp, chun mơn hóa cao liên kết bền vững - Tuân thủ số quy luật đấu tranh sinh tồn, chọn lọc tự nhiên thích nghi, cá nhân Page Cách phân loại xã hội Xã hội Xã hội quân độc đoán chuyên quyền tập trung quyền lực quan hệ xã hội chủ yếu theo chiều dọc Xã hội công nghiệp tô chức phi tập trung, chia sẻ quyền lực quan hệ xã hội diễn theo chiều dọc lẫn chiều ngang Page 10 Quan niệm thiết chế xã hội: - Kiểu tổ chức xã hội khuôn mẫu, đáp ứng nhu cầu xã hội người Nhu cầu Nhu cầu vật chất Nhu cầu ổn định trật tự chung Nhu cầu lưu truyền huyết thống Thiết chế xã hội tương ứng Thiêt chế kinh tế Thiết chế trị Thiết chế nhân gia đình Thiết chế tơn giáo Nhu cầu trì niềm tin người Nhu cầu trì khuôn mẫu Thiết chế nghi lễ xã hội Page 11 Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Phương pháp thực chứng - Khó khăn: + Chủ quan: lăng kính chủ quan người nghiên cứu + Khách quan: khó quan sát đo lường trạng thái, cảm xúc đối tượng nghiên cứu Page 12 IV, Một số câu chuyện nhỏ thú vị xoay quanh đời tác phẩm: - Không đọc hết sách khoa học Page 13 - Đặt chế độ ăn kiên, ăn chay sợ hãi từ bỏ thấy bạn bị thiếu máu Page 14 Tìm 101 lý để lại, 301 lí nên chuyển nhà, ơng định…ở lại!!!!!!!!! Page 15 Rất hiếu thắng ! Page 16 - Ơng sống đơn đến già Page 17 Kiêu ngạo: Từ chối việc gặp Nga hoàng Page 18 V, Ý nghĩa đóng góp Herbert Spencer cho xã hội học - Để lại nhiều ý tưởng quan trọng, có ảnh hưởng sâu sắc đến trường phái, lý thuyết xã hội học sau - In đậm nét cách tiếp cận hệ thống , lý thuyết tổ chức xã hội, lý thuyết phân tầng xã hội nghiên cứu xã hội học trị, tôn giáo thiết chế xã hội Page 19 Cảm ơn người theo dõi thuyết trình Page 20 ... hội học (1873) 3, Các nguyên lý xã hội học (1876-1896) 4, Xã hội học miêu tả (1873-1881) Page III, Đóng góp Herbert Spencer cho xã hội học Quan niệm xã hội học Xã hội học Cơ thể siêu hữu Khoa học. .. phân loại xã hội Xã hội Xã hội quân độc đoán chuyên quyền tập trung quyền lực quan hệ xã hội chủ yếu theo chiều dọc Xã hội công nghiệp tô chức phi tập trung, chia sẻ quyền lực quan hệ xã hội diễn... động tác động mạnh đến Herbert Spencer Page 2, Cuộc đời: - Spencer chủ yếu học tập nhà - Spencer có kiến thức vững toán học, khoa học tự nhiên quan tâm nghiên cứu khoa học xã hội - Khoảng thời gian